Một số biện pháp giáo dục tư tưởng HCM
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Trỗi |
Ngày 24/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Một số biện pháp giáo dục tư tưởng HCM thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
PHẦN THỨ BA
MỘT SỐ BIỆN PHÁP
GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
THÔNG QUA MÔN LỊCH SỬ
Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
[email protected]
BIỆN PHÁP 1: THUYẾT TRÌNH
Mục đích: Lý giải một vấn đề cụ thể, gắn với sự kiện trong một bối cảnh lịch sử, nhằm giúp cho HS nhận thức đúng về tư tưởng, đạo đức cách mạng của Bác Hồ.
Nội dung: Đưa ra những sự kiện lịch sử, lập luận theo logic (đặt vấn đề, lý giải, khẳng định, kết luận).
Tổ chức thực hiện:
-Giáo viên nêu vấn đề và gợi ý hướng giải quyết
-Học sinh vận dụng kiến thức để trình bày nhận thức của bản thân đối với vấn đề
-Giáo viên kết luận vấn đề
[email protected]
VÍ DỤ VỀ THUYẾT TRÌNH
(BÀI 23, SGK LỊCH SỬ 9)
Sự lãnh đạo kịp thời và sáng tạo của Đảng CSĐD và lãnh tụ Hồ Chí Minh trong cách mạng tháng Tám thể hiện ở những điểm nào?
Mục đích: Giúp HS nhận thức được vai trò quyết định của Đảng và Hồ Chí Minh trong cách mạng tháng Tám.
Các ý cần nêu: Dự báo thời cơ, chuẩn bị các điều kiện để chớp thời cơ, phát động quần chúng Tổng khởi nghĩa
Các bước thuyết trình:
+ Nêu hoàn cảnh, dẫn chứng, phân tích về sự kịp thời, sáng tạo.
+ Nếu không kịp thời, sáng tạo thì điều gì sẽ xảy ra.
+ Liên hệ thực tế.
+ Kết luận.
[email protected]
BIỆN PHÁP 2: SỬ DỤNG TƯ LIỆU LỊCH SỬ
Mục đích: Giúp học sinh có thêm thông tin, bổ sung làm rõ hơn sự kiện, làm chứng cứ để khẳng định tính đúng đắn của tư tưởng Hồ Chí Minh, tăng tính thuyết phục và góp phần khắc họa biểu tượng Hồ Chí Minh trong lịch sử.
Nội dung: Thông tin về những tình tiết lịch sử được lưu lại trong tài liệu, được thẩm định khoa học, do các kênh thông tin chính thống trong nước và quốc tế.
Tổ chức thực hiện:
Dẫn thông tin (ngắn gọn, sát với mục đích, có xuất xứ).
Phân tích thông tin (bối cảnh lịch sử, sự phản ánh lịch sử).
Chỉ ra giá trị thông tin đối với vấn đề cần nhận thức (có liên quan tới tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh).
Liên hệ thực tế.
Kết luận.
[email protected]
VÍ DỤ VỀ SỬ DỤNG TƯ LIỆU
(BÀI 23, SGK LỊCH SỬ 9)
Tạo biểu tượng Hồ Chí Minh trong ngày 2/9/1945 (cho HS xem đoạn phim Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập)
Mục đích: Học sinh thấy được sự giản dị, gần gũi nhưng rất vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Các ý cần nêu: Sự giản dị, gần gũi của Bác từ thái độ,cách ăn mặc, giọng nói... Qua đó thấy được đạo đức của một con người vĩ đại, suốt đời vì đất nước, vì nhân dân.
Cách sử dụng tư liệu:
+ HS xem phim, chú ý cách ăn mặc, giọng nói, thái độ ân cần...
+ HS nhận xét.
+ Liên hệ thực tế.
+ Kết luận.
