Mot phan cua Sinh thai hoc
Chia sẻ bởi Trần Anh Tuấn |
Ngày 08/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Mot phan cua Sinh thai hoc thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Sinh thái học
Sinh thái học cá thể
Sinh thái học quần thể
Sinh thái học quần xã
Hệ sinh thái
Sinh quyển và con người
SINh thái học cá thể
Các nhân tố sinh thái
1. C¸c nh©n tè v« sinh
2. C¸c nh©n tè h÷u sinh
3. C¸c nh©n tè nh©n sinh
Môi trường
Môi trường là nơi sống của sinh vật, bao gồm tất cả các nhân tố ở xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp, gián tiếp hoặc tác động qua lại với sinh vật, làm ảnh hướng tới sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động của sinh vật
M«i trêng sinh sèng cña sinh vËt cã thÓ lµ mét vïng ®Êt, mét kho¶ng kh«ng gian vµ c¸c sinh vËt kh¸c sèng xung quanh.
Víi ®éng vËt, cã kh¶ n¨ng di chuyÓn th× n¬i sèng réng lín; ®èi víi thùc vËt th× n¬i sèng cã hÑp h¬n.
C¸c lo¹i m«i trêng:
+ M«i trêng ®Êt: trong líp ®Êt s©u kh¸c nhau, cã rÊt nhiÒu c¸c sinh vËt sinh sèng (chñ yÕu lµ vi sinh vËt).
+ M«i trêng trªn c¹n: gåm cã líp bÒ mÆt ®Êt vµ khÝ quyÓn. §©y lµ n¬i sèng chñ yÕu cña sinh vËt
+ M«i trêng níc: trong díi mÆt níc còng cã nhiÒu lo¹i sinh vËt sinh sèng.
+ M«i trêng sinh vËt: lµ c¬ thÓ c¸c sinh vËt. §©y lµ m«i trêng sèng cña c¸c lo¹i sinh vËt ký sinh, còng cã thÓ lµ céng sinh
Nhân tố sinh thái
Nh©n tè sinh th¸i lµ tÊt c¶ c¸c yÕu tè ë xung quanh sinh vËt, ¶nh hëng trùc tiÕp hoÆc gi¸n tiÕp ®Õn ®êi sèng cña sinh vËt.
Cã hai nhãm nh©n tè sinh th¸i:
Nh©n tè sinh th¸i v« sinh: lµ tÊt c¶ c¸c nh©n tè vËt lý, ho¸ häc, thêi tiÕt, khÝ hËu….
Nh©n tè sinht h¸i h÷u sinh: lµ thÕ giíi h÷u c¬, lµ nh÷ng mèi quan hÖ gi÷a c¸c sinh vËt nµy (nhãm sinh vËt nµy) víi sinh vËt kh¸c…
Quy luật
giới hạn sinh thái
Giíi h¹n sinh th¸i lµ mét kho¶ng x¸c ®Þnh, víi mét nh©n tè sinh th¸i x¸c ®Þnh mµ ngoµi kho¶ng ®ã th× sinh vËt kh«ng thÓ tån t¹i ®îc.
Kho¶ng thuËn lîi lµ kho¶ng c¸c nh©n tè sinh th¸i ë møc ®é phï hîp, ®¶m b¶o cho sinh vËt thùc hiÖn chøc n¨ng tèt nhÊt.
- Kho¶ng øc chÕ sinh lý: lµ kho¶ng mµ c¸c nh©n tè sinh th¸i g©y øc c¸c ho¹t ®éng sinh lý cña c¬ thÓ.
§iÓm cùc thuËn: lµ ®iÓm mµ c¸c nh©n tè sinh th¸i thuËn lîi nhÊt cho sù sèng cña sinh vËt.
Giíi h¹n trªn: lµ møc tèi ®a mµ sinh vËt cã thÓ chÞu ®îc. Trªn ®iÓm ®ã th× sinh vËt kh«ng cã kh¶ n¨ng tån t¹i.
Giíi h¹n díi lµ møc tèi thiÓu mµ sinh vËt cã thÓ chèng chÞu ®îc. Díi kho¶ng ®ã th× sinh vËt kh«ng thÓ tån t¹i ®îc.
Quy luật
tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái
TÊt c¶ c¸c nh©n tè sinh th¸i ®Òu cã mèi quan hÖ chÆt chÏ víi nhau thµnh mét tæ hîp sinh th¸i t¸c ®éng lªn sinh vËt.
NÕu cã sù thay ®æi cña mét nh©n tè sinh th¸i th× cã thÓ dÉn tíi sù thay ®æi cña c¸c nh©n tè sinh th¸i kh¸c, sinh vËt chÞu ¶nh hëng cña sù biÕn ®æi ®ã.
Quy luật
tác động không đồng đều của các nhân tố sinh thái
C¸c nh©n tè sinh th¸i t¸c ®éng kh«ng ®ång ®Òu lªn sinh vËt. Cã nh©n tè sinh th¸i lµ cùc thuËn víi ho¹t ®éng sinh lý nµy nhng l¹i øc chÕ qu¸ tr×nh sinh lý kh¸c.
T¸c ®éng cña c¸c nh©n tè sinh th¸i lªn sinh vËt ë c¸c giai ®o¹n sinh lý kh¸c nhau lµ kh¸c nhau.
Quy luật
tác động qua lại giữa sinh vật và môi trường
M«i trêng g©y ¶nh hëng tíi ®êi sèng cña sinh vËt. Tuy nhiªn, sinh vËt còng cã nh÷ng t¸c ®éng ngîc trë l¹i, lµm biÕn ®æi m«i trêng.
Sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống
Sù thÝch nghi cña sinh vËt víi ®iÒu kiÖn chiÕu s¸ng kh¸c nhau.
Sù thÝch nghi cña sinh vËt víi nhiÖt ®é m«i trêng kh¸c nhau .
Sù thÝch nghi cña sinh vËt víi níc vµ ®é Èm.
NhÞp sinh häc
T¸c ®éng trë l¹i m«i trêng cña sinh vËt
Sự thích nghi của thực vật đối với sự chiếu sáng
Dựa vào đặc điểm thích nghi này, người ta chia thực vật thành 3 nhóm:
Cây ưa sáng: cây sống trong môi trường nhiều ánh sáng.
Cây ưa bóng: cây sống trong môi trường có ánh sáng yếu.
Cây chịu bóng: là những cây trung giãn giữa hai loại trên.
CÂY HOA SỨ - CÂY ƯA SÁNG
Cây hoa sứ là một loại cây ưa sáng, thường sống ở nơi có thể tiếp nhận đựơc nhiều ánh sáng như bãi trống…
CÂY DƯƠNG XỈ PHÁP – CÂY ƯA BÓNG
Dương xỉ pháp là cây ưa bóng, thường mọc ở các góc bờ tường, góc bờ rào ít ánh sáng
HOA CỦA MỘT LOÀI CÂY CHỊU BÓNG
Những chùm hoa xanh biếc này của một loài cây chịu bóng. Chúng sống dưới tán của những cây khác.
CÂY ƯA SÁNG
CÂY ƯA BÓNG
Sự thích nghi của Động vật với những điều kiện chiếu sáng khác nhau
ánh sáng giúp cho động vật định hướng trong không gian.
