Một số bài tập Autocad 2D
Chia sẻ bởi Vũ Văn Chiến |
Ngày 19/03/2024 |
14
Chia sẻ tài liệu: Một số bài tập Autocad 2D thuộc Công nghệ thông tin
Nội dung tài liệu:
1
Autocad 2D, 3D
Người thực hiện: Vũ Văn Chiến.
thiết kế bài giảng
Chào mừng các bạn đến với Trung tâm Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
2
I. Giới thiệu autocad
Phần mềm Autocad là công cụ hỗ trợ cho các kỹ thuật viên, kiến trúc sư, công nhân kỹ thuật, học viên hoàn thiện bản thiết kế của mình nhanh chóng và chính xác hơn.
Để hoàn thiện bản vẽ kỹ thuật trên máy tính không chỉ thuần tuý là sử dụng được các lệnh vẽ thiết kế mà quan trọng hơn là bạn phải biết phân tích bản vẽ, nắm vững được phương pháp tạo hình và biểu diễn được vật thể, kiến thức về vẽ kỹ thuật.
Môn học vẽ thiết kế bằng máy tính sử dụng Autocad đã trở thành môn học chính trong các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, các trung tâm hướng nghiệp dạy nghề..
Phần mềm Autocad không ngừng cải tiến nâng cấp phiên bản trong nhiều năm qua đáp ứng nhu cầu của nhiều người sử dụng trong lĩnh vực thiết kế:
Ph?n m?m CAD d?u tiên l Sketchpad xu?t hi?n vo nam 1962 du?c vi?t b?i Ivan Sutherland thu?c Vi?n k? thu?t Massachusetts. S? d?ng ph?n m?m CAD b?n có th? thi?t k? các b?n v? 2 chi?u (2D - dựng ch?c nang Drafting), 3 chi?u (3D - dựng ch?c nang Modeling), tính toán k?t c?u b?ng phuong pháp ph?n t? h?u h?n FEA (Finite Element Analysis).
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 1: Mở đầu.
3
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Năm 1982 hãng Autodesk cải tiến phần mềm Autocad và lấy tên là Release 1.
Năm 1994 ra phiên bản cải tiến Release13( R13).
Tháng 5-1997 hãng Auto Desk công bố sản phẩm Release14( R14).
Các phiên bản không ngường thay đổi theo từng năm:
Autocad 2000; Autocad 2002; Autocad 2004; Autocad 2005; Autocad 2006
Autocad 2007; Autocad 2008; Autocad 2009; Autocad 2010; Autocad 2011
Nhìn chung các phiên bản sau có nhiều cải tiến, nâng cấp, hỗ trợ thêm nhiều lệnh mới, giao diện càng đẹp hơn. đáp ứng được nhu cầu của nhiều người sử dụng để hoàn thành bản thiết kế của mình.
Chương 1: Mở đầu.
4
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Từ biểu tượng Cad trên màn hình nền Windows ta nháy đúp chuột để khởi động chương trình-> xuất hiện màn hình có cấu trúc gồm:
Chương 1: Mở đầu.
II. khởi động autocad
5
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
? Thanh Title bar(thanh tiêu đề): Ghi tên bản vẽ phía bên phải có 3 nút hộp điều khiển dùng để thu gọn, phóng to-thu nhỏ, thoát khỏi chương trình.
Chương 1: Mở đầu.
6
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
? Thanh Menu bar(thanh dòng lệnh): Chứa chủ đề các nhóm lệnh cần dùng trong quá trình vẽ.
Tệp,hồ sơ, tài liệu.
Biên tập, sửa chữa
Xem, hiển thị
chèn
định dạng
Công cụ hỗ trợ
kích thước
Sửa chữa
Tham số
Thể hiện
Cửa sổ mở
Trợ giúp
Chương 1: Mở đầu.
7
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
? Thanh Standard bar(thanh công cụ chuẩn): Chứa các biểu tượng lệnh sẵn cần dùng trong quá trình vẽ.
Chương 1: Mở đầu.
Trang vẽ mới
Mở tệp vẽ đã có
Ghi tệp vẽ lên đĩa
In
Di chuyển hình
Phóng to thu nhỏ hình
8
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định. Đt: 0127.704.6864
Chương 1: Mở đầu.
? Thanh Propeties(thanh thuộc tính): Chứa các lệnh liên quan đến đối tượng vẽ, màu vẽ, nét vẽ, trạng thái ẩn hiển hình vẽ..
? Dưới màn hình vẽ có dòng " Command", tại đây gõ lệnh vẽ. Phía trên dòng Command hiển thị lệnh đã gõ và trả lời một số lựa chọn trong khi vẽ.
Ngăn nhập lệnh
Hiển thị các lệnh và trả lời lựa chọn khi vẽ
9
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định. Đt: 0127.704.6864
+ Graphic Aera ( vùng đồ hoạ): Vùng màn hình rộng nhất có màu đen ( hoặc trắng) là màn hình vẽ, con trỏ chuột trong vùng này có dạng hình dấu cộng.
Chương 1: Mở đầu.
Graphic Area
10
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định. Đt: 0127.704.6864
+ Status Line: Dòng trạng thái nằm ở phía dưới màn hình đồ hoạ hiển thị những trạng thái: SNAP (vẽ tự do gõ Snap hoặc bấm F9), GRID( bật lưới điểm trên màn hình, gõ Grid hoặc nhấn F7), ORTHO ( tạo con chạy theo phương ngang hoặc đứng- vẽ theo phương của sợi tóc, gõ Othor hoặc bấm F8). để thay đổi trạng thái ta nháy đúp chuột tại một trong số các lệnh lựa chọn này.
Chương 1: Mở đầu.
+ UCSicon( biểu tượng hệ toạ độ): Nằm ở góc trái phía dưới màn hình vẽ ta có thể tắt mở di chuyển nó đi được.
UCSicon
11
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định. Đt: 0127.704.6864
Cross-hair
+ Cross- hair: Giao điểm của 2 sợi tóc theo phương x và y toạ độ được thông báo ở góc trái màn hình
Chương 1: Mở đầu.
12
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 1: Mở đầu.
+ Cirsor: con chạy
Cursor
13
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
+ Pull-down Menu: Trình đơn thả xuống ta có thể chọn lệnh từ dòng thực đơn khi đó sẽ xuất hiện một bảng chọn lệnh tiếp theo.
Chương 1: Mở đầu.
14
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định. Đt: 0127.704.6864
Chương 1: Mở đầu.
III. Tạo bản vẽ mới: vào File chọn New-> xuất hiện hộp hội thoại Start From Scatch:
15
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định. Đt: 0127.704.6864
+ Nếu nhấn Metric thì bản vẽ mới có đơn vị là mm và giới hạn bản vẽ là : 420 x 297.
+ Nếu nhấn English vẽ theo hệ inch và giới hạn bản vẽ là: 12 x 9
Chương 1: Mở đầu.
16
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định. Đt: 0127.704.6864
Chương 1: Mở đầu.
Use a Wizard :Thiết kế bản vẽ có kích thước khác nhau.
Use a Templace :Chọn bản vẽ mẫu.
New :Chọn trang vẽ mới và chọn lại đơn vị mm, inch.
17
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định. Đt: 0127.704.6864
Chương 1: Mở đầu.
IV. Lưu bản vẽ : Vào File chọn Save-> xuất hiện hội thoại trong mục File name: Nhập tên bản vẽ-> chọn Save hoặc bấm Enter.
18
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 1: Mở đầu.