[email protected]
BIỆN PHÁP 3: SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TƯ LIỆU
MỤC ĐÍCH: GIÚP HỌC SINH CÓ THÊM HÌNH ẢNH TƯ LIỆU ĐỂ NHẬN THỨC TRỰC QUAN, TẠO BIỂU TƯỢNG LỊCH SỬ VỀ BÁC HỒ
NỘI DUNG: ĐƯA THÊM HÌNH TƯ LIỆU CÓ LIÊN QUAN TỚI BÁC HỒ; BÌNH LUẬN VỀ GIÁ TRỊ LỊCH SỬ CỦA HÌNH ẢNH
TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
CHO HS QUAN SÁT(TRÌNH CHIẾU HOẶC ĐƯA ẢNH)
NÊU CHÚ THÍCH, THÔNG TIN LIÊN QUAN
PHÂN TÍCH CÁC KHÍA CẠNH LỊCH SỬ ĐƯỢC PHẢN ÁNH TỪ HÌNH ẢNH
NHẬN ĐỊNH CHUNG VỀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA SỰ KIỆN, NHÂN VẬT, GẮN, LIÊN TƯỞNG TỚI TƯ TƯỞNG VÀ HÀNH ĐỘNG CỦA BÁC HỒ, CỦA NHÂN DÂN ĐỐI VỚI BÁC
LIÊN HỆ THỰC TẾ VÀ KẾT LUẬN
[email protected]
KHAI THÁC THÔNG TIN
NHỮNG HÌNH TƯ LIỆU TRÊN GIÚP BẠN HIỂU BIẾT THÊM ĐƯỢC GÌ VỀ CUỘC ĐỜI HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC
GỢI Ý:
HÌNH TƯ LIỆU LIÊN QUAN TỚI ĐỊA DANH NÀO?
HÌNH TƯ LIỆU GẮN VỚI SỰ KIỆN NÀO?
KẾT HỢP VỚI NHỮNG KIẾN THỨC TRONG VÀ NGOÀI SGK ĐỂ NÊU VẮN TẮT VỀ HOẠT ĐỘNG CM CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC.
LIÊN HỆ: VIỆC LƯU GIỮ VÀ TRAO TẶNG HÌNH TƯ LIỆU ĐÓ CÓ Ý NGHĨA GÌ?
[email protected]
BIỆN PHÁP 4: SỬ DỤNG BĂNG HÌNH
MỤC ĐÍCH: GIÚP HỌC SINH TIẾP CẬN VỚI TƯ LIỆU QUÍ HIẾM VỀ BÁC HỒ, LÀM TĂNG TÍNH THUYẾT PHỤC TRONG GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC CỦA BÁC
NỘI DUNG: SỬ DỤNG BĂNG HÌNH TƯ LIỆU LIÊN QUAN TRỰC TIẾP (TƯ LIỆU GỐC); SỬ DỤNG BĂNG HÌNH TƯ LIỆU GIÁN TIẾP (TRÍCH DẪN TRONG PHIM)
TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
TRÌNH CHIẾU HÌNH ẢNH
CHỌN NHỮNG TÌNH TIẾT TRỌNG TÂM
PHÂN TÍCH CÁC KHÍA CẠNH LIÊN QUAN
RÚT RA NHỮNG NHẬN ĐỊNH CHUNG
LIÊN HỆ THỰC TẾ
[email protected]
VÍ DỤ VỀ SỬ DỤNG BĂNG HÌNH
(BÀI 26 LỚP 9)
TRÌNH CHIẾU HÌNH TƯ LIỆU VỀ BÁC HỒ Ở CHIẾN KHU VIỆT BẮC
(HỒ CHÍ MINH- CHÂN DUNG MỘT CON NGƯỜI)
YÊU CẦU HỌC SINH CHỈ RA NHỮNG TÌNH TIẾT ĐÁNG CHÚ Ý: PHẢN ÁNH ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ, TÁC PHONG HOẠT BÁT, TINH THẦN LẠC QUAN CÁCH MẠNG
BÌNH LUẬN VỀ PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CỦA BÁC ĐƯỢC THỂ HIỆN QUA TƯ LIỆU
LIÊN HỆ THỰC TẾ VIỆC CẦN HỌC TẬP BÁC, CHỐNG LẠI LUẬN ĐIỆU XUYÊN TẠC
Lưu ý: việc trình chiếu phim tư liệu thường sử dụng theo chuyên đề ngoại khóa
[email protected]
BIỆN PHÁP 5: SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TỰ HỌC
(THƯỜNG SỬ DỤNG ÔN TẬP, NGOẠI KHÓA)
Mục đích: Giúp HS hệ thống hóa kiến thức, biết khai thác kiến thức trong và ngoài SGK để thể hiện nhận thức, tiếp cận vấn đề lịch sử liên quan đến Hồ Chí Minh.