Động vật có những cơ quan chuyên biệt nhận biết về ánh sáng (cơ quan thị giác). Động vật bậc thấp thì đây chỉ là những tế bào cảm quang nên chúng chỉ phân biệt được khoảng sáng hoặc khoảng tối
§éng vËt bËc cao h¬n, c¬ quan thÞ gi¸c còng ph¸t triÓn h¬n nªn chóng cßn kh¶ n¨ng nhËn biÕt vÒ h×nh d¹ng, kho¶ng c¸ch, ®ång thêi thÝch nghi tèt h¬n víi nh÷ng thay ®æi vÒ chiÕu s¸ng.
C¸c loµi sèng trong lßng ®Êt, tÇng ®¸y, s©u díi biÓn th× c¬ quan thÞ gi¸c tiªu gi¶m vµ nhËn biÕt ®ång lo¹i nhê c¬ quan xóc gi¸c ph¸t triÓn vµ kh¶ n¨ng ph¸t s¸ng
Sự thích nghi của sinh vật với nhiệt độ khác nhau
Thực vật
Sù thÝch nghi cña thùc vËt thÓ hiÖn qua c¸c ®Æc ®iÓm vÒ h×nh th¸i, ho¹t ®éng sinh lý nh»m ®iÒu chØnh nhiÖt ®é c¬ thÓ.
Thêng th× nh÷ng c©y sèng trong nÒn nhiÖt ®é cao mang ®Æc ®iÓm cña c©y a s¸ng v× nh÷ng c©y sèng trong m«i trêng cã ¸nh s¸ng m¹nh th× l¹i lµ n¬i cã nhiÖt ®é cao.
động vật đẳng nhiệt
§éng vËt kh¸ mÉn c¶m víi nhiÖt ®é v× nã ¶nh hëng trùc tiÕp ®Õn c¸c qu¸ tr×nh sinh lÝ cña c¬ thÓ chóng.
§éng vËt æn ®Þnh nhiÖt ®é c¬ thÓ chñ yÕu qua sù thÝch nghi vÒ h×nh th¸i, cÊu t¹o gi¶i phÉu, ho¹t ®éng sinh lý cña c¬ thÓ vµ tËp tÝnh lÈn tr¸nh n¬i cã nhiÖt ®é cao.
CÊu t¹o c¬ thÓ ®éng vËt ®¼ng nhiÖt theo mét sè nguyªn t¾c sau:
Quy tắc về
kích thước cơ thể
§éng vËt ®¼ng nhiÖt sèng ë vïng «n ®íi (n¬i cã khÝ hËu l¹nh) cã kÝch thíc c¬ thÓ lín h¬n so víi ®éng vËt cïng loµi hoÆc cã quan hÖ hä hµng gÇn nhau sèng ë vïng nhiÖt ®íi.
C¬ thÓ cã kÝch thíc lín sÏ gióp chóng tÝch tr÷ díi da mét líp mì dµy ®Ó tr¸nh sù mÊt nhiÖt, ®¶m b¶o cho nhiÖt ®é c¬ thÓ æn ®Þnh
Quy tắc về
diện tích bề mặt
§éng vËt sèng ë vïng cã khÝ hËu l¹nh thêng cã c¸c bé phËn nh tai, ®u«i… nhá h¬n so víi ®éng vËt cïng loµi hoÆc cã quan hÖ hä hµng gÇn nhau sèng ë vïng nhiÖt ®íi.
Víi c¸c bé phËn “thß ra” bªn ngoµi bÐ th× diÖn tÝch bÒ mÆt sÏ nhá, tõ ®ã, lµm gi¶m viÖc mÊt nhiÖt. (Tû lÖ S/V nhá)
động vật biến nhiệt
§èi víi ®éng vËt biÕn nhiÖt th× tèc ®é ph¸t triÓn, sè thÕ hÖ trong mét n¨m phô thuéc vµo nhiÖt ®é m«i trêng, tu©n theo c«ng thøc:
S = (T – C).D
S lµ tæng nhiÖt h÷u hiÖu (to/ngµy); T lµ nhiÖt ®é m«i trêng (oC); C lµ ngìng nhiÖt ph¸t triÓn (oC); D lµ ngµy
Nh vËy, nÕu nhiÖt ®é m«i trêng t¨ng cao th× c¸ thÓ ph¸t triÓn dÔ dµng, vßng ®êi sÏ ng¾n.
Ngîc l¹i, m«i trêng nhiÖt ®é qu¸ thÊp sÏ lµm cho sinh vËt bÞ ngõng l¹i qu¸ tr×nh sinh trëng vµ ph¸t triÓn.
SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT SỐNG TRONG NƯỚC
Sinh thái học quần thể
KHÁI NIỆM QUẦN THỂ
Quần thể là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, tại thời điểm xác định, có khả năng giao phối tạo ra đời con có sức sống và khả năng sinh sản bình thường.
QUẦN THỂ DẦU RÁI
Quần thể cây dầu rái được tìm thấy ở vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
Thoạt đầu có một số cá thể cùng loài phát tán tới một môi trường sống mới. Những các thể nào không thích nghi với môi trường sẽ bị tiêu diệt hoặc phải di cư. Những cá thể còn lại thích nghi dần với điều kiện sống.
Giữa các cá thể cùng loài gắn bó chặt chẽ với nhau thông qua các mối quan hệ sinh thái dần dần hình thành quần thể ổn định, thích nghi với điều kiện ngoại cảnh.
Quần thể phân bố trong một phạm vi nhất định gọi là nơi sinh sống.
CÁC QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
QUAN HỆ HỖ TRỢ
Là mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống như lấy thức ăn, chống lại kẻ thù, sinh sản… đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt hơn với điều kiện của môi trường và khai thác nhiều nguồn sống.
ĐÀN KIẾN CÙNG NHAU THA MỒI
QUAN HỆ CẠNH TRANH
Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể xuất hiện khi mật độ cá thể của quần thể tăng cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể. Các cá thể trong quần thể cạnh tranh nhau giành nguồn sống như thức ăn, nơi ở, ánh sáng, con đực trành giành nhau con cái…
Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể được duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn vong và phát triển của quần thể.
CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
- TỶ LỆ GIỚI TÍNH
NHÓM TUỔI
SỰ PHÂN BỐ CÁ THỂ
MẬT ĐỘ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ
TỶ LỆ GIỚI TÍNH
Tỷ lệ giới tính là tỷ số giữa số lượng cá thể đực/số lượng cá thể cái trong quần thể. Về mặt vĩ mô, tỷ lệ giới tính thường thường là xấp xỉ 1:1.
Tỷ lệ giới tính của quần thể là đặc trưng quan trọng, đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường thay đổi.
NHÓM TUỔI
Trong nghiên cứu sinh thái học, các nhà khoa học chia thành 3 nhóm tuổi là:
+ Nhóm trước sinh sản: những cá thể chưa có khả năng sinh sản. Nhóm này là lực lượng bổ sung của cho nhóm đang sinh sản của quần thể.
+ Nhóm sinh sản là lực lượng tái sản xuất của quần thể.
+ Nhóm sau sinh sản gồm những cá thể không còn khả năng sinh sản nữa, chúng có thể sống đền cuối đời.
Cấu trúc tuổi là một đặc trưng cơ bản của quần thể, có thể thay đổi, thậm chí thay đổi thường xuyên phụ thuộc vào điều kiện sống của môi trường.
Nghiên cứu cấu trúc tuổi giúp ta khai thác hợp lý các nguồn tài nguyên, giúp bảo vệ môi trường, đảm bảo sự bền vững của môi trường.
SỰ PHÂN BỐ CỦA QUẦN THỂ
SỰ PHÂN BỐ CỦA QUẦN THỂ
Các cá thể phân bố trong khôn gian theo ba cách sau đây:
Phân bố đều: các cá thể phân bố đồng đều trong khắp không gian, thường gặp ở những nơi môi trường đồng nhất và sự cạnh tranh giữa các cá thể rất mạnh, tính lãnh thổ của các cá thể rất cao.
Ý nghĩa sinh học: làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể
Phân bố theo nhóm: Là kiểu phân bố phổ biến nhất, các cá thể tập trung theo từng nhóm ở những nơi có điều kiện sống thuận lợi nhất ( môi trường không đồng nhất).
Sự phân bố theo nhóm giúp cho các cá thể giúp đỡ nhau chống trọi lại các điều kiện khắc nghiệt của tự nhiên.
Phân bố ngẫu nhiên: là dạng trung gian giữa hai dạng phân bố trên.
Với cách phân bố ngẫu nhiên, các sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.
MẬT ĐỘ QUẦN THỂ
Mật độ cá thể của quần thể (gọi tắt là mật độ quần thể) là số lượng sinh vật sinh sống trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể
Đây là một chỉ số rất quan trọng của quần thể.
Nó thể hiện sự cân bằng giữa tiềm năng sinh sản của quần thể và sức chịu đựng của môi trường, ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống của môi trường. Khi mật độ cao, mức độ sử dụng nguồn sống cao, và ngược lại.
Mật độ quần thể ảnh hưởng tới khả năng sinh sản, tử vong của cả quần thể. Khi mật độ quần thể cao hoặc rất cao thì mức sinh sản sẽ giảm xuống, mức tử vong sẽ tăng lên. Và ngược lại, khi mật độ thấp thì mức sinh sẽ tăng và mức độ tử vong giảm.
Mật độ quần thể quy định tổng lượng trao đổi chất của quần thể. Khi kích thước quần thể tăng, tổng lượng trao đổi chất cũng tăng và ngược lại. Do vậy, tổng lượng trao đổi chất sẽ đóng vai trò xác định trong việc giới hạn mật độ của quần thể và xác định kích thước quần thể.
Mật độ quần thể chi phối các chức năng sinh lý khác (dinh dưỡng, hô hấp…) cũng như trạng thái tâm lý của các cá thể trong quần thể.
TỐC ĐỘ LỌC NƯỚC CỦA THÂN MỀM TRONG NHỮNG MẬT ĐỘ KHÁC NHAU
Mật độ quần thể là một chỉ số quan trọng báo động về trạng thái số lượng quần thể cần phải tăng hay giảm. Khi mật độ quần thể cao, môi trường sống giảm thì lúc đó số lượng cá thể của quần thể buộc phải giảm mới đảm bảo cho quần thể tồn tại, phát triển và ngược lại.
KÍCH THƯỚC QUẦN THỂ
Kích thước quần thể là số lượng cá thể, khối lượng hoặc năng lượng tích luỹ trong các cá thể phân bố trong khoảng không gian của quần thể.
Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần để duy trì và phát triển.
Kích thước tối đa là giới hạn cuối cùng về số lượng mà quần thể có thể đạt được.
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỚNG TỚI KÍCH THƯỚC QUẦN THỂ
Mức sinh sản của quần thể.
Mức độ tử vong của quần thể
Sự phát tán của quần thể
MỨC SINH
Sức sinh sản là khả năng sinh ra các cá thể mới của quần thể trong một đơn vị thời gian.
Mức sinh sản của quần thể phụ thuộc vào mức sinh sản của từng cá thể và số lần sinh sản trong đời của nó. Đồng thời, còn phụ thuộc vào các thế hệ tham gia trong đàn sinh sản của quần thể. Các quần thể cùng loài sống trong điều kiện khác nhau thì có sức sinh sản khác nhau.
NHỊP ĐIỆU SINH SẢN
Sự sinh sản của quần thể tuân theo những chu kỳ nhất định gồm:
1. Chu kỳ ngày và đêm
2. Chu kỳ theo pha Mặt trăng và thủy triều
3. Chu kỳ mùa
CHU KỲ NGÀY VÀ ĐÊM
Thực vật và động vật không xương sống bậc thấp chịu sự chi phối mạnh nhất của chu kỳ ngày và đêm, tức là cường độ và độ dài chiếu sáng.
Thực vật chỉ phân bào về ban ngày, đêm thì ngừng hẳn.
Động vật không xương sống sống dưới nước chỉ sinh sản nửa đêm về sáng…
CHU KỲ THEO PHA MẶT TRĂNG VÀ THỦY TRIỀU
Mặt trăng không chỉ thay đổi cường độ chiếu sáng của mình xuống mặt đất một cách có chu kỳ, gây ra hiện tượng thủy triều tác động trực tiếp đến quá trình sinh sản của động vật.
Những nghiên cứu chỉ ra rằng, sự thay đổi có tính chu kỳ của cường độ ánh trăng trong tháng thường gây ảnh hưởng tới sinh sản của một số loài động vật bậc cao.
CHU KỲ MÙA
Đây là chu kỳ phổ biến nhất của sinh giới.
Vào những mùa ấm áp, thì lúc đó cây cối, sinh giới sinh sổi, nảy nở, đầy sức sống rất nhiều.
Còn những nơi mà mùa không kéo theo sự thay đổi nhiệt độ thì mưa sẽ là yếu tố chi phối bởi chúng ảnh hưởng tới cuộc sống của sinh vật trên cạn, ảnh hưởng tới cuộc sống của sinh vật dưới nước bằng việc mưa kéo theo nguồn dinh dưỡng khổng lồ xuống nước, tạo điều kiện cho tảo phát triển và các sinh vật khác sẽ phát triển theo tảo.
MỨC TỬ VONG
Mức tử vong là số lượng cá thể của quần thể bị chết trong một khoảng thời gian.
Mức tử vong phụ thuộc vào tuổi thọ trung bình của sinh vật, các điều kiện sống của môi trường, như sự biến đổi bất thường của khí hậu, bệnh tật, lượng thức ăn, số lượng cá thể… và mức khai thác của con người.
Có ba mức tử vong:
Mức tử vong cao: là những loài có tỷ lệ sinh sản cao nhưng phần lớn con non mới sinh bị chết, số con non sống đến cuối đời thấp. Vì dụ như sò…
Mức tủ vong thấp: là những loài mà có tỷ lệ sih sản cao, các con non được chăm sóc cẩn thận nên hầu hết đều sống đền cuối đời. Ví dụ như ở người, thú bậc cao…
Mức tử vong trung bình: mức sinh ra và số lượng con non sống sót là hầu như không đổi. Ví dụ như thủy tức
MỨC SỐNG SÓT
Mức sống sót là khái niệm và các tính chất ngược lại đối với mức tử vong. Các loài có mức tử vong cao thì mức sống sót thấp, mức tử vong thấp thì mức sống sót cao.
Mỗi loài có một mức sống sót khác nhau, được thể hiện bằng các đường cong sống sót. Đường cong sống sót sẽ có ba dạng tương ứng với mức tử vong - mức sống sót.
PHÁT TÁN QUẦN THỂ
Phát tán quần thể là sự xuất cư, nhập cư của các cá thể.
Xuất cư là hiên tượng một số cá thể từ quần thể này chuyển sang sinh sống trong quần thể khác. Xuất cư làm kích thước quần thể giảm.
Nhập cư là hiện tượng một số cá thể chuyển từ quần thể ngoài vào sinh sống trong quần thể. Nhập cư là kích thước quần thể tăng lên.
TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ THEO TIỀN NĂNG SINH HỌC
Theo lý thuyết, nếu nguồn sống của môi trường rất dồi dào và hoàn toàn thoả mãn nhu cầu của các cá thể, diện tích cư trú của quần thể không giới hạn, mọi điều kiện ngoại cảnh và khả năng sinh học của các cá thể đều thuận lợi cho sự phát triển thì quần thể sẽ phát triển theo tiền năng sinh học. (tăng vô hạn)
TĂNG TRƯỞNG THỰC TẾ
Môi trường không phải lúc nào cũng thuận lợi, các yếu tố gây chết, sự sinh sôi ra khiến cho sự tăng trưởng của quần thể thấp hơn trên lý thuyết. Đường cong sinh trưởng của lý thuyết hình chữ J thì đồ thị ở đây sẽ mang hình chữ S.
BIẾN ĐỘNG THEO CHU KỲ CỦA SỐ LƯỢNG CÁ THỂ
Biến động số lượng cá thể của quần thể theo chu kỳ là biến động xảy ra do những thay đổi có tính chu kỳ của điều kiện môi trường.
Có các kiểu biến động theo chu kỳ: biến động theo chu kỳ ngày và đêm; biến động theo chu kỳ mùa; biến động theo chu kỳ năm.
BIẾN ĐỘNG THEO CHU KỲ NGÀY VÀ ĐÊM
Sự dao động theo chu kỳ ngày và đêm thường thấy ở các thực vật nổi. Tảo chỉ có thể tăng trưởng và phân bào trong điều kiện chiếu sáng ban ngày, ban đêm quá trình này ngừng hẳn, hơn nữa, chúng còn bị khai thác bởi động vật nổi. Do vậy, số lượng của quần thể tăng giảm theo ngày và đêm.
Ngược lại, một số động vật nổi thì lại chỉ tăng trưởng vào ban đêm, nhất là nửa đêm về sáng, làm cho số lượng của chúng tăng hơn nhiều so với ban ngày. Hơn nữa, ban ngày thì các động vật nổi còn bị khai thác bởi các vật dữ.
BIẾN ĐỘNG THEO CHU KỲ MÙA
Biến động này dựa vào sự điều chỉnh chủ yếu của các yếu tố khí hậu ( nhiệt độ, mưa ở những nơi vĩ độ thấp).
Sự biến động theo mùa thường gặp ở những loài có tuổi thọ thấp, thời gian sinh trưởng bị giới hạn.
BIẾN ĐỘNG THEO CHU KỲ NĂM
BIẾN ĐỘNG KHÔNG THEO CHU KỲ
NGUYÊN NHÂN THAY ĐỔI SỐ LƯỢNG CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
Do Thay đổi của các nhân tố sinh thái vô sinh
Do thay đổi các nhân tố sinh thái hữu sinh
ĐIỀU CHỈNH MẬT ĐỘ
Các nhân tố điều chỉnh mật độ cá thể quần thể
Trạng thái cân bằng của quần thể
SINH THÁI HỌC QUẦN XÃ
QUẦN XÃ VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA QUẦN XÃ
Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã
Đặc trưng về sự phân bố trong quần xã
Đặc trưng về quan hệ dinh dưỡng
THÀNH PHẦN LOÀI
Các đặc trưng về thaàh phần loài biểu thị qua số lượng các loài trong quần xã và số lượng cá thể mỗi loài. Các đặc trưng đó biểu thị mức dộ đa dạng của quần xã. Mức độ thay đổi thành phần loài cho ta biết tính ổn định, biến động hay suy thoái của quần xã.
Loài ưu thế: là những loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã, do có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoặc do các hoạt động mạnh của chúng. Trong các quần xã trên cạn thì loài thực hật cóhạt chủ yếu thường là loài chiếm ưu thế bởi chúng ảnh hưởng lớn tới khí hậu môi trường.
Loài đặc trưng: là loài chỉ tồn tại duy nhất tại một quần xã nào đó.
Độ phong phú: là tỷ lệ phần trăm (%) số cá thể hoặc sinh khối của loài đó so với tổng số cá thể của tất cả các loài trong quần thể.
ĐẶC TRƯNG VỀ PHÂN BỐ
Phân bố cá thể trong không gian của quần xã tuỳ thuộc vào nhu caafu sống của từng loài. Nhìn chung, sự phân bố cá thể trong tự nhieê có xu hưóng làm giảm bớt mức độ cạnh tranh giữa các loài và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống của môi trường.
Có hai kiểu phân bố là:
+ Phân bố theo chiều dọc
+ Phân bố theo chiều ngang
PHÂN BỐ THEO CHIỀU DỌC
Là kiểu phân bố như kiểu phân tầng của thực vật, nhằm thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau trong rừng mưa nhiệt đới.
Kéo theo đó, sự phân tầng của các loài đọng vật sống trong rừng như chim, côn trùng sống trên các cây cao, nhiều loài sống leo trèo, nhiều loài sống ở mặt đất
PHÂN BỐ THEO CHIỀU NGANG
Là sự phân bố trên mặt đất của sinh vật từ đỉnh núi, sườn núi tới chân núi; hoặc sự phân bố từ vùng gần bờ ra vùng xa khơi ngoài đại dương…
Nhìn chung, các sinh vật phân bố theo chiều ngang thường tập trung ở vùng có điều kiện sống thuận lợi như vùng đất màu mỡ, có độ ẩm thích hợp, có thức ăn dồi dào.
QUAN HỆ DINH DƯỠNG
Quần xã gồm có nhiều các quan hệ dinh dưỡng khác nhau:
Nhóm các sinh vật sản xuất
Nhóm các sinh vật tiêu thụ
Nhóm các sinh vật phân giải
QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT
Quan hệ Hỗ trợ
Quan hệ Đối địch
QUAN HỆ HỖ TRỢ
Là kiểu quan hệ mà đem lại lợi ích hoặc ít nhất không có hai cho các loài trong quần xã.
Bao gồm:
Cộng sinh
Hỗ trợ
Hội sinh
CỘNG SINH
ĐỊA Y
Tảo cộng sinh với nấm thành địa Y. Tảo có diệp lục để quang hợp, nấm có chức năng hút dinh dưỡng và muối khoáng để tảo quang hợp.
ĐỊA Y
HỘI SINH
HỘI SINH
QUAN HỆ ĐỐI ĐỊCH
Quan hệ Cạnh tranh
Quan hệ Kí sinh và nửa kí sinh
Sinh vật ăn sinh vật
CẠNH TRANH
KÝ SINH VÀ NỬA KÝ SINH
SINH VẬT ĂN SINH VẬT
SINH VẬT ĂN SINH VẬT
Ổ SINH THÁI
DIỄN THẾ SINH THÁI
1. Khái niệm Diễn thế sinh thái
2. Các loại diễn thế sinh thái
3. Nguyên nhân của diễn thế sinh thái
4. Tầm quan trọng của nghiên cứu diễn thế sinh thái.
Hệ sinh thái
KHÁI NIỆM
CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI
CHUỖI THỨC ĂN
CÁC LOẠI CHUỖI THỨC ĂN
LƯỚI THỨC ĂN VÀ CÁC BẬC DINH DƯỠNG
THÁP SINH THÁI
DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI
HIỆU SUẤT SINH THÁI
SẢN LƯỢNG SINH VẬT TRONG HỆ SINH THÁI
CHU TRÌNH SINH - ĐỊA - HOÁ
CHU TRÌNH CACBON
CHU TRÌNH NITƠ
CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ CỦA NITƠ
CHU TRÌNH NƯỚC
SINH QUYỂN
Khái niệm
Các khu sinh học trong sinh quyển
RỪNG MƯA NHIỆT ĐỚI
Phân bố gần xích đạo, nơi có khí hậu nóng và ẩm quan năm, lượng mưa hằng năm cao .
Rừng quanh năm xanh tốt, có nhiều tầng, hệ động và thực vật phong phú
RỪNG
MƯA
NHIỆT
ĐỚI
ĐỒNG CỎ (SAVAN)
Khí hậu savan khô nóng
Rừng cây bụi mọc xen với cỏ
Động vật chủ yếu là các loại chạy nhanh trên đồng cỏ như ngựa, linh dương, hươu cao cổ…
SAVAN (ĐỒNG CỎ CHÂU PHI)
ĐỘNG VẬT Ở SAVAN
THẢO NGUYÊN
Khí hậu ôn đới có mùa hạ tương đối nóng, nhưng sau mùa đông thì lạnh, đôi khi có tuyết rơi.
Thực vật chủ yếu là cỏ thấp
Động vật chủ yếu là cá loài chạy nhanh và thích nghi với sự thay đổi khí hậu theo mùa như sóc, chó sói
THẢO NGUYÊN
Đ ỘNG VẬT TRÊN TH ẢO NGUYÊN
RỪNG RỤNG LÁ ÔN ĐỚI
Khí hậu ấm áp, lượng mưa rất thấp, nhiệt độ không khí nóng vào ban ngày và lạnh vào ban đêm.
Thực vật chủ yếu là cây bụi chịu hạn tốt, mọc thưa thớt.
Động vật gồm có nhiều loài di cư tránh mùa đông và ngủ đông
SA MẠC VÀ HOANG MẠC
Khí hậu khô hạn, lượng mưa rất thấp, nhiệt độ không khí nóng vào ban ngày và lạnh vào ban đêm
Thực vật gồm các loại cây bụi chịu hạn tốt
Động vật gồm các loài thích nghi với điều kiện khô nóng như lạc đà, thằn lằn
HOANG MẠC
SA MẠC
RỪNG LÁ KIM PHƯƠNG BẮC
Khí hậu mùa đông kéo dài và có tuyết phủ dày, mùa hè ngắn.
Thực vật chủ yếu là các loại tùng, bách, thông
Động vật thích nghi với đời sống ở tuyết như thỏ tuyết, linh miêu,…
ĐỒNG RÊU ĐỚI LẠNH
Khí hậu vùng cực quanh năm băng giá, thời kì trời quan đãng và ấm áp rất ngắn.
Thực vật chiếm ưu thế là các loài sống nơi ẩm ướt, lạnh như rêu, địa y
Động vật có các loài gấu trắng Bắc cực, chim cánh cụt
NHỮNG CHÚ GẤU B ẮC CỰC
CHIM
CÁNH CỤT
NAM CỰC
YÊU CẦU HỌC SINH
LẬP BẢNG TỔNG KẾT VỀ CÁC KHU SINH HỌC (BIOMES) THEO MẪU
Sinh thái học cá thể
Sinh thái học quần thể
Sinh thái học quần xã
Hệ sinh thái
Sinh quyển và con người
SINh thái học cá thể
Các nhân tố sinh thái
1. C¸c nh©n tè v« sinh
2. C¸c nh©n tè h÷u sinh
3. C¸c nh©n tè nh©n sinh
Môi trường
Môi trường là nơi sống của sinh vật, bao gồm tất cả các nhân tố ở xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp, gián tiếp hoặc tác động qua lại với sinh vật, làm ảnh hướng tới sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động của sinh vật
M«i trêng sinh sèng cña sinh vËt cã thÓ lµ mét vïng ®Êt, mét kho¶ng kh«ng gian vµ c¸c sinh vËt kh¸c sèng xung quanh.
Víi ®éng vËt, cã kh¶ n¨ng di chuyÓn th× n¬i sèng réng lín; ®èi víi thùc vËt th× n¬i sèng cã hÑp h¬n.
C¸c lo¹i m«i trêng:
+ M«i trêng ®Êt: trong líp ®Êt s©u kh¸c nhau, cã rÊt nhiÒu c¸c sinh vËt sinh sèng (chñ yÕu lµ vi sinh vËt).
+ M«i trêng trªn c¹n: gåm cã líp bÒ mÆt ®Êt vµ khÝ quyÓn. §©y lµ n¬i sèng chñ yÕu cña sinh vËt
+ M«i trêng níc: trong díi mÆt níc còng cã nhiÒu lo¹i sinh vËt sinh sèng.
+ M«i trêng sinh vËt: lµ c¬ thÓ c¸c sinh vËt. §©y lµ m«i trêng sèng cña c¸c lo¹i sinh vËt ký sinh, còng cã thÓ lµ céng sinh
Nhân tố sinh thái
Nh©n tè sinh th¸i lµ tÊt c¶ c¸c yÕu tè ë xung quanh sinh vËt, ¶nh hëng trùc tiÕp hoÆc gi¸n tiÕp ®Õn ®êi sèng cña sinh vËt.
Cã hai nhãm nh©n tè sinh th¸i:
Nh©n tè sinh th¸i v« sinh: lµ tÊt c¶ c¸c nh©n tè vËt lý, ho¸ häc, thêi tiÕt, khÝ hËu….
Nh©n tè sinht h¸i h÷u sinh: lµ thÕ giíi h÷u c¬, lµ nh÷ng mèi quan hÖ gi÷a c¸c sinh vËt nµy (nhãm sinh vËt nµy) víi sinh vËt kh¸c…
Quy luật
giới hạn sinh thái
Giíi h¹n sinh th¸i lµ mét kho¶ng x¸c ®Þnh, víi mét nh©n tè sinh th¸i x¸c ®Þnh mµ ngoµi kho¶ng ®ã th× sinh vËt kh«ng thÓ tån t¹i ®îc.
Kho¶ng thuËn lîi lµ kho¶ng c¸c nh©n tè sinh th¸i ë møc ®é phï hîp, ®¶m b¶o cho sinh vËt thùc hiÖn chøc n¨ng tèt nhÊt.
- Kho¶ng øc chÕ sinh lý: lµ kho¶ng mµ c¸c nh©n tè sinh th¸i g©y øc c¸c ho¹t ®éng sinh lý cña c¬ thÓ.
§iÓm cùc thuËn: lµ ®iÓm mµ c¸c nh©n tè sinh th¸i thuËn lîi nhÊt cho sù sèng cña sinh vËt.
Giíi h¹n trªn: lµ møc tèi ®a mµ sinh vËt cã thÓ chÞu ®îc. Trªn ®iÓm ®ã th× sinh vËt kh«ng cã kh¶ n¨ng tån t¹i.
Giíi h¹n díi lµ møc tèi thiÓu mµ sinh vËt cã thÓ chèng chÞu ®îc. Díi kho¶ng ®ã th× sinh vËt kh«ng thÓ tån t¹i ®îc.
Quy luật
tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái
TÊt c¶ c¸c nh©n tè sinh th¸i ®Òu cã mèi quan hÖ chÆt chÏ víi nhau thµnh mét tæ hîp sinh th¸i t¸c ®éng lªn sinh vËt.
NÕu cã sù thay ®æi cña mét nh©n tè sinh th¸i th× cã thÓ dÉn tíi sù thay ®æi cña c¸c nh©n tè sinh th¸i kh¸c, sinh vËt chÞu ¶nh hëng cña sù biÕn ®æi ®ã.
Quy luật
tác động không đồng đều của các nhân tố sinh thái
C¸c nh©n tè sinh th¸i t¸c ®éng kh«ng ®ång ®Òu lªn sinh vËt. Cã nh©n tè sinh th¸i lµ cùc thuËn víi ho¹t ®éng sinh lý nµy nhng l¹i øc chÕ qu¸ tr×nh sinh lý kh¸c.
T¸c ®éng cña c¸c nh©n tè sinh th¸i lªn sinh vËt ë c¸c giai ®o¹n sinh lý kh¸c nhau lµ kh¸c nhau.
Quy luật
tác động qua lại giữa sinh vật và môi trường
M«i trêng g©y ¶nh hëng tíi ®êi sèng cña sinh vËt. Tuy nhiªn, sinh vËt còng cã nh÷ng t¸c ®éng ngîc trë l¹i, lµm biÕn ®æi m«i trêng.
Sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống
Sù thÝch nghi cña sinh vËt víi ®iÒu kiÖn chiÕu s¸ng kh¸c nhau.
Sù thÝch nghi cña sinh vËt víi nhiÖt ®é m«i trêng kh¸c nhau .
Sù thÝch nghi cña sinh vËt víi níc vµ ®é Èm.
NhÞp sinh häc
T¸c ®éng trë l¹i m«i trêng cña sinh vËt
Sự thích nghi của thực vật đối với sự chiếu sáng
Dựa vào đặc điểm thích nghi này, người ta chia thực vật thành 3 nhóm:
Cây ưa sáng: cây sống trong môi trường nhiều ánh sáng.
Cây ưa bóng: cây sống trong môi trường có ánh sáng yếu.
Cây chịu bóng: là những cây trung giãn giữa hai loại trên.
CÂY HOA SỨ - CÂY ƯA SÁNG
Cây hoa sứ là một loại cây ưa sáng, thường sống ở nơi có thể tiếp nhận đựơc nhiều ánh sáng như bãi trống…
CÂY DƯƠNG XỈ PHÁP – CÂY ƯA BÓNG
Dương xỉ pháp là cây ưa bóng, thường mọc ở các góc bờ tường, góc bờ rào ít ánh sáng
HOA CỦA MỘT LOÀI CÂY CHỊU BÓNG
Những chùm hoa xanh biếc này của một loài cây chịu bóng. Chúng sống dưới tán của những cây khác.
CÂY ƯA SÁNG
CÂY ƯA BÓNG
Sự thích nghi của Động vật với những điều kiện chiếu sáng khác nhau
ánh sáng giúp cho động vật định hướng trong không gian.
Động vật có những cơ quan chuyên biệt nhận biết về ánh sáng (cơ quan thị giác). Động vật bậc thấp thì đây chỉ là những tế bào cảm quang nên chúng chỉ phân biệt được khoảng sáng hoặc khoảng tối
§éng vËt bËc cao h¬n, c¬ quan thÞ gi¸c còng ph¸t triÓn h¬n nªn chóng cßn kh¶ n¨ng nhËn biÕt vÒ h×nh d¹ng, kho¶ng c¸ch, ®ång thêi thÝch nghi tèt h¬n víi nh÷ng thay ®æi vÒ chiÕu s¸ng.
C¸c loµi sèng trong lßng ®Êt, tÇng ®¸y, s©u díi biÓn th× c¬ quan thÞ gi¸c tiªu gi¶m vµ nhËn biÕt ®ång lo¹i nhê c¬ quan xóc gi¸c ph¸t triÓn vµ kh¶ n¨ng ph¸t s¸ng
Sự thích nghi của sinh vật với nhiệt độ khác nhau
Thực vật
Sù thÝch nghi cña thùc vËt thÓ hiÖn qua c¸c ®Æc ®iÓm vÒ h×nh th¸i, ho¹t ®éng sinh lý nh»m ®iÒu chØnh nhiÖt ®é c¬ thÓ.
Thêng th× nh÷ng c©y sèng trong nÒn nhiÖt ®é cao mang ®Æc ®iÓm cña c©y a s¸ng v× nh÷ng c©y sèng trong m«i trêng cã ¸nh s¸ng m¹nh th× l¹i lµ n¬i cã nhiÖt ®é cao.
động vật đẳng nhiệt
§éng vËt kh¸ mÉn c¶m víi nhiÖt ®é v× nã ¶nh hëng trùc tiÕp ®Õn c¸c qu¸ tr×nh sinh lÝ cña c¬ thÓ chóng.
§éng vËt æn ®Þnh nhiÖt ®é c¬ thÓ chñ yÕu qua sù thÝch nghi vÒ h×nh th¸i, cÊu t¹o gi¶i phÉu, ho¹t ®éng sinh lý cña c¬ thÓ vµ tËp tÝnh lÈn tr¸nh n¬i cã nhiÖt ®é cao.
CÊu t¹o c¬ thÓ ®éng vËt ®¼ng nhiÖt theo mét sè nguyªn t¾c sau:
Quy tắc về
kích thước cơ thể
§éng vËt ®¼ng nhiÖt sèng ë vïng «n ®íi (n¬i cã khÝ hËu l¹nh) cã kÝch thíc c¬ thÓ lín h¬n so víi ®éng vËt cïng loµi hoÆc cã quan hÖ hä hµng gÇn nhau sèng ë vïng nhiÖt ®íi.
C¬ thÓ cã kÝch thíc lín sÏ gióp chóng tÝch tr÷ díi da mét líp mì dµy ®Ó tr¸nh sù mÊt nhiÖt, ®¶m b¶o cho nhiÖt ®é c¬ thÓ æn ®Þnh
Quy tắc về
diện tích bề mặt
§éng vËt sèng ë vïng cã khÝ hËu l¹nh thêng cã c¸c bé phËn nh tai, ®u«i… nhá h¬n so víi ®éng vËt cïng loµi hoÆc cã quan hÖ hä hµng gÇn nhau sèng ë vïng nhiÖt ®íi.
Víi c¸c bé phËn “thß ra” bªn ngoµi bÐ th× diÖn tÝch bÒ mÆt sÏ nhá, tõ ®ã, lµm gi¶m viÖc mÊt nhiÖt. (Tû lÖ S/V nhá)
động vật biến nhiệt
§èi víi ®éng vËt biÕn nhiÖt th× tèc ®é ph¸t triÓn, sè thÕ hÖ trong mét n¨m phô thuéc vµo nhiÖt ®é m«i trêng, tu©n theo c«ng thøc:
S = (T – C).D
S lµ tæng nhiÖt h÷u hiÖu (to/ngµy); T lµ nhiÖt ®é m«i trêng (oC); C lµ ngìng nhiÖt ph¸t triÓn (oC); D lµ ngµy
Nh vËy, nÕu nhiÖt ®é m«i trêng t¨ng cao th× c¸ thÓ ph¸t triÓn dÔ dµng, vßng ®êi sÏ ng¾n.
Ngîc l¹i, m«i trêng nhiÖt ®é qu¸ thÊp sÏ lµm cho sinh vËt bÞ ngõng l¹i qu¸ tr×nh sinh trëng vµ ph¸t triÓn.
SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT SỐNG TRONG NƯỚC
Sinh thái học quần thể
KHÁI NIỆM QUẦN THỂ
Quần thể là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, tại thời điểm xác định, có khả năng giao phối tạo ra đời con có sức sống và khả năng sinh sản bình thường.
QUẦN THỂ DẦU RÁI
Quần thể cây dầu rái được tìm thấy ở vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
Thoạt đầu có một số cá thể cùng loài phát tán tới một môi trường sống mới. Những các thể nào không thích nghi với môi trường sẽ bị tiêu diệt hoặc phải di cư. Những cá thể còn lại thích nghi dần với điều kiện sống.
Giữa các cá thể cùng loài gắn bó chặt chẽ với nhau thông qua các mối quan hệ sinh thái dần dần hình thành quần thể ổn định, thích nghi với điều kiện ngoại cảnh.
Quần thể phân bố trong một phạm vi nhất định gọi là nơi sinh sống.
CÁC QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
QUAN HỆ HỖ TRỢ
Là mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống như lấy thức ăn, chống lại kẻ thù, sinh sản… đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt hơn với điều kiện của môi trường và khai thác nhiều nguồn sống.
ĐÀN KIẾN CÙNG NHAU THA MỒI
QUAN HỆ CẠNH TRANH
Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể xuất hiện khi mật độ cá thể của quần thể tăng cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể. Các cá thể trong quần thể cạnh tranh nhau giành nguồn sống như thức ăn, nơi ở, ánh sáng, con đực trành giành nhau con cái…
Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể được duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn vong và phát triển của quần thể.
CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
- TỶ LỆ GIỚI TÍNH
NHÓM TUỔI
SỰ PHÂN BỐ CÁ THỂ
MẬT ĐỘ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ
TỶ LỆ GIỚI TÍNH
Tỷ lệ giới tính là tỷ số giữa số lượng cá thể đực/số lượng cá thể cái trong quần thể. Về mặt vĩ mô, tỷ lệ giới tính thường thường là xấp xỉ 1:1.
Tỷ lệ giới tính của quần thể là đặc trưng quan trọng, đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường thay đổi.
NHÓM TUỔI
Trong nghiên cứu sinh thái học, các nhà khoa học chia thành 3 nhóm tuổi là:
+ Nhóm trước sinh sản: những cá thể chưa có khả năng sinh sản. Nhóm này là lực lượng bổ sung của cho nhóm đang sinh sản của quần thể.
+ Nhóm sinh sản là lực lượng tái sản xuất của quần thể.
+ Nhóm sau sinh sản gồm những cá thể không còn khả năng sinh sản nữa, chúng có thể sống đền cuối đời.
Cấu trúc tuổi là một đặc trưng cơ bản của quần thể, có thể thay đổi, thậm chí thay đổi thường xuyên phụ thuộc vào điều kiện sống của môi trường.
Nghiên cứu cấu trúc tuổi giúp ta khai thác hợp lý các nguồn tài nguyên, giúp bảo vệ môi trường, đảm bảo sự bền vững của môi trường.
SỰ PHÂN BỐ CỦA QUẦN THỂ
SỰ PHÂN BỐ CỦA QUẦN THỂ
Các cá thể phân bố trong khôn gian theo ba cách sau đây:
Phân bố đều: các cá thể phân bố đồng đều trong khắp không gian, thường gặp ở những nơi môi trường đồng nhất và sự cạnh tranh giữa các cá thể rất mạnh, tính lãnh thổ của các cá thể rất cao.
Ý nghĩa sinh học: làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể
Phân bố theo nhóm: Là kiểu phân bố phổ biến nhất, các cá thể tập trung theo từng nhóm ở những nơi có điều kiện sống thuận lợi nhất ( môi trường không đồng nhất).
Sự phân bố theo nhóm giúp cho các cá thể giúp đỡ nhau chống trọi lại các điều kiện khắc nghiệt của tự nhiên.
Phân bố ngẫu nhiên: là dạng trung gian giữa hai dạng phân bố trên.
Với cách phân bố ngẫu nhiên, các sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.
MẬT ĐỘ QUẦN THỂ
Mật độ cá thể của quần thể (gọi tắt là mật độ quần thể) là số lượng sinh vật sinh sống trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể
Đây là một chỉ số rất quan trọng của quần thể.
Nó thể hiện sự cân bằng giữa tiềm năng sinh sản của quần thể và sức chịu đựng của môi trường, ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống của môi trường. Khi mật độ cao, mức độ sử dụng nguồn sống cao, và ngược lại.
Mật độ quần thể ảnh hưởng tới khả năng sinh sản, tử vong của cả quần thể. Khi mật độ quần thể cao hoặc rất cao thì mức sinh sản sẽ giảm xuống, mức tử vong sẽ tăng lên. Và ngược lại, khi mật độ thấp thì mức sinh sẽ tăng và mức độ tử vong giảm.
Mật độ quần thể quy định tổng lượng trao đổi chất của quần thể. Khi kích thước quần thể tăng, tổng lượng trao đổi chất cũng tăng và ngược lại. Do vậy, tổng lượng trao đổi chất sẽ đóng vai trò xác định trong việc giới hạn mật độ của quần thể và xác định kích thước quần thể.
Mật độ quần thể chi phối các chức năng sinh lý khác (dinh dưỡng, hô hấp…) cũng như trạng thái tâm lý của các cá thể trong quần thể.
TỐC ĐỘ LỌC NƯỚC CỦA THÂN MỀM TRONG NHỮNG MẬT ĐỘ KHÁC NHAU
Mật độ quần thể là một chỉ số quan trọng báo động về trạng thái số lượng quần thể cần phải tăng hay giảm. Khi mật độ quần thể cao, môi trường sống giảm thì lúc đó số lượng cá thể của quần thể buộc phải giảm mới đảm bảo cho quần thể tồn tại, phát triển và ngược lại.
KÍCH THƯỚC QUẦN THỂ
Kích thước quần thể là số lượng cá thể, khối lượng hoặc năng lượng tích luỹ trong các cá thể phân bố trong khoảng không gian của quần thể.
Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần để duy trì và phát triển.
Kích thước tối đa là giới hạn cuối cùng về số lượng mà quần thể có thể đạt được.
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỚNG TỚI KÍCH THƯỚC QUẦN THỂ
Mức sinh sản của quần thể.
Mức độ tử vong của quần thể
Sự phát tán của quần thể
MỨC SINH
Sức sinh sản là khả năng sinh ra các cá thể mới của quần thể trong một đơn vị thời gian.
Mức sinh sản của quần thể phụ thuộc vào mức sinh sản của từng cá thể và số lần sinh sản trong đời của nó. Đồng thời, còn phụ thuộc vào các thế hệ tham gia trong đàn sinh sản của quần thể. Các quần thể cùng loài sống trong điều kiện khác nhau thì có sức sinh sản khác nhau.
NHỊP ĐIỆU SINH SẢN
Sự sinh sản của quần thể tuân theo những chu kỳ nhất định gồm:
1. Chu kỳ ngày và đêm
2. Chu kỳ theo pha Mặt trăng và thủy triều
3. Chu kỳ mùa
CHU KỲ NGÀY VÀ ĐÊM
Thực vật và động vật không xương sống bậc thấp chịu sự chi phối mạnh nhất của chu kỳ ngày và đêm, tức là cường độ và độ dài chiếu sáng.
Thực vật chỉ phân bào về ban ngày, đêm thì ngừng hẳn.
Động vật không xương sống sống dưới nước chỉ sinh sản nửa đêm về sáng…
CHU KỲ THEO PHA MẶT TRĂNG VÀ THỦY TRIỀU
Mặt trăng không chỉ thay đổi cường độ chiếu sáng của mình xuống mặt đất một cách có chu kỳ, gây ra hiện tượng thủy triều tác động trực tiếp đến quá trình sinh sản của động vật.
Những nghiên cứu chỉ ra rằng, sự thay đổi có tính chu kỳ của cường độ ánh trăng trong tháng thường gây ảnh hưởng tới sinh sản của một số loài động vật bậc cao.
CHU KỲ MÙA
Đây là chu kỳ phổ biến nhất của sinh giới.
Vào những mùa ấm áp, thì lúc đó cây cối, sinh giới sinh sổi, nảy nở, đầy sức sống rất nhiều.
Còn những nơi mà mùa không kéo theo sự thay đổi nhiệt độ thì mưa sẽ là yếu tố chi phối bởi chúng ảnh hưởng tới cuộc sống của sinh vật trên cạn, ảnh hưởng tới cuộc sống của sinh vật dưới nước bằng việc mưa kéo theo nguồn dinh dưỡng khổng lồ xuống nước, tạo điều kiện cho tảo phát triển và các sinh vật khác sẽ phát triển theo tảo.
MỨC TỬ VONG
Mức tử vong là số lượng cá thể của quần thể bị chết trong một khoảng thời gian.
Mức tử vong phụ thuộc vào tuổi thọ trung bình của sinh vật, các điều kiện sống của môi trường, như sự biến đổi bất thường của khí hậu, bệnh tật, lượng thức ăn, số lượng cá thể… và mức khai thác của con người.
Có ba mức tử vong:
Mức tử vong cao: là những loài có tỷ lệ sinh sản cao nhưng phần lớn con non mới sinh bị chết, số con non sống đến cuối đời thấp. Vì dụ như sò…
Mức tủ vong thấp: là những loài mà có tỷ lệ sih sản cao, các con non được chăm sóc cẩn thận nên hầu hết đều sống đền cuối đời. Ví dụ như ở người, thú bậc cao…
Mức tử vong trung bình: mức sinh ra và số lượng con non sống sót là hầu như không đổi. Ví dụ như thủy tức
MỨC SỐNG SÓT
Mức sống sót là khái niệm và các tính chất ngược lại đối với mức tử vong. Các loài có mức tử vong cao thì mức sống sót thấp, mức tử vong thấp thì mức sống sót cao.
Mỗi loài có một mức sống sót khác nhau, được thể hiện bằng các đường cong sống sót. Đường cong sống sót sẽ có ba dạng tương ứng với mức tử vong - mức sống sót.
PHÁT TÁN QUẦN THỂ
Phát tán quần thể là sự xuất cư, nhập cư của các cá thể.
Xuất cư là hiên tượng một số cá thể từ quần thể này chuyển sang sinh sống trong quần thể khác. Xuất cư làm kích thước quần thể giảm.
Nhập cư là hiện tượng một số cá thể chuyển từ quần thể ngoài vào sinh sống trong quần thể. Nhập cư là kích thước quần thể tăng lên.
TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ THEO TIỀN NĂNG SINH HỌC
Theo lý thuyết, nếu nguồn sống của môi trường rất dồi dào và hoàn toàn thoả mãn nhu cầu của các cá thể, diện tích cư trú của quần thể không giới hạn, mọi điều kiện ngoại cảnh và khả năng sinh học của các cá thể đều thuận lợi cho sự phát triển thì quần thể sẽ phát triển theo tiền năng sinh học. (tăng vô hạn)
TĂNG TRƯỞNG THỰC TẾ
Môi trường không phải lúc nào cũng thuận lợi, các yếu tố gây chết, sự sinh sôi ra khiến cho sự tăng trưởng của quần thể thấp hơn trên lý thuyết. Đường cong sinh trưởng của lý thuyết hình chữ J thì đồ thị ở đây sẽ mang hình chữ S.
BIẾN ĐỘNG THEO CHU KỲ CỦA SỐ LƯỢNG CÁ THỂ
Biến động số lượng cá thể của quần thể theo chu kỳ là biến động xảy ra do những thay đổi có tính chu kỳ của điều kiện môi trường.
Có các kiểu biến động theo chu kỳ: biến động theo chu kỳ ngày và đêm; biến động theo chu kỳ mùa; biến động theo chu kỳ năm.
BIẾN ĐỘNG THEO CHU KỲ NGÀY VÀ ĐÊM
Sự dao động theo chu kỳ ngày và đêm thường thấy ở các thực vật nổi. Tảo chỉ có thể tăng trưởng và phân bào trong điều kiện chiếu sáng ban ngày, ban đêm quá trình này ngừng hẳn, hơn nữa, chúng còn bị khai thác bởi động vật nổi. Do vậy, số lượng của quần thể tăng giảm theo ngày và đêm.
Ngược lại, một số động vật nổi thì lại chỉ tăng trưởng vào ban đêm, nhất là nửa đêm về sáng, làm cho số lượng của chúng tăng hơn nhiều so với ban ngày. Hơn nữa, ban ngày thì các động vật nổi còn bị khai thác bởi các vật dữ.
BIẾN ĐỘNG THEO CHU KỲ MÙA
Biến động này dựa vào sự điều chỉnh chủ yếu của các yếu tố khí hậu ( nhiệt độ, mưa ở những nơi vĩ độ thấp).
Sự biến động theo mùa thường gặp ở những loài có tuổi thọ thấp, thời gian sinh trưởng bị giới hạn.
BIẾN ĐỘNG THEO CHU KỲ NĂM
BIẾN ĐỘNG KHÔNG THEO CHU KỲ
NGUYÊN NHÂN THAY ĐỔI SỐ LƯỢNG CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
Do Thay đổi của các nhân tố sinh thái vô sinh
Do thay đổi các nhân tố sinh thái hữu sinh
ĐIỀU CHỈNH MẬT ĐỘ
Các nhân tố điều chỉnh mật độ cá thể quần thể
Trạng thái cân bằng của quần thể
SINH THÁI HỌC QUẦN XÃ
QUẦN XÃ VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA QUẦN XÃ
Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã
Đặc trưng về sự phân bố trong quần xã
Đặc trưng về quan hệ dinh dưỡng
THÀNH PHẦN LOÀI
Các đặc trưng về thaàh phần loài biểu thị qua số lượng các loài trong quần xã và số lượng cá thể mỗi loài. Các đặc trưng đó biểu thị mức dộ đa dạng của quần xã. Mức độ thay đổi thành phần loài cho ta biết tính ổn định, biến động hay suy thoái của quần xã.
Loài ưu thế: là những loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã, do có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoặc do các hoạt động mạnh của chúng. Trong các quần xã trên cạn thì loài thực hật cóhạt chủ yếu thường là loài chiếm ưu thế bởi chúng ảnh hưởng lớn tới khí hậu môi trường.
Loài đặc trưng: là loài chỉ tồn tại duy nhất tại một quần xã nào đó.
Độ phong phú: là tỷ lệ phần trăm (%) số cá thể hoặc sinh khối của loài đó so với tổng số cá thể của tất cả các loài trong quần thể.
ĐẶC TRƯNG VỀ PHÂN BