Một số biện pháp giúp trẻ 24 - 36 tháng hình thành các hành vi thói quen tốt
Chia sẻ bởi Trường Mn Mai Dịch |
Ngày 05/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Một số biện pháp giúp trẻ 24 - 36 tháng hình thành các hành vi thói quen tốt thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
I. Đặt vấn đề:
Đất nước ta đang trên đà phát triển, vì vợi phải có những con người có tài, có đức, mà nền móng đạo đức con người phải được nhen nhóm ngay từ lứa tuổi mầm non hay nói cách khách trẻ mầm non phải được hình thành những bước đầu về nhân cách. Đối với các cháu lứa tuổi nhà trẻ từ 24 – 36 tháng cần phải rèn cho trẻ 1 số thói quen hành vi tốt như giao tiếp mạnh dạn, biết nói cả câu, biết chào ông bà, chào bố mẹ, cô…, biết điều chỉnh hành vi của mình như vứt vứt rác đúng nơi quy định, cát dẹp gọn gàng vào giá, khu chơi xong biết dọn đồ chơi cùng cô. Nội dung giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ rất phong phú, nhưng theo tôi môn thơ, truyện ở nhà trẻ thất gần gũi và nhiều cơ hội, trong việc hình thành một số hành vi, thói quen ngoan ngoãn cho trẻ. Chính vì thế tôi chọn đề tài này nhằm tìm ra những phương pháp gần gũi nhất để giáo dục trẻ.
II. Giải quyết vấn đề:
Khó khăn: Trước khi bắt tay vào thực hiện đề tài này tôi gặp không ít khó khăn, lớp tôi có 86 cháu với 5 giáo viên, thì có 90% cháu là mới đi học lần đầu còn lại 10% cháu chuyển từ trường khác. Cho nên các cháu rát nhút nhát, ngôn ngữ chưa phát triển, sự tiếp xúc với người lạ còn hạn chế, các cháu cong nói ngọng, chưa nói được cả câu hoàn chỉnh. Một số thói quen như ăn, ngủ, đi vệ sinh chưa đúng giờ, chưa biết chào hỏi,chua có khả năng tập trung và ý thức trong giờ học. Các cháu được ông bà, bố mẹ ở gia đình quá nuông chiều, các cháu thường muốn gì là đòi bằng được, các cháu hay khóc, hay hờn hay ăn vạ hoặc cào cấu bạn khi không đồng ý 1 điều gì đó. Có cháu thì bố mẹ không quan tâm thiếu sự chăm sóc dạy dỗ chu đáo như: Hải Long , Mạnh Cường,Nam Hải, Thuỷ Tiên, các cháu thường đi học có hôm thì rất sớm, có hôm thì rất muộn hoặc bỏ quên không đón.
Bên cạnh những khó khăn trên tôi cũng gặp nhiều thuận lưọi sau:
Tôi được ban giám hiệu nhà trường giúp đỡ về phương tiện dạy học cũng như về cơ sở vật chất tương đối đầy đủ.
Chị em trong lớp có nhiều kinh nghiệm và cũng quan tâm giúp đỡ tôi trong công việc giáo dục trẻ ngay trong những ngày đầu đi học.
Một số phụ huynh học sinh là những cán bộ có trình độ văn hoá đã góp phần giúp đỡ tôi rất nhiều trong việc đưa trẻ vào nề nếp sinh hoạt của lớp.
Xuất phát từ tình hình trên cảu lớp tôi đã đưa ra một số biện pháp sau:
Một số biện pháp:
* Biện pháp 1: Sưu tầm nhiều tranh truyện phù hợp với lứa tuổi.
Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi 24 – 36 tháng đó là vốn từ của trẻ cong nghèo nàn, là bước đầu của giai đoạn phát triển ngôn ngữ. Vài vậy tôi đã lựa chọn những bài th
Đất nước ta đang trên đà phát triển, vì vợi phải có những con người có tài, có đức, mà nền móng đạo đức con người phải được nhen nhóm ngay từ lứa tuổi mầm non hay nói cách khách trẻ mầm non phải được hình thành những bước đầu về nhân cách. Đối với các cháu lứa tuổi nhà trẻ từ 24 – 36 tháng cần phải rèn cho trẻ 1 số thói quen hành vi tốt như giao tiếp mạnh dạn, biết nói cả câu, biết chào ông bà, chào bố mẹ, cô…, biết điều chỉnh hành vi của mình như vứt vứt rác đúng nơi quy định, cát dẹp gọn gàng vào giá, khu chơi xong biết dọn đồ chơi cùng cô. Nội dung giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ rất phong phú, nhưng theo tôi môn thơ, truyện ở nhà trẻ thất gần gũi và nhiều cơ hội, trong việc hình thành một số hành vi, thói quen ngoan ngoãn cho trẻ. Chính vì thế tôi chọn đề tài này nhằm tìm ra những phương pháp gần gũi nhất để giáo dục trẻ.
II. Giải quyết vấn đề:
Khó khăn: Trước khi bắt tay vào thực hiện đề tài này tôi gặp không ít khó khăn, lớp tôi có 86 cháu với 5 giáo viên, thì có 90% cháu là mới đi học lần đầu còn lại 10% cháu chuyển từ trường khác. Cho nên các cháu rát nhút nhát, ngôn ngữ chưa phát triển, sự tiếp xúc với người lạ còn hạn chế, các cháu cong nói ngọng, chưa nói được cả câu hoàn chỉnh. Một số thói quen như ăn, ngủ, đi vệ sinh chưa đúng giờ, chưa biết chào hỏi,chua có khả năng tập trung và ý thức trong giờ học. Các cháu được ông bà, bố mẹ ở gia đình quá nuông chiều, các cháu thường muốn gì là đòi bằng được, các cháu hay khóc, hay hờn hay ăn vạ hoặc cào cấu bạn khi không đồng ý 1 điều gì đó. Có cháu thì bố mẹ không quan tâm thiếu sự chăm sóc dạy dỗ chu đáo như: Hải Long , Mạnh Cường,Nam Hải, Thuỷ Tiên, các cháu thường đi học có hôm thì rất sớm, có hôm thì rất muộn hoặc bỏ quên không đón.
Bên cạnh những khó khăn trên tôi cũng gặp nhiều thuận lưọi sau:
Tôi được ban giám hiệu nhà trường giúp đỡ về phương tiện dạy học cũng như về cơ sở vật chất tương đối đầy đủ.
Chị em trong lớp có nhiều kinh nghiệm và cũng quan tâm giúp đỡ tôi trong công việc giáo dục trẻ ngay trong những ngày đầu đi học.
Một số phụ huynh học sinh là những cán bộ có trình độ văn hoá đã góp phần giúp đỡ tôi rất nhiều trong việc đưa trẻ vào nề nếp sinh hoạt của lớp.
Xuất phát từ tình hình trên cảu lớp tôi đã đưa ra một số biện pháp sau:
Một số biện pháp:
* Biện pháp 1: Sưu tầm nhiều tranh truyện phù hợp với lứa tuổi.
Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi 24 – 36 tháng đó là vốn từ của trẻ cong nghèo nàn, là bước đầu của giai đoạn phát triển ngôn ngữ. Vài vậy tôi đã lựa chọn những bài th
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trường Mn Mai Dịch
Dung lượng: 62,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)