Nội dung: Nhận thức đúng yêu cầu của bài tập; Giải quyết yêu cầu do bài tập đặt ra; tự đánh giá kết quả.
Tổ chức thực hiện:
Thiết kế hệ thống bài tập trong tổng thể nội dung bài học
HS tiếp cận vấn đề đặt ra theo yêu cầu bài tập
HS xác định hướng giải quyết (nên có thảo luận, hỏi ý kiến giáo viên)
HS đưa ra phương án giải quyết
HS thể hiện hiểu biết của mình thông qua việc lập luận tại sao lại chọn phương án giải quyết đó.
[email protected]
BIỆN PHÁP 6: SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN
Mục đích: dùng kiến thức từ những môn học thuộc khoa học xã hội-nhân văn (có nội dung gắn với việc phản ánh tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh) để khơi gợi suy nghĩ của học sinh
Nội dung: sử dụng đoạn trích dẫn trong các tác phẩm văn học; chuyện kể về cuộc đời Bác Hồ; bài hát ca ngợi Bác Hồ; những lời dạy của Bác Hồ
Tổ chức thực hiện:
Chọn kiến thức phù hợp
Gợi ý sự liên tưởng
Nêu suy nghĩ, cảm nhận
Liên hệ thực tế
[email protected]
VÍ DỤ VỀ SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN
(BÀI 23 SGK LỚP 9)
Thông tin: ngày 2-9-1945 lịch sử, Ba Đình nắng đẹp, trời trong xanh mùa thu. Dòng người đổ về quảng trường như nước chảy: công nhân, nông dân, bộ đội, các đoàn thể thanh niên, phụ nữ, các cháu thiếu nhi, hàng ngũ chỉnh tề quanh lễ đài. Niềm vui bất tận tràn ngập lòng người. Thay mặt chính phủ lâm thời, Bác đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước VNDCCH. Đó là hình ảnh của ngày lập nước.
Buổi lễ kết thúc, Bác ra về trên một chiếc Citroen màu đen, cửa kính hơi thấp. Một phóng viên đón đường, ghé sát máy vào cửa kính định chụp ảnh Bác, Bác liền xua tay không cho chụp và bảo: “chú quay máy ra mà chụp nhân dân”
Hướng dẫn khai thác thông tin
Đoạn trích trên giúp ta hiểu thêm được về sự kiện nào?
Tư tưởng, đạo đức của Bác Hồ được phản ánh ra sao qua thông tin trên
[email protected]
MỨC ĐỘ TÍCH HỢP
MINH HOẠ MỘT SỐ TIẾT DẠY
[email protected]
Tùy theo nội dung, đặc điểm và khả năng thực hiện việc tích hợp giáo dục về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh của bài học để lựa chọn mức độ tích hợp thích hợp:
- Liên hệ (chỉ khai thác nội dung bài học và liên hệ với kiến thức về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh )
- Tích hợp bộ phận (chỉ một phần của bài học, hoạt động thực hiện nội dung giáo dục về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh)
- Tích hợp toàn phần (cả một bài có nội dung trùng khớp với nội dung giáo dục về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh)
MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
x
VÍ DỤ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG MÔN LỊCH SỬ
Lớp 8
[email protected]
VÍ DỤ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG
ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG MÔN LỊCH SỬ
Lớp 8
[email protected]
VÍ DỤ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG
ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG MÔN LỊCH SỬ
Lớp 9
x
[email protected]
VÍ DỤ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG MÔN LỊCH SỬ