V. Mở bản vẽ đã có : Vào File chọn Open-> xuất hiện hội thoại chọn bản vẽ cần mở-> chọn Open.
19
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định. Đt: 0127.704.6864
Chương 1: Mở đầu.
VI.Thiết lập bản vẽ mới: Khi mở bản vẽ mới bản vẽ cũ tự động đóng lại.
Bản vẽ mới
Bản vẽ cũ
20
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định. Đt: 0127.704.6864
Chương 1: Mở đầu.
VII. Định giới hạn bản vẽ:vào Format-> Drawing Limits.
Hoặc tại khung nhập lệnh Comand: Limits ?
Dòng 1: Toạ độ góc trái dưới :0,0 ?
Dòng 2: Toạ độ góc phải trên:420,297 ? ( khổ giấy A3)
Nếu chọn On thì ta vẽ trong giới hạn bản vẽ quy định; ngược lại nếu chọn Off cho phép vẽ ngoài giới hạn bản vẽ. Theo giới hạn bản vẽ thì quy định khổ giấy theo đơn vị minimét (mm) như sau:
+ A0:1189 x 841
+A1: 841 x 594
+A2:594 x 420
+A3:420 x 297
+A4:297 x 210
21
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định. Đt: 0127.704.6864
VIII.Các đơn vị chuyển đổi:
1 inch= 1"= 25,4 mm
1 foot= 1`= 304,8mm
Chương 1: Mở đầu.
22
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định. Đt: 0127.704.6864
I. Định đơn vị bản vẽ:
Tại ngăn gõ lệnh Comand: Units ?
Xuất hiện hộp hội thoại Drawing Units
Chiều quay ngược chiều kim đồng hồ
đơn vị dài
đơn vị góc
Số các số thập phân
Hướng đường chuẩn xác định góc
Chương 2: Các lệnh thiết lập ban đầu.
23
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
đông
Bắc
Tây
nam
Nếu chọn Dierection( hướng xác định đường chuẩn) thì xuất hiện bảng:
Chương 2: Các lệnh thiết lập ban đầu.
24
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
đường chuẩn
0,0
A
D
Nếu ta chọn hướng đường chuẩn xác định góc theo hướng đông thì góc được xác định như hình vẽ dưới đây:
Chương 2: Các lệnh thiết lập ban đầu.
25
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 2: Các lệnh thiết lập ban đầu.
II. Cách vẽ một đối tượng:
Bấm chuột trái trên màn hình để chọn 1 điểm bắt đầu vẽ, nhập kích thước và trả lời các lựa chọn tại dòng nhắc Command, kết thúc vẽ bấm chuột phải hoặc Enter.
Huỷ bỏ lệnh vẽ bấm ESC.
Lấy lại lệnh vừa vẽ bấm chuột phải hoặc Enter.
III. Các phương pháp nhập toạ độ của điểm:
Cách 1: Dùng chuột kết hợp với phương pháp truy bắt điểm.
. Cách 2: Toạ độ tuyệt đối:Nhập toạ độ tuyệt đối x,y theo gốc toạ độ (0,0).
26
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
* Cách 3: Toạ độ cực tuyệt đối: Toạ độ cực cho bằng bán kính D và góc quay ?. Toạ độ cực được nhập D< ?
đường chuẩn
0,0
A
D
* Cách 4: Toạ độ tương đối:Nhập toạ độ của điểm theo điểm cuối cùng nhất xác định trên bản vẽ, tại bản vẽ nhập @x,y.
Chương 2: Các lệnh thiết lập ban đầu.
27
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
IV. Các phương pháp truy bắt điểm:
Trong khi vẽ để các đối tượng tiếp xúc khớp vào nhau đúng vị trí cần vẽ ta phải thực hiện bắt điểm.
Bấm Shift + chuột phải khi đó xuất hiện hộp hội thoại-> chọn phương pháp cần bắt:
+ End: bắt điểm đầu, điểm cuối của đối tượng.
+ Mid: bắt điểm giữa.
+ Int: bắt giao điểm.
+ Nea: bắt tiếp xúc.
+ Qua: bắt 1? 4 đường tròn.
+ Tan: bắt tiếp tuyến.
+ Per: bắt vuông góc.
+ Nod: bắt điểm.
Chương 2: Các lệnh thiết lập ban đầu.
28
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
V. Xác định chiều trục và xác định hướng góc.
O
X
Y +
- X
- Y
I
II
III
IV
5
5
5
5
đường chuẩn
00
450
900
1350
1800
2250
2700
(-900)
3150
(-450)
Xác định chiều trục
Xác định hướng góc
Chương 2: Các lệnh thiết lập ban đầu.
29
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 3: Các lệnh vẽ cơ bản.
Vẽ đoạn thẳng.
Vào Draw chọn Line hoặc tại dòng lệnh Command: L ?
Ví dụ: Vẽ đoạn thẳng có chiều dài 100.
Tại Command: L ?
Bấm trái chuột tại một điểm bất kỳ trên màn hình.
Tại dòng Command:@100,0 ?
II. Vẽ đường tròn.
Vào Draw chọn Circle hoặc tại dòng lệnh Command: C?
Bắt điểm làm tâm-> nhập bán kính hoặc đường kính, bấm ?
Ví dụ: Vẽ đường tròn có đường kính 100.
Tại Command: C ?
Bấm trái chuột tại một điểm bất kỳ trên màn hình.
Tại dòng nhắc Command: d
Nhập 100 ?
30
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 3: Các lệnh vẽ cơ bản.
* Các phương pháp vẽ đường tròn:
+ Tâm và bán kính.
+ Tâm và đường kính.
+ Qua 3 điểm.
+ Qua 2 điểm.
+ Tiếp xúc 2 đối tượng và bán kính.
+ Tiếp xúc 3 đối tượng.
III. Vẽ cung tròn:
Vào Draw chọn Arc hoặc gõ A tại dòng nhắc lệnh?
31
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định. Đt: 0127.704.6864
Chương 3: Các lệnh vẽ cơ bản.
* Lựa chọn các phương pháp vẽ cung tròn từ dòng thực đơn:
Qua 3 điểm
Điểm đầu, tâm, điểm cuối
Điểm đầu, tâm, góc
Điểm đầu, tâm, chiều dài dây cung
Điểm đầu, điểm cuối, góc
Điểm đầu, điểm cuối, đường kính
Điểm đầu, điểm cuối, bán kính
tâm, điểm đầu,cuối
tâm, điểm đầu,góc
tâm, điểm đầu, chiều dài
Vẽ tiếp cung tròn từ điểm cuối cùng nhất.
32
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định. Đt: 0127.704.6864
Chương 3: Các lệnh vẽ cơ bản.
IV. Vẽ điểm:
Vào Draw chọn Point( Single vẽ 1 điểm hoặc Multile- vẽ nhiều điểm.
Để định kiểu và kích thước điểm vào Format chọn Points Style-> chọn kiểu trong hộp hội thoại chọn Ok.
V. Vẽ đa tuyến:
Vào Draw chọn Polyline hoặc gõ Pl ?
Sau khi chọn lệnh ta vẽ đoạn thẳng tương tự lệnh line. Nếu muốn vẽ cung gõ lựa chọn A, bắt tâm khi vẽ cung CE ( trong khi vẽ cung lựa chọn góc gõ chữ A, độ dài gõ L ). Từ vẽ cung trở về vẽ đoạn thẳng gõ chữ L.
VI. Vẽ đa giác đều:
Vào Draw chọn Polygon hoặc gõ Pol ?
Lệnh này dùng để vẽ đa giác đều, các cạnh của đa giác là số phân đoạn của đa tuyến.
Chọn lệnh vẽ-> nhập số cạnh:
33
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 3: Các lệnh vẽ cơ bản.
- Nếu biết độ dài cạnh ta gõ E -> bắt điểm, nhập độ dài cạnh.
- Nếu vẽ đa giác nội tiếp, ngoại tiếp -> bắt tâm điểm -> gõ lựa chọn: nếu gõ I vẽ đa giác nội tiếp đường tròn, gõ C vẽ đa giác ngoại tiếp.
VII. Vẽ hình chữ nhật:
Vào Draw chọn Rectangle hoặc gõ Rec ?
Vẽ hình chữ nhật bo tròn góc: sau khi nhập F-> nhập bán kính bo tròn-> bắt điểm và vẽ hình chữ nhật.
Vẽ hình chữ nhật vát cạnh: Sau khi nhập lệnh vẽ gõ C -> nhập khoảng cách cạnh thứ nhất, nhập khoảng cách cạnh thứ hai-> bắt điểm và vẽ hình chữ nhật.
VIII. Truy bắt điểm dùng From:
Để xác định một điểm cần truy bắt trên bản vẽ hoặc một điểm chuẩn ta làm như sau: Bấm Shift+ chuột phải -> chọn From hoặc tại dòng nhắc Command gõ From-> truy bắt một điểm chuẩn-> nhập toạ độ của điểm cần bắt so với điểm chuẩn.
34
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 4: Ghi kích thước.
I. Các thành phần kích thước:
Đường kích thước (Dimension Line): Được giới hạn bởi hai đầu mũi tên. Nếu là kích thước thẳng nó cùng tên với đoạn thẳng ghi kích thước. Nếu là cung thì nó có tâm là đỉnh góc.
Đường gióng( Extension Line): Đường gióng thường là đường thẳng vuông góc với đối tượng ghi kích thước. Kích thước thường có hai đường gióng.
Chữ số ghi kích thước ( Dimmension Text ): Là độ lớn của đối tượng ghi kích thước
II. Các lệnh ghi kích thước:
Ghi kích thước thẳng:
Vào Dimension chọn Linear-> bắt điểm đầu điểm cuối của đối tượng cần ghi-> chọn một điểm để định vị đường kích thước, bấm trái chuột để kết thúc trước khi ghi.
2. Ghi kích thước song song với đối tượng ghi -> vào Dimension-> Aligned-> thực hiện ghi.
35
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 4: Ghi kích thước.
3. Ghi kích thước bán kính:
Vào Dimension chọn Radius .-> chọn đối tượng là đường tròn cần ghi
4. Ghi kích thước đường kính:
Vào Dimension chọn Diameter.-> chọn đường tròn cần ghi kích thước.
5. Ghi kích thước góc:
Vào Dimension chọn Angular .-> chọn hai đối tượng giao nhau có đỉnh là góc cần ghi.
6. Ghi đối tượng là tâm đường tròn:
Vào Dimension chọn Center Mark.
36
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
? Bài 1: Sử dụng lệnh Line vẽ hình sau:
Ta làm như sau:
37
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định. Đt: 0127.704.6864
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
38
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định. Đt: 0127.704.6864
? Bài 2: Sử dụng lệnh Line vẽ hình sau:
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
39
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định. Đt: 0127.704.6864
Ta làm như sau:
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
40
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định. Đt: 0127.704.6864
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
41
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
? Bài 3: Sử dụng lệnh Line vẽ hình sau:
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
42
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Ta làm như sau:
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
43
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định. Đt: 0127.704.6864
? Bài 4: Sử dụng lệnh Line vẽ hình sau:
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
44
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Ta làm như sau:
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
45
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
? Bài 5: Sử dụng lệnh Line vẽ hình sau:
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
46
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Ta làm như sau:
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
47
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
48
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
? Bài 6: Sử dụng lệnh Line vẽ hình sau:
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
49
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Ta làm như sau:
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
50
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
51
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
? Bài 7: Sử dụng lệnh Line và toạ độ cực tương đối vẽ hình sau:
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
52
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Ta phân tích góc như sau:
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
53
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Tại Command:L ?
Bấm chuột trái chọn 1 điểm.
Gõ @60,0 ?
Gõ @60<72 ?
Gõ @60<144 ?
Gõ @ 60<216 ?
Gõ @ 60< 288 ?
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
54
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
? Bài 8: Sử dụng lệnh Line và toạ độ cực tương đối vẽ hình sau:
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
55
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Ta phân tích góc như sau:
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
56
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Tại Command:L ?
Bấm chuột trái chọn 1 điểm.
Gõ @80,30 ?
Gõ @20<90 ?
Gõ @80<150 ?
Gõ @ 80<210 ?
Gõ @ 20<270
Gõ end ?
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
57
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
? Bài 9: Sử dụng lệnh Line, Circle và Arc hoặc Pline và Circle vẽ hình sau:
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
58
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Ta làm như sau:
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
59
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
60
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
? Bài 10: Sử dụng lệnh Line, Circle và Arc hoặc Pline và Circle vẽ hình sau:
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
61
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Ta làm như sau:
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
62
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
63
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
? Bài 11: Sử dụng lệnh Line, Circle vẽ hình sau:
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
64
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Ta làm như sau:
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
65
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
66
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
67
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định. Đt: 0127.704.6864
? Bài 12: Sử dụng lệnh Circle vẽ hình sau:
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
68
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định. Đt: 0127.704.6864
Ta làm như sau:
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
69
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định. Đt: 0127.704.6864
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
70
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
71
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
? Bài 13: Sử dụng lệnh Line và Arc vẽ hình sau:
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
72
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Ta làm như sau:
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
73
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
74
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
? Bài 14: Sử dụng lệnh Line và Arc vẽ hình sau:
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
75
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Ta làm như sau:
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
76
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
77
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
? Bài 15: Sử dụng Rectangle vẽ hình sau:
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
78
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Ta làm như sau:
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
79
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định. Đt: 0127.704.6864
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
? Bài 16: Sử dụng Rectangle vẽ hình sau:
80
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định. Đt: 0127.704.6864
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
Ta làm như sau:
81
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định. Đt: 0127.704.6864
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
? Bài 17: Sử dụng Polygon vẽ hình sau:
82
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
Ta làm như sau:
83
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
? Bài 18: Sử dụng Polygon vẽ hình sau:
84
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
Ta làm như sau:
85
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
? Bài 19: Sử dụng Polygon vẽ hình sau:
86
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
Ta làm như sau:
87
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
88
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
89
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
? Bài 20: Sử dụng lệnh Line với các phương thức truy bắt điểm From, mid,int,end, per vẽ hình sau:
90
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
Ta làm như sau:
91
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
92
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định. Đt: 0127.704.6864
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
? Bài 21: Sử dụng lệnh Line với các phương thức truy bắt điểm From, mid,int,end, per vẽ hình sau:
93
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
Ta làm như sau:
94
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
95
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
96
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
? Bài 22: Sử dụng lệnh Polygon, Line với các phương thức truy bắt điểm From, mid,int,end, per vẽ hình sau:
97
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
Ta làm như sau:
98
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
? Bài 23: Sử dụng lệnh Line với các phương thức truy bắt điểm From, mid, int, end, per vẽ hình sau:
99
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
Ta làm như sau:
100
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
101
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
102
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
103
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
? Bài 24: Sử dụng lệnh Line, Circle, Arc và các phương thức truy bắt điểm vẽ hình sau:
104
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
Ta làm như sau:
105
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
106
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
? Bài 25: Sử dụng lệnh Rectangle, Arc và các phương thức truy bắt điểm vẽ hình sau:
107
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
Ta làm như sau:
108
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
109
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
? Bài 26: Sử dụng lệnh Circle và các phương thức truy bắt điểm vẽ hình sau(bài tập này tự làm)
110
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
? Bài 27: Sử dụng lệnh Circle và các phương thức truy bắt điểm vẽ hình sau(bài tập này tự làm)
111
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
? Bài 28: Sử dụng lệnh Arc, Circle,polygon và các phương thức truy bắt điểm vẽ hình sau(bài tập này tự làm)
112
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
? Bài 29: Sử dụng lệnh Arc, Circle,polygon và các phương thức truy bắt điểm vẽ hình sau(bài tập này tự làm)
113
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
? Bài 30: Sử dụng lệnh Arc, Circle,polygon và các phương thức truy bắt điểm vẽ hình sau(bài tập này tự làm)
114
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
? Chú ý : Khi sử dụng lệnh Arc ta thường chọn chế độ vẽ Start, End, Radian cung được tạo ra theo chiều ngược chiều kim đồng hồ.
Khi tạo bán kính cho cung tròn Arc thì ta thường hay sử dụng nhập toạ độ cực tương đối và góc nghiêng alpha so với đường chuẩn.
Ví dụ: Command: @ 100<0
100 là toạ độ bán kính cung tròn; 0 là góc nghiêng alpha so với đường chuẩn.
115
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 6: Các lệnh trợ giúp và hiệu chỉnh.
Xoá đối tượng
Vào Modify Erase sau đó chọn đối tượng cần xoá( có thể chọn từng đối tượng một hoặc bấm và rê chuột tạo thành hình bao quanh các đối tượng một hoặc bấm và rê chuột tạo thành hình bao quanh các đối tượng cần xoá), bấm phải chuột hoặc Enter để kết thúc.
II. Dời các đối tượng
Vào Modify chọn Move chọn đối tượng cần di chuyển, bấm phải chuột hoặc Enter để kết thúc lựa chọn, bắt điểm chuẩn trên đối tượng, nhập toạ độ mới so với điểm chuẩn Enter, hoặc di chuyển đến vị trí mới bắt điểm.
III. Xén một phần đối tượng
Vào Modify chọn Trim chọn đối tượng giao với phần cần xén, bấm chuột phải để kết thúc việc lựa chọn, bấm chuột trái vào phần cần xén, kết thúc công việc bấm chuột phải hoặc Enter.
IV. Kéo dài đối tượng
Vào Modify chọn Extend, chọn đối tượng làm chuẩn, bấm chuột phải hoặc Enter để kết thúc. Sau đó chọn đối tượng kéo dài đến đối tượng chuẩn bấm chuột phải hoặc Enter để kết thúc.
116
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 6: Các lệnh trợ giúp và hiệu chỉnh.
VI. Vẽ nối tiếp hai đối tượng bởi một cung tròn
Vào Modify chọn Fillet, gõ R để nhập bán kính cung tròn, nhập bán kính, chọn hai đối tượng tiếp xúc cần bo tròn, kết thúc bấm chuột phải hoặc Enter.
VII. Phép đối xứng qua trục
Vào Modify chọn Mirror, chọn đối tượng cần đối xứng, bấm phải chuột để kết thúc lựa chọn, truy bắt hai điểm trên trục đối xứng, bấm chuột phải hoặc Enter để kết thúc.
VIII. Sao chép dãy( tạo mảng)
Vào Modify chọn Array sau đó chọn đối tượng cần Array.
Tại dòng nhắc Command trả lời các lựa chọn:
Nếu chọn P: Tạo mảng theo vòng tròn, bắt tâm sau đó nhập đối tượng cần tạo nhần Enter, nhập góc quay mới sau đó nhấn Enter.
Nếu chọn R: tạo bảng theo dòng cột, nhập số dòng nhập số cột, nhập khoảng cách giữa các dòng Enter, nhập khoảng cách giữa các cột Enter.
117
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 6: Các lệnh trợ giúp và hiệu chỉnh.
IX. Tạo các đối tượng song song
Vào Modify chọn Offset, nhập khoảng cách giữa các đối tượng Enter. Chọn đối tượng nguồn, bấm trái chuột về phía cần tạo đối tượng mới song song với đối tượng nguồn. Kết thúc bấm chuột phải.
X. Thay đổi chiều dài đối tượng
Vào Modify chọn Lengthen, tại dòng nhắc Command nhập các lựa chọn:
+ Gõ De ?
( Thay đổi một khoảng Delta, nếu giá trị âm thì giảm kích thước ngược lại tăng), nhập kích thước ? chọn đối tượng cần thay đổi.
+ Gõ T ? ( thay đổi tổng chiều dài đối tượng), nhập tổng chiều dài, chọn đối tượng cần thay đổi.
+ Gõ P ?( thay đổi chiều dài đối tượng theo phần trăm, nếu giá trị nhập vào >100% thì chiều dài đối tượng tăng lên ngược lại thì giảm đi)., nhập giá trị mới chọn đối tượng cần thay đổi.
118
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
? Bài 31: Sử dụng lệnh Line và các phương thức truy bắt điểm
vẽ hình sau(bài tập này tự làm)
119
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
Bài 32: Sử dụng lệnh Line và các phương thức truy bắt điểm vẽ hình sau
120
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
Ta làm như sau:
121
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
122
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
Bài 33: Sử dụng lệnh Line,Circle và các phương thức truy bắt điểm vẽ hình sau:
123
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
Ta làm như sau:
124
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
125
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 6: Các lệnh trợ giúp và hiệu chỉnh.
126
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
127
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
Bài 34: Sử dụng lệnh Line,Arc, Circle và các phương thức truy bắt điểm vẽ hình sau:
128
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
Ta làm như sau:
129
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
130
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
131
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
132
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
133
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
134
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
Bài 35: Sử dụng lệnh Line,Arc, Circle và các phương thức truy bắt điểm vẽ hình sau:
135
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
136
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
137
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
138
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
139
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
140
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
141
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
142
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
Bài 36: Sử dụng lệnh Line,Arc, Circle và các phương thức truy bắt điểm vẽ hình sau:
143
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
Ta làm như sau:
144
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
145
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
146
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
147
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
Bài 37: Sử dụng lệnh Pline,Line,Arc, Circle và các phương thức truy bắt điểm vẽ hình sau:
148
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
Ta làm như sau:
149
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
150
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
Bài 38: Sử dụng lệnh Line, Circle và sử dụng lệnh trim xén thành các hình sau:
151
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
Ta làm như sau:
152
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
153
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
154
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
Bài 39: Sử dụng lệnh PLine, Circle vẽ hình sau sau:
155
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
Ta làm như sau:
156
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
157
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
158
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
159
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
Bài 40: Sử dụng lệnh Circle, Trim vẽ hình sau sau:
160
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
Ta làm như sau:
161
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
162
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
Bài 41: Sử dụng lệnh Circle, Line, Trim vẽ hình sau( bài này tự làm):
163
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
Bài 42: Sử dụng lệnh Rectangle,Circle, Line, Trim vẽ hình sau:
164
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
Ta làm như sau:
165
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
166
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
167
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
Bài 43: Sử dụng lệnh Circle, Line, Trim vẽ hình sau:
168
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
Ta làm như sau:
169
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
170
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
171
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
172
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
173
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
174
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
175
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
176
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
Bài 44: Sử dụng lệnh Circle, Line, Trim vẽ hình sau:
177
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
Ta làm như sau:
178
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
179
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
180
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
181
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
Bài 45: Sử dụng lệnh Circle, Line, Trim vẽ hình sau:
182
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
Ta làm như sau:
183
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
184
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
185
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao
Autocad 2D, 3D
Người thực hiện: Vũ Văn Chiến.
thiết kế bài giảng
Chào mừng các bạn đến với Trung tâm Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
2
I. Giới thiệu autocad
Phần mềm Autocad là công cụ hỗ trợ cho các kỹ thuật viên, kiến trúc sư, công nhân kỹ thuật, học viên hoàn thiện bản thiết kế của mình nhanh chóng và chính xác hơn.
Để hoàn thiện bản vẽ kỹ thuật trên máy tính không chỉ thuần tuý là sử dụng được các lệnh vẽ thiết kế mà quan trọng hơn là bạn phải biết phân tích bản vẽ, nắm vững được phương pháp tạo hình và biểu diễn được vật thể, kiến thức về vẽ kỹ thuật.
Môn học vẽ thiết kế bằng máy tính sử dụng Autocad đã trở thành môn học chính trong các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, các trung tâm hướng nghiệp dạy nghề..
Phần mềm Autocad không ngừng cải tiến nâng cấp phiên bản trong nhiều năm qua đáp ứng nhu cầu của nhiều người sử dụng trong lĩnh vực thiết kế:
Ph?n m?m CAD d?u tiên l Sketchpad xu?t hi?n vo nam 1962 du?c vi?t b?i Ivan Sutherland thu?c Vi?n k? thu?t Massachusetts. S? d?ng ph?n m?m CAD b?n có th? thi?t k? các b?n v? 2 chi?u (2D - dựng ch?c nang Drafting), 3 chi?u (3D - dựng ch?c nang Modeling), tính toán k?t c?u b?ng phuong pháp ph?n t? h?u h?n FEA (Finite Element Analysis).
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 1: Mở đầu.
3
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Năm 1982 hãng Autodesk cải tiến phần mềm Autocad và lấy tên là Release 1.
Năm 1994 ra phiên bản cải tiến Release13( R13).
Tháng 5-1997 hãng Auto Desk công bố sản phẩm Release14( R14).
Các phiên bản không ngường thay đổi theo từng năm:
Autocad 2000; Autocad 2002; Autocad 2004; Autocad 2005; Autocad 2006
Autocad 2007; Autocad 2008; Autocad 2009; Autocad 2010; Autocad 2011
Nhìn chung các phiên bản sau có nhiều cải tiến, nâng cấp, hỗ trợ thêm nhiều lệnh mới, giao diện càng đẹp hơn. đáp ứng được nhu cầu của nhiều người sử dụng để hoàn thành bản thiết kế của mình.
Chương 1: Mở đầu.
4
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Từ biểu tượng Cad trên màn hình nền Windows ta nháy đúp chuột để khởi động chương trình-> xuất hiện màn hình có cấu trúc gồm:
Chương 1: Mở đầu.
II. khởi động autocad
5
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
? Thanh Title bar(thanh tiêu đề): Ghi tên bản vẽ phía bên phải có 3 nút hộp điều khiển dùng để thu gọn, phóng to-thu nhỏ, thoát khỏi chương trình.
Chương 1: Mở đầu.
6
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
? Thanh Menu bar(thanh dòng lệnh): Chứa chủ đề các nhóm lệnh cần dùng trong quá trình vẽ.
Tệp,hồ sơ, tài liệu.
Biên tập, sửa chữa
Xem, hiển thị
chèn
định dạng
Công cụ hỗ trợ
kích thước
Sửa chữa
Tham số
Thể hiện
Cửa sổ mở
Trợ giúp
Chương 1: Mở đầu.
7
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
? Thanh Standard bar(thanh công cụ chuẩn): Chứa các biểu tượng lệnh sẵn cần dùng trong quá trình vẽ.
Chương 1: Mở đầu.
Trang vẽ mới
Mở tệp vẽ đã có
Ghi tệp vẽ lên đĩa
In
Di chuyển hình
Phóng to thu nhỏ hình
8
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định. Đt: 0127.704.6864
Chương 1: Mở đầu.
? Thanh Propeties(thanh thuộc tính): Chứa các lệnh liên quan đến đối tượng vẽ, màu vẽ, nét vẽ, trạng thái ẩn hiển hình vẽ..
? Dưới màn hình vẽ có dòng " Command", tại đây gõ lệnh vẽ. Phía trên dòng Command hiển thị lệnh đã gõ và trả lời một số lựa chọn trong khi vẽ.
Ngăn nhập lệnh
Hiển thị các lệnh và trả lời lựa chọn khi vẽ
9
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định. Đt: 0127.704.6864
+ Graphic Aera ( vùng đồ hoạ): Vùng màn hình rộng nhất có màu đen ( hoặc trắng) là màn hình vẽ, con trỏ chuột trong vùng này có dạng hình dấu cộng.
Chương 1: Mở đầu.
Graphic Area
10
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định. Đt: 0127.704.6864
+ Status Line: Dòng trạng thái nằm ở phía dưới màn hình đồ hoạ hiển thị những trạng thái: SNAP (vẽ tự do gõ Snap hoặc bấm F9), GRID( bật lưới điểm trên màn hình, gõ Grid hoặc nhấn F7), ORTHO ( tạo con chạy theo phương ngang hoặc đứng- vẽ theo phương của sợi tóc, gõ Othor hoặc bấm F8). để thay đổi trạng thái ta nháy đúp chuột tại một trong số các lệnh lựa chọn này.
Chương 1: Mở đầu.
+ UCSicon( biểu tượng hệ toạ độ): Nằm ở góc trái phía dưới màn hình vẽ ta có thể tắt mở di chuyển nó đi được.
UCSicon
11
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định. Đt: 0127.704.6864
Cross-hair
+ Cross- hair: Giao điểm của 2 sợi tóc theo phương x và y toạ độ được thông báo ở góc trái màn hình
Chương 1: Mở đầu.
12
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 1: Mở đầu.
+ Cirsor: con chạy
Cursor
13
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
+ Pull-down Menu: Trình đơn thả xuống ta có thể chọn lệnh từ dòng thực đơn khi đó sẽ xuất hiện một bảng chọn lệnh tiếp theo.
Chương 1: Mở đầu.
14
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định. Đt: 0127.704.6864
Chương 1: Mở đầu.
III. Tạo bản vẽ mới: vào File chọn New-> xuất hiện hộp hội thoại Start From Scatch:
15
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định. Đt: 0127.704.6864
+ Nếu nhấn Metric thì bản vẽ mới có đơn vị là mm và giới hạn bản vẽ là : 420 x 297.
+ Nếu nhấn English vẽ theo hệ inch và giới hạn bản vẽ là: 12 x 9
Chương 1: Mở đầu.
16
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định. Đt: 0127.704.6864
Chương 1: Mở đầu.
Use a Wizard :Thiết kế bản vẽ có kích thước khác nhau.
Use a Templace :Chọn bản vẽ mẫu.
New :Chọn trang vẽ mới và chọn lại đơn vị mm, inch.
17
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định. Đt: 0127.704.6864
Chương 1: Mở đầu.
IV. Lưu bản vẽ : Vào File chọn Save-> xuất hiện hội thoại trong mục File name: Nhập tên bản vẽ-> chọn Save hoặc bấm Enter.
18
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 1: Mở đầu.
V. Mở bản vẽ đã có : Vào File chọn Open-> xuất hiện hội thoại chọn bản vẽ cần mở-> chọn Open.
19
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định. Đt: 0127.704.6864
Chương 1: Mở đầu.
VI.Thiết lập bản vẽ mới: Khi mở bản vẽ mới bản vẽ cũ tự động đóng lại.
Bản vẽ mới
Bản vẽ cũ
20
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định. Đt: 0127.704.6864
Chương 1: Mở đầu.
VII. Định giới hạn bản vẽ:vào Format-> Drawing Limits.
Hoặc tại khung nhập lệnh Comand: Limits ?
Dòng 1: Toạ độ góc trái dưới :0,0 ?
Dòng 2: Toạ độ góc phải trên:420,297 ? ( khổ giấy A3)
Nếu chọn On thì ta vẽ trong giới hạn bản vẽ quy định; ngược lại nếu chọn Off cho phép vẽ ngoài giới hạn bản vẽ. Theo giới hạn bản vẽ thì quy định khổ giấy theo đơn vị minimét (mm) như sau:
+ A0:1189 x 841
+A1: 841 x 594
+A2:594 x 420
+A3:420 x 297
+A4:297 x 210
21
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định. Đt: 0127.704.6864
VIII.Các đơn vị chuyển đổi:
1 inch= 1"= 25,4 mm
1 foot= 1`= 304,8mm
Chương 1: Mở đầu.
22
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định. Đt: 0127.704.6864
I. Định đơn vị bản vẽ:
Tại ngăn gõ lệnh Comand: Units ?
Xuất hiện hộp hội thoại Drawing Units
Chiều quay ngược chiều kim đồng hồ
đơn vị dài
đơn vị góc
Số các số thập phân
Hướng đường chuẩn xác định góc
Chương 2: Các lệnh thiết lập ban đầu.
23
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
đông
Bắc
Tây
nam
Nếu chọn Dierection( hướng xác định đường chuẩn) thì xuất hiện bảng:
Chương 2: Các lệnh thiết lập ban đầu.
24
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
đường chuẩn
0,0
A
D
Nếu ta chọn hướng đường chuẩn xác định góc theo hướng đông thì góc được xác định như hình vẽ dưới đây:
Chương 2: Các lệnh thiết lập ban đầu.
25
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 2: Các lệnh thiết lập ban đầu.
II. Cách vẽ một đối tượng:
Bấm chuột trái trên màn hình để chọn 1 điểm bắt đầu vẽ, nhập kích thước và trả lời các lựa chọn tại dòng nhắc Command, kết thúc vẽ bấm chuột phải hoặc Enter.
Huỷ bỏ lệnh vẽ bấm ESC.
Lấy lại lệnh vừa vẽ bấm chuột phải hoặc Enter.
III. Các phương pháp nhập toạ độ của điểm:
Cách 1: Dùng chuột kết hợp với phương pháp truy bắt điểm.
. Cách 2: Toạ độ tuyệt đối:Nhập toạ độ tuyệt đối x,y theo gốc toạ độ (0,0).
26
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
* Cách 3: Toạ độ cực tuyệt đối: Toạ độ cực cho bằng bán kính D và góc quay ?. Toạ độ cực được nhập D< ?
đường chuẩn
0,0
A
D
* Cách 4: Toạ độ tương đối:Nhập toạ độ của điểm theo điểm cuối cùng nhất xác định trên bản vẽ, tại bản vẽ nhập @x,y.
Chương 2: Các lệnh thiết lập ban đầu.
27
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
IV. Các phương pháp truy bắt điểm:
Trong khi vẽ để các đối tượng tiếp xúc khớp vào nhau đúng vị trí cần vẽ ta phải thực hiện bắt điểm.
Bấm Shift + chuột phải khi đó xuất hiện hộp hội thoại-> chọn phương pháp cần bắt:
+ End: bắt điểm đầu, điểm cuối của đối tượng.
+ Mid: bắt điểm giữa.
+ Int: bắt giao điểm.
+ Nea: bắt tiếp xúc.
+ Qua: bắt 1? 4 đường tròn.
+ Tan: bắt tiếp tuyến.
+ Per: bắt vuông góc.
+ Nod: bắt điểm.
Chương 2: Các lệnh thiết lập ban đầu.
28
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
V. Xác định chiều trục và xác định hướng góc.
O
X
Y +
- X
- Y
I
II
III
IV
5
5
5
5
đường chuẩn
00
450
900
1350
1800
2250
2700
(-900)
3150
(-450)
Xác định chiều trục
Xác định hướng góc
Chương 2: Các lệnh thiết lập ban đầu.
29
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 3: Các lệnh vẽ cơ bản.
Vẽ đoạn thẳng.
Vào Draw chọn Line hoặc tại dòng lệnh Command: L ?
Ví dụ: Vẽ đoạn thẳng có chiều dài 100.
Tại Command: L ?
Bấm trái chuột tại một điểm bất kỳ trên màn hình.
Tại dòng Command:@100,0 ?
II. Vẽ đường tròn.
Vào Draw chọn Circle hoặc tại dòng lệnh Command: C?
Bắt điểm làm tâm-> nhập bán kính hoặc đường kính, bấm ?
Ví dụ: Vẽ đường tròn có đường kính 100.
Tại Command: C ?
Bấm trái chuột tại một điểm bất kỳ trên màn hình.
Tại dòng nhắc Command: d
Nhập 100 ?
30
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 3: Các lệnh vẽ cơ bản.
* Các phương pháp vẽ đường tròn:
+ Tâm và bán kính.
+ Tâm và đường kính.
+ Qua 3 điểm.
+ Qua 2 điểm.
+ Tiếp xúc 2 đối tượng và bán kính.
+ Tiếp xúc 3 đối tượng.
III. Vẽ cung tròn:
Vào Draw chọn Arc hoặc gõ A tại dòng nhắc lệnh?
31
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định. Đt: 0127.704.6864
Chương 3: Các lệnh vẽ cơ bản.
* Lựa chọn các phương pháp vẽ cung tròn từ dòng thực đơn:
Qua 3 điểm
Điểm đầu, tâm, điểm cuối
Điểm đầu, tâm, góc
Điểm đầu, tâm, chiều dài dây cung
Điểm đầu, điểm cuối, góc
Điểm đầu, điểm cuối, đường kính
Điểm đầu, điểm cuối, bán kính
tâm, điểm đầu,cuối
tâm, điểm đầu,góc
tâm, điểm đầu, chiều dài
Vẽ tiếp cung tròn từ điểm cuối cùng nhất.
32
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định. Đt: 0127.704.6864
Chương 3: Các lệnh vẽ cơ bản.
IV. Vẽ điểm:
Vào Draw chọn Point( Single vẽ 1 điểm hoặc Multile- vẽ nhiều điểm.
Để định kiểu và kích thước điểm vào Format chọn Points Style-> chọn kiểu trong hộp hội thoại chọn Ok.
V. Vẽ đa tuyến:
Vào Draw chọn Polyline hoặc gõ Pl ?
Sau khi chọn lệnh ta vẽ đoạn thẳng tương tự lệnh line. Nếu muốn vẽ cung gõ lựa chọn A, bắt tâm khi vẽ cung CE ( trong khi vẽ cung lựa chọn góc gõ chữ A, độ dài gõ L ). Từ vẽ cung trở về vẽ đoạn thẳng gõ chữ L.
VI. Vẽ đa giác đều:
Vào Draw chọn Polygon hoặc gõ Pol ?
Lệnh này dùng để vẽ đa giác đều, các cạnh của đa giác là số phân đoạn của đa tuyến.
Chọn lệnh vẽ-> nhập số cạnh:
33
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 3: Các lệnh vẽ cơ bản.
- Nếu biết độ dài cạnh ta gõ E -> bắt điểm, nhập độ dài cạnh.
- Nếu vẽ đa giác nội tiếp, ngoại tiếp -> bắt tâm điểm -> gõ lựa chọn: nếu gõ I vẽ đa giác nội tiếp đường tròn, gõ C vẽ đa giác ngoại tiếp.
VII. Vẽ hình chữ nhật:
Vào Draw chọn Rectangle hoặc gõ Rec ?
Vẽ hình chữ nhật bo tròn góc: sau khi nhập F-> nhập bán kính bo tròn-> bắt điểm và vẽ hình chữ nhật.
Vẽ hình chữ nhật vát cạnh: Sau khi nhập lệnh vẽ gõ C -> nhập khoảng cách cạnh thứ nhất, nhập khoảng cách cạnh thứ hai-> bắt điểm và vẽ hình chữ nhật.
VIII. Truy bắt điểm dùng From:
Để xác định một điểm cần truy bắt trên bản vẽ hoặc một điểm chuẩn ta làm như sau: Bấm Shift+ chuột phải -> chọn From hoặc tại dòng nhắc Command gõ From-> truy bắt một điểm chuẩn-> nhập toạ độ của điểm cần bắt so với điểm chuẩn.
34
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 4: Ghi kích thước.
I. Các thành phần kích thước:
Đường kích thước (Dimension Line): Được giới hạn bởi hai đầu mũi tên. Nếu là kích thước thẳng nó cùng tên với đoạn thẳng ghi kích thước. Nếu là cung thì nó có tâm là đỉnh góc.
Đường gióng( Extension Line): Đường gióng thường là đường thẳng vuông góc với đối tượng ghi kích thước. Kích thước thường có hai đường gióng.
Chữ số ghi kích thước ( Dimmension Text ): Là độ lớn của đối tượng ghi kích thước
II. Các lệnh ghi kích thước:
Ghi kích thước thẳng:
Vào Dimension chọn Linear-> bắt điểm đầu điểm cuối của đối tượng cần ghi-> chọn một điểm để định vị đường kích thước, bấm trái chuột để kết thúc trước khi ghi.
2. Ghi kích thước song song với đối tượng ghi -> vào Dimension-> Aligned-> thực hiện ghi.
35
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 4: Ghi kích thước.
3. Ghi kích thước bán kính:
Vào Dimension chọn Radius .-> chọn đối tượng là đường tròn cần ghi
4. Ghi kích thước đường kính:
Vào Dimension chọn Diameter.-> chọn đường tròn cần ghi kích thước.
5. Ghi kích thước góc:
Vào Dimension chọn Angular .-> chọn hai đối tượng giao nhau có đỉnh là góc cần ghi.
6. Ghi đối tượng là tâm đường tròn:
Vào Dimension chọn Center Mark.
36
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
? Bài 1: Sử dụng lệnh Line vẽ hình sau:
Ta làm như sau:
37
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định. Đt: 0127.704.6864
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
38
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định. Đt: 0127.704.6864
? Bài 2: Sử dụng lệnh Line vẽ hình sau:
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
39
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định. Đt: 0127.704.6864
Ta làm như sau:
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
40
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định. Đt: 0127.704.6864
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
41
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
? Bài 3: Sử dụng lệnh Line vẽ hình sau:
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
42
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Ta làm như sau:
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
43
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định. Đt: 0127.704.6864
? Bài 4: Sử dụng lệnh Line vẽ hình sau:
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
44
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Ta làm như sau:
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
45
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
? Bài 5: Sử dụng lệnh Line vẽ hình sau:
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
46
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Ta làm như sau:
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
47
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
48
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
? Bài 6: Sử dụng lệnh Line vẽ hình sau:
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
49
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Ta làm như sau:
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
50
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
51
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
? Bài 7: Sử dụng lệnh Line và toạ độ cực tương đối vẽ hình sau:
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
52
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Ta phân tích góc như sau:
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
53
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Tại Command:L ?
Bấm chuột trái chọn 1 điểm.
Gõ @60,0 ?
Gõ @60<72 ?
Gõ @60<144 ?
Gõ @ 60<216 ?
Gõ @ 60< 288 ?
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
54
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
? Bài 8: Sử dụng lệnh Line và toạ độ cực tương đối vẽ hình sau:
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
55
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Ta phân tích góc như sau:
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
56
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Tại Command:L ?
Bấm chuột trái chọn 1 điểm.
Gõ @80,30 ?
Gõ @20<90 ?
Gõ @80<150 ?
Gõ @ 80<210 ?
Gõ @ 20<270
Gõ end ?
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
57
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
? Bài 9: Sử dụng lệnh Line, Circle và Arc hoặc Pline và Circle vẽ hình sau:
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
58
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Ta làm như sau:
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
59
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
60
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
? Bài 10: Sử dụng lệnh Line, Circle và Arc hoặc Pline và Circle vẽ hình sau:
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
61
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Ta làm như sau:
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
62
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
63
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
? Bài 11: Sử dụng lệnh Line, Circle vẽ hình sau:
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
64
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Ta làm như sau:
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
65
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
66
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
67
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định. Đt: 0127.704.6864
? Bài 12: Sử dụng lệnh Circle vẽ hình sau:
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
68
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định. Đt: 0127.704.6864
Ta làm như sau:
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
69
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định. Đt: 0127.704.6864
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
70
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
71
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
? Bài 13: Sử dụng lệnh Line và Arc vẽ hình sau:
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
72
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Ta làm như sau:
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
73
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
74
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
? Bài 14: Sử dụng lệnh Line và Arc vẽ hình sau:
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
75
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Ta làm như sau:
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
76
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
77
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
? Bài 15: Sử dụng Rectangle vẽ hình sau:
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
78
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Ta làm như sau:
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
79
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định. Đt: 0127.704.6864
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
? Bài 16: Sử dụng Rectangle vẽ hình sau:
80
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định. Đt: 0127.704.6864
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
Ta làm như sau:
81
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định. Đt: 0127.704.6864
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
? Bài 17: Sử dụng Polygon vẽ hình sau:
82
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
Ta làm như sau:
83
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
? Bài 18: Sử dụng Polygon vẽ hình sau:
84
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
Ta làm như sau:
85
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
? Bài 19: Sử dụng Polygon vẽ hình sau:
86
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
Ta làm như sau:
87
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
88
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
89
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
? Bài 20: Sử dụng lệnh Line với các phương thức truy bắt điểm From, mid,int,end, per vẽ hình sau:
90
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
Ta làm như sau:
91
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
92
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định. Đt: 0127.704.6864
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
? Bài 21: Sử dụng lệnh Line với các phương thức truy bắt điểm From, mid,int,end, per vẽ hình sau:
93
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
Ta làm như sau:
94
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
95
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
96
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
? Bài 22: Sử dụng lệnh Polygon, Line với các phương thức truy bắt điểm From, mid,int,end, per vẽ hình sau:
97
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
Ta làm như sau:
98
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
? Bài 23: Sử dụng lệnh Line với các phương thức truy bắt điểm From, mid, int, end, per vẽ hình sau:
99
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
Ta làm như sau:
100
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
101
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
102
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
103
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
? Bài 24: Sử dụng lệnh Line, Circle, Arc và các phương thức truy bắt điểm vẽ hình sau:
104
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
Ta làm như sau:
105
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
106
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
? Bài 25: Sử dụng lệnh Rectangle, Arc và các phương thức truy bắt điểm vẽ hình sau:
107
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
Ta làm như sau:
108
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
109
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
? Bài 26: Sử dụng lệnh Circle và các phương thức truy bắt điểm vẽ hình sau(bài tập này tự làm)
110
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
? Bài 27: Sử dụng lệnh Circle và các phương thức truy bắt điểm vẽ hình sau(bài tập này tự làm)
111
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
? Bài 28: Sử dụng lệnh Arc, Circle,polygon và các phương thức truy bắt điểm vẽ hình sau(bài tập này tự làm)
112
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
? Bài 29: Sử dụng lệnh Arc, Circle,polygon và các phương thức truy bắt điểm vẽ hình sau(bài tập này tự làm)
113
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
? Bài 30: Sử dụng lệnh Arc, Circle,polygon và các phương thức truy bắt điểm vẽ hình sau(bài tập này tự làm)
114
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 5: Các bài tập cơ bản.
? Chú ý : Khi sử dụng lệnh Arc ta thường chọn chế độ vẽ Start, End, Radian cung được tạo ra theo chiều ngược chiều kim đồng hồ.
Khi tạo bán kính cho cung tròn Arc thì ta thường hay sử dụng nhập toạ độ cực tương đối và góc nghiêng alpha so với đường chuẩn.
Ví dụ: Command: @ 100<0
100 là toạ độ bán kính cung tròn; 0 là góc nghiêng alpha so với đường chuẩn.
115
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 6: Các lệnh trợ giúp và hiệu chỉnh.
Xoá đối tượng
Vào Modify Erase sau đó chọn đối tượng cần xoá( có thể chọn từng đối tượng một hoặc bấm và rê chuột tạo thành hình bao quanh các đối tượng một hoặc bấm và rê chuột tạo thành hình bao quanh các đối tượng cần xoá), bấm phải chuột hoặc Enter để kết thúc.
II. Dời các đối tượng
Vào Modify chọn Move chọn đối tượng cần di chuyển, bấm phải chuột hoặc Enter để kết thúc lựa chọn, bắt điểm chuẩn trên đối tượng, nhập toạ độ mới so với điểm chuẩn Enter, hoặc di chuyển đến vị trí mới bắt điểm.
III. Xén một phần đối tượng
Vào Modify chọn Trim chọn đối tượng giao với phần cần xén, bấm chuột phải để kết thúc việc lựa chọn, bấm chuột trái vào phần cần xén, kết thúc công việc bấm chuột phải hoặc Enter.
IV. Kéo dài đối tượng
Vào Modify chọn Extend, chọn đối tượng làm chuẩn, bấm chuột phải hoặc Enter để kết thúc. Sau đó chọn đối tượng kéo dài đến đối tượng chuẩn bấm chuột phải hoặc Enter để kết thúc.
116
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 6: Các lệnh trợ giúp và hiệu chỉnh.
VI. Vẽ nối tiếp hai đối tượng bởi một cung tròn
Vào Modify chọn Fillet, gõ R để nhập bán kính cung tròn, nhập bán kính, chọn hai đối tượng tiếp xúc cần bo tròn, kết thúc bấm chuột phải hoặc Enter.
VII. Phép đối xứng qua trục
Vào Modify chọn Mirror, chọn đối tượng cần đối xứng, bấm phải chuột để kết thúc lựa chọn, truy bắt hai điểm trên trục đối xứng, bấm chuột phải hoặc Enter để kết thúc.
VIII. Sao chép dãy( tạo mảng)
Vào Modify chọn Array sau đó chọn đối tượng cần Array.
Tại dòng nhắc Command trả lời các lựa chọn:
Nếu chọn P: Tạo mảng theo vòng tròn, bắt tâm sau đó nhập đối tượng cần tạo nhần Enter, nhập góc quay mới sau đó nhấn Enter.
Nếu chọn R: tạo bảng theo dòng cột, nhập số dòng nhập số cột, nhập khoảng cách giữa các dòng Enter, nhập khoảng cách giữa các cột Enter.
117
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 6: Các lệnh trợ giúp và hiệu chỉnh.
IX. Tạo các đối tượng song song
Vào Modify chọn Offset, nhập khoảng cách giữa các đối tượng Enter. Chọn đối tượng nguồn, bấm trái chuột về phía cần tạo đối tượng mới song song với đối tượng nguồn. Kết thúc bấm chuột phải.
X. Thay đổi chiều dài đối tượng
Vào Modify chọn Lengthen, tại dòng nhắc Command nhập các lựa chọn:
+ Gõ De ?
( Thay đổi một khoảng Delta, nếu giá trị âm thì giảm kích thước ngược lại tăng), nhập kích thước ? chọn đối tượng cần thay đổi.
+ Gõ T ? ( thay đổi tổng chiều dài đối tượng), nhập tổng chiều dài, chọn đối tượng cần thay đổi.
+ Gõ P ?( thay đổi chiều dài đối tượng theo phần trăm, nếu giá trị nhập vào >100% thì chiều dài đối tượng tăng lên ngược lại thì giảm đi)., nhập giá trị mới chọn đối tượng cần thay đổi.
118
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
? Bài 31: Sử dụng lệnh Line và các phương thức truy bắt điểm
vẽ hình sau(bài tập này tự làm)
119
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
Bài 32: Sử dụng lệnh Line và các phương thức truy bắt điểm vẽ hình sau
120
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
Ta làm như sau:
121
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
122
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
Bài 33: Sử dụng lệnh Line,Circle và các phương thức truy bắt điểm vẽ hình sau:
123
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
Ta làm như sau:
124
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
125
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 6: Các lệnh trợ giúp và hiệu chỉnh.
126
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
127
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
Bài 34: Sử dụng lệnh Line,Arc, Circle và các phương thức truy bắt điểm vẽ hình sau:
128
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
Ta làm như sau:
129
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
130
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
131
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
132
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
133
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
134
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
Bài 35: Sử dụng lệnh Line,Arc, Circle và các phương thức truy bắt điểm vẽ hình sau:
135
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
136
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
137
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
138
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
139
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
140
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
141
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
142
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
Bài 36: Sử dụng lệnh Line,Arc, Circle và các phương thức truy bắt điểm vẽ hình sau:
143
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
Ta làm như sau:
144
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
145
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
146
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
147
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
Bài 37: Sử dụng lệnh Pline,Line,Arc, Circle và các phương thức truy bắt điểm vẽ hình sau:
148
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
Ta làm như sau:
149
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
150
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
Bài 38: Sử dụng lệnh Line, Circle và sử dụng lệnh trim xén thành các hình sau:
151
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
Ta làm như sau:
152
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
153
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
154
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
Bài 39: Sử dụng lệnh PLine, Circle vẽ hình sau sau:
155
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
Ta làm như sau:
156
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
157
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
158
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
159
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
Bài 40: Sử dụng lệnh Circle, Trim vẽ hình sau sau:
160
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
Ta làm như sau:
161
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
162
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
Bài 41: Sử dụng lệnh Circle, Line, Trim vẽ hình sau( bài này tự làm):
163
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
Bài 42: Sử dụng lệnh Rectangle,Circle, Line, Trim vẽ hình sau:
164
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
Ta làm như sau:
165
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
166
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
167
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
Bài 43: Sử dụng lệnh Circle, Line, Trim vẽ hình sau:
168
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
Ta làm như sau:
169
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
170
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
171
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
172
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
173
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
174
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
175
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
176
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
Bài 44: Sử dụng lệnh Circle, Line, Trim vẽ hình sau:
177
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
Ta làm như sau:
178
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
179
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
180
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
181
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
Bài 45: Sử dụng lệnh Circle, Line, Trim vẽ hình sau:
182
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
Ta làm như sau:
183
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
184
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao Mai- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Chương 7: Bài tập áp dụng.
185
Giáo viên: Vũ Văn Chiến -Tin học Sao
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Văn Chiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)