Lớp 9
[email protected]
VÍ DỤ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG MÔN LỊCH SỬ
Lớp 9
[email protected]
VÍ DỤ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG MÔN LỊCH SỬ
Lớp 9
[email protected]
VÍ DỤ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG MÔN LỊCH SỬ
Lớp 9
[email protected]
VÍ DỤ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG MÔN LỊCH SỬ
Lớp 9
[email protected]
VÍ DỤ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG MÔN LỊCH SỬ
Lớp 9
[email protected]
VÍ DỤ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG MÔN LỊCH SỬ
Lớp 9
[email protected]
VÍ DỤ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG MÔN LỊCH SỬ
Lớp 9
[email protected]
VÍ DỤ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG MÔN LỊCH SỬ
Lớp 9
[email protected]
VÍ DỤ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG MÔN LỊCH SỬ
Lớp 9
[email protected]
VÍ DỤ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG MÔN LỊCH SỬ
Lớp 9
[email protected]
VÍ DỤ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG MÔN LỊCH SỬ
Lớp 9
[email protected]
VÍ DỤ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG MÔN LỊCH SỬ
Lớp 9
[email protected]
VÍ DỤ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG MÔN LỊCH SỬ
Lớp 9
[email protected]
XIN CÙNG SUY NGẪM
VÕ NGUYÊN GIÁP: “ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG VIỆT NAM, CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH LÀ CON NGƯỜI CỦA NHỮNG QUYẾT ĐỊNH LỊCH SỬ Ở NHỮNG BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ”.
PHẠM VĂN ĐỒNG: TRÁI TIM YÊU THƯƠNG HỒ CHÍ MINH DÀNH CHO ĐỒNG BÀO MÌNH CŨNG DÀNH CHO CẢ LOÀI NGƯỜI TIẾN BỘ.
UNESCO: “SỰ ĐÓNG GÓP QUAN TRỌNG VỀ NHIỀU MẶT CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH TRONG CÁC LĨNH VỰC VĂN HÓA, GIÁO DỤC VÀ NGHỆ THUẬT LÀ KẾT TINH CỦA TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA HÀNG NGÀN NĂM CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM VÀ NHỮNG TƯ TƯỞNG CỦA NGƯỜI LÀ HIỆN THÂN NHỮNG KHÁT VỌNG CỦA CÁC DÂN TỘC TRONG VIỆC KHẲNG ĐỊNH BẢN SẮC DÂN TỘC MÌNH VÀ TIÊU BIỂU CHO VIỆC THÚC ĐẨY SỰ HIỂU BIẾT LẪN NHAU GIỮA CÁC DÂN TỘC”
[email protected]
“Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông
Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc
Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính
Thiếu một mùa thì không thành trời
Thiếu một phương thì không thành đất
Thiếu một đức thì không thành người”
x
[email protected]
MỘT CUỘC SỐNG THANH BÌNH CHO
ĐỒNG BÀO LÀ ĐIỀU BÁC HẰNG MONG
[email protected]
VÀ HẠNH PHÚC CHO MUÔN ĐỜI CON CHÁU CŨNG LÀ ĐIỀU MƠ ƯỚC CỦA BÁC HỒ
[email protected]
CUỘC SỐNG SẼ LUÔN BIẾN ĐỘNG,
NHƯNG TRONG LÒNG NGƯỜI VIỆT NAM YÊU NƯỚC SẼ LUÔN GHI NHỚ CÔNG ƠN BÁC HỒ
ÔI BÁC HỒ ƠI, NHỮNG XẾ CHIỀU
NGHÌN THU NHỚ BÁC BIẾT BAO NHIÊU
RA ĐI, BÁC DẶN: “ CÒN NON NƯỚC…”
NGHĨA NẶNG, LÒNG KHÔNG DÁM KHÓC NHIỀU.
(BÁC ƠI- TỐ HỮU)
VÌ SAO? TRÁI ĐẤT NẶNG ÂN TÌNH
NHẮC MÃI TÊN NGƯỜI: HỒ CHÍ MINH
NHƯ MỘT NIỀM TIN, NHƯ DÙNG KHÍ
NHƯ LÒNG NHÂN NGHĨA ĐỨC HY SINH.
[email protected]
Cám ơn sự chú ý theo dõi
của các bạn đồng nghiệp!
[email protected]
MỘT SỐ BIỆN PHÁP
GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
THÔNG QUA MÔN LỊCH SỬ
Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
[email protected]
BIỆN PHÁP 1: THUYẾT TRÌNH
Mục đích: Lý giải một vấn đề cụ thể, gắn với sự kiện trong một bối cảnh lịch sử, nhằm giúp cho HS nhận thức đúng về tư tưởng, đạo đức cách mạng của Bác Hồ.
Nội dung: Đưa ra những sự kiện lịch sử, lập luận theo logic (đặt vấn đề, lý giải, khẳng định, kết luận).
Tổ chức thực hiện:
-Giáo viên nêu vấn đề và gợi ý hướng giải quyết
-Học sinh vận dụng kiến thức để trình bày nhận thức của bản thân đối với vấn đề
-Giáo viên kết luận vấn đề
[email protected]
VÍ DỤ VỀ THUYẾT TRÌNH
(BÀI 23, SGK LỊCH SỬ 9)
Sự lãnh đạo kịp thời và sáng tạo của Đảng CSĐD và lãnh tụ Hồ Chí Minh trong cách mạng tháng Tám thể hiện ở những điểm nào?
Mục đích: Giúp HS nhận thức được vai trò quyết định của Đảng và Hồ Chí Minh trong cách mạng tháng Tám.
Các ý cần nêu: Dự báo thời cơ, chuẩn bị các điều kiện để chớp thời cơ, phát động quần chúng Tổng khởi nghĩa
Các bước thuyết trình:
+ Nêu hoàn cảnh, dẫn chứng, phân tích về sự kịp thời, sáng tạo.
+ Nếu không kịp thời, sáng tạo thì điều gì sẽ xảy ra.
+ Liên hệ thực tế.
+ Kết luận.
[email protected]
BIỆN PHÁP 2: SỬ DỤNG TƯ LIỆU LỊCH SỬ
Mục đích: Giúp học sinh có thêm thông tin, bổ sung làm rõ hơn sự kiện, làm chứng cứ để khẳng định tính đúng đắn của tư tưởng Hồ Chí Minh, tăng tính thuyết phục và góp phần khắc họa biểu tượng Hồ Chí Minh trong lịch sử.
Nội dung: Thông tin về những tình tiết lịch sử được lưu lại trong tài liệu, được thẩm định khoa học, do các kênh thông tin chính thống trong nước và quốc tế.
Tổ chức thực hiện:
Dẫn thông tin (ngắn gọn, sát với mục đích, có xuất xứ).
Phân tích thông tin (bối cảnh lịch sử, sự phản ánh lịch sử).
Chỉ ra giá trị thông tin đối với vấn đề cần nhận thức (có liên quan tới tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh).
Liên hệ thực tế.
Kết luận.
[email protected]
VÍ DỤ VỀ SỬ DỤNG TƯ LIỆU
(BÀI 23, SGK LỊCH SỬ 9)
Tạo biểu tượng Hồ Chí Minh trong ngày 2/9/1945 (cho HS xem đoạn phim Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập)
Mục đích: Học sinh thấy được sự giản dị, gần gũi nhưng rất vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Các ý cần nêu: Sự giản dị, gần gũi của Bác từ thái độ,cách ăn mặc, giọng nói... Qua đó thấy được đạo đức của một con người vĩ đại, suốt đời vì đất nước, vì nhân dân.
Cách sử dụng tư liệu:
+ HS xem phim, chú ý cách ăn mặc, giọng nói, thái độ ân cần...
+ HS nhận xét.
+ Liên hệ thực tế.
+ Kết luận.
[email protected]
BIỆN PHÁP 3: SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TƯ LIỆU
MỤC ĐÍCH: GIÚP HỌC SINH CÓ THÊM HÌNH ẢNH TƯ LIỆU ĐỂ NHẬN THỨC TRỰC QUAN, TẠO BIỂU TƯỢNG LỊCH SỬ VỀ BÁC HỒ
NỘI DUNG: ĐƯA THÊM HÌNH TƯ LIỆU CÓ LIÊN QUAN TỚI BÁC HỒ; BÌNH LUẬN VỀ GIÁ TRỊ LỊCH SỬ CỦA HÌNH ẢNH
TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
CHO HS QUAN SÁT(TRÌNH CHIẾU HOẶC ĐƯA ẢNH)
NÊU CHÚ THÍCH, THÔNG TIN LIÊN QUAN
PHÂN TÍCH CÁC KHÍA CẠNH LỊCH SỬ ĐƯỢC PHẢN ÁNH TỪ HÌNH ẢNH
NHẬN ĐỊNH CHUNG VỀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA SỰ KIỆN, NHÂN VẬT, GẮN, LIÊN TƯỞNG TỚI TƯ TƯỞNG VÀ HÀNH ĐỘNG CỦA BÁC HỒ, CỦA NHÂN DÂN ĐỐI VỚI BÁC
LIÊN HỆ THỰC TẾ VÀ KẾT LUẬN
[email protected]
KHAI THÁC THÔNG TIN
NHỮNG HÌNH TƯ LIỆU TRÊN GIÚP BẠN HIỂU BIẾT THÊM ĐƯỢC GÌ VỀ CUỘC ĐỜI HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC
GỢI Ý:
HÌNH TƯ LIỆU LIÊN QUAN TỚI ĐỊA DANH NÀO?
HÌNH TƯ LIỆU GẮN VỚI SỰ KIỆN NÀO?
KẾT HỢP VỚI NHỮNG KIẾN THỨC TRONG VÀ NGOÀI SGK ĐỂ NÊU VẮN TẮT VỀ HOẠT ĐỘNG CM CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC.
LIÊN HỆ: VIỆC LƯU GIỮ VÀ TRAO TẶNG HÌNH TƯ LIỆU ĐÓ CÓ Ý NGHĨA GÌ?
[email protected]
BIỆN PHÁP 4: SỬ DỤNG BĂNG HÌNH
MỤC ĐÍCH: GIÚP HỌC SINH TIẾP CẬN VỚI TƯ LIỆU QUÍ HIẾM VỀ BÁC HỒ, LÀM TĂNG TÍNH THUYẾT PHỤC TRONG GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC CỦA BÁC
NỘI DUNG: SỬ DỤNG BĂNG HÌNH TƯ LIỆU LIÊN QUAN TRỰC TIẾP (TƯ LIỆU GỐC); SỬ DỤNG BĂNG HÌNH TƯ LIỆU GIÁN TIẾP (TRÍCH DẪN TRONG PHIM)
TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
TRÌNH CHIẾU HÌNH ẢNH
CHỌN NHỮNG TÌNH TIẾT TRỌNG TÂM
PHÂN TÍCH CÁC KHÍA CẠNH LIÊN QUAN
RÚT RA NHỮNG NHẬN ĐỊNH CHUNG
LIÊN HỆ THỰC TẾ
[email protected]
VÍ DỤ VỀ SỬ DỤNG BĂNG HÌNH
(BÀI 26 LỚP 9)
TRÌNH CHIẾU HÌNH TƯ LIỆU VỀ BÁC HỒ Ở CHIẾN KHU VIỆT BẮC
(HỒ CHÍ MINH- CHÂN DUNG MỘT CON NGƯỜI)
YÊU CẦU HỌC SINH CHỈ RA NHỮNG TÌNH TIẾT ĐÁNG CHÚ Ý: PHẢN ÁNH ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ, TÁC PHONG HOẠT BÁT, TINH THẦN LẠC QUAN CÁCH MẠNG
BÌNH LUẬN VỀ PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CỦA BÁC ĐƯỢC THỂ HIỆN QUA TƯ LIỆU
LIÊN HỆ THỰC TẾ VIỆC CẦN HỌC TẬP BÁC, CHỐNG LẠI LUẬN ĐIỆU XUYÊN TẠC
Lưu ý: việc trình chiếu phim tư liệu thường sử dụng theo chuyên đề ngoại khóa
[email protected]
BIỆN PHÁP 5: SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TỰ HỌC
(THƯỜNG SỬ DỤNG ÔN TẬP, NGOẠI KHÓA)
Mục đích: Giúp HS hệ thống hóa kiến thức, biết khai thác kiến thức trong và ngoài SGK để thể hiện nhận thức, tiếp cận vấn đề lịch sử liên quan đến Hồ Chí Minh.
Nội dung: Nhận thức đúng yêu cầu của bài tập; Giải quyết yêu cầu do bài tập đặt ra; tự đánh giá kết quả.
Tổ chức thực hiện:
Thiết kế hệ thống bài tập trong tổng thể nội dung bài học
HS tiếp cận vấn đề đặt ra theo yêu cầu bài tập
HS xác định hướng giải quyết (nên có thảo luận, hỏi ý kiến giáo viên)
HS đưa ra phương án giải quyết
HS thể hiện hiểu biết của mình thông qua việc lập luận tại sao lại chọn phương án giải quyết đó.
[email protected]
BIỆN PHÁP 6: SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN
Mục đích: dùng kiến thức từ những môn học thuộc khoa học xã hội-nhân văn (có nội dung gắn với việc phản ánh tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh) để khơi gợi suy nghĩ của học sinh
Nội dung: sử dụng đoạn trích dẫn trong các tác phẩm văn học; chuyện kể về cuộc đời Bác Hồ; bài hát ca ngợi Bác Hồ; những lời dạy của Bác Hồ
Tổ chức thực hiện:
Chọn kiến thức phù hợp
Gợi ý sự liên tưởng
Nêu suy nghĩ, cảm nhận
Liên hệ thực tế
[email protected]
VÍ DỤ VỀ SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN
(BÀI 23 SGK LỚP 9)
Thông tin: ngày 2-9-1945 lịch sử, Ba Đình nắng đẹp, trời trong xanh mùa thu. Dòng người đổ về quảng trường như nước chảy: công nhân, nông dân, bộ đội, các đoàn thể thanh niên, phụ nữ, các cháu thiếu nhi, hàng ngũ chỉnh tề quanh lễ đài. Niềm vui bất tận tràn ngập lòng người. Thay mặt chính phủ lâm thời, Bác đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước VNDCCH. Đó là hình ảnh của ngày lập nước.
Buổi lễ kết thúc, Bác ra về trên một chiếc Citroen màu đen, cửa kính hơi thấp. Một phóng viên đón đường, ghé sát máy vào cửa kính định chụp ảnh Bác, Bác liền xua tay không cho chụp và bảo: “chú quay máy ra mà chụp nhân dân”
Hướng dẫn khai thác thông tin
Đoạn trích trên giúp ta hiểu thêm được về sự kiện nào?
Tư tưởng, đạo đức của Bác Hồ được phản ánh ra sao qua thông tin trên
[email protected]
MỨC ĐỘ TÍCH HỢP
MINH HOẠ MỘT SỐ TIẾT DẠY
[email protected]
Tùy theo nội dung, đặc điểm và khả năng thực hiện việc tích hợp giáo dục về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh của bài học để lựa chọn mức độ tích hợp thích hợp:
- Liên hệ (chỉ khai thác nội dung bài học và liên hệ với kiến thức về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh )
- Tích hợp bộ phận (chỉ một phần của bài học, hoạt động thực hiện nội dung giáo dục về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh)
- Tích hợp toàn phần (cả một bài có nội dung trùng khớp với nội dung giáo dục về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh)
MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
x
VÍ DỤ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG MÔN LỊCH SỬ
Lớp 8
[email protected]
VÍ DỤ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG
ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG MÔN LỊCH SỬ
Lớp 8
[email protected]
VÍ DỤ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG
ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG MÔN LỊCH SỬ
Lớp 9
x
[email protected]
VÍ DỤ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG MÔN LỊCH SỬ
Lớp 9
[email protected]
VÍ DỤ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG MÔN LỊCH SỬ
Lớp 9
[email protected]
VÍ DỤ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG MÔN LỊCH SỬ
Lớp 9
[email protected]
VÍ DỤ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG MÔN LỊCH SỬ
Lớp 9
[email protected]
VÍ DỤ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG MÔN LỊCH SỬ
Lớp 9
[email protected]
VÍ DỤ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG MÔN LỊCH SỬ
Lớp 9
[email protected]
VÍ DỤ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG MÔN LỊCH SỬ
Lớp 9
[email protected]
VÍ DỤ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG MÔN LỊCH SỬ
Lớp 9
[email protected]
VÍ DỤ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG MÔN LỊCH SỬ
Lớp 9
[email protected]
VÍ DỤ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG MÔN LỊCH SỬ
Lớp 9
[email protected]
VÍ DỤ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG MÔN LỊCH SỬ
Lớp 9
[email protected]
VÍ DỤ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG MÔN LỊCH SỬ
Lớp 9
[email protected]
VÍ DỤ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG MÔN LỊCH SỬ
Lớp 9
[email protected]
VÍ DỤ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG MÔN LỊCH SỬ
Lớp 9
[email protected]
XIN CÙNG SUY NGẪM
VÕ NGUYÊN GIÁP: “ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG VIỆT NAM, CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH LÀ CON NGƯỜI CỦA NHỮNG QUYẾT ĐỊNH LỊCH SỬ Ở NHỮNG BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ”.
PHẠM VĂN ĐỒNG: TRÁI TIM YÊU THƯƠNG HỒ CHÍ MINH DÀNH CHO ĐỒNG BÀO MÌNH CŨNG DÀNH CHO CẢ LOÀI NGƯỜI TIẾN BỘ.
UNESCO: “SỰ ĐÓNG GÓP QUAN TRỌNG VỀ NHIỀU MẶT CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH TRONG CÁC LĨNH VỰC VĂN HÓA, GIÁO DỤC VÀ NGHỆ THUẬT LÀ KẾT TINH CỦA TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA HÀNG NGÀN NĂM CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM VÀ NHỮNG TƯ TƯỞNG CỦA NGƯỜI LÀ HIỆN THÂN NHỮNG KHÁT VỌNG CỦA CÁC DÂN TỘC TRONG VIỆC KHẲNG ĐỊNH BẢN SẮC DÂN TỘC MÌNH VÀ TIÊU BIỂU CHO VIỆC THÚC ĐẨY SỰ HIỂU BIẾT LẪN NHAU GIỮA CÁC DÂN TỘC”
[email protected]
“Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông
Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc
Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính
Thiếu một mùa thì không thành trời
Thiếu một phương thì không thành đất
Thiếu một đức thì không thành người”
x
[email protected]
MỘT CUỘC SỐNG THANH BÌNH CHO
ĐỒNG BÀO LÀ ĐIỀU BÁC HẰNG MONG
[email protected]
VÀ HẠNH PHÚC CHO MUÔN ĐỜI CON CHÁU CŨNG LÀ ĐIỀU MƠ ƯỚC CỦA BÁC HỒ
[email protected]
CUỘC SỐNG SẼ LUÔN BIẾN ĐỘNG,
NHƯNG TRONG LÒNG NGƯỜI VIỆT NAM YÊU NƯỚC SẼ LUÔN GHI NHỚ CÔNG ƠN BÁC HỒ
ÔI BÁC HỒ ƠI, NHỮNG XẾ CHIỀU
NGHÌN THU NHỚ BÁC BIẾT BAO NHIÊU
RA ĐI, BÁC DẶN: “ CÒN NON NƯỚC…”
NGHĨA NẶNG, LÒNG KHÔNG DÁM KHÓC NHIỀU.
(BÁC ƠI- TỐ HỮU)
VÌ SAO? TRÁI ĐẤT NẶNG ÂN TÌNH
NHẮC MÃI TÊN NGƯỜI: HỒ CHÍ MINH
NHƯ MỘT NIỀM TIN, NHƯ DÙNG KHÍ
NHƯ LÒNG NHÂN NGHĨA ĐỨC HY SINH.
[email protected]
Cám ơn sự chú ý theo dõi
của các bạn đồng nghiệp!
[email protected]
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Trỗi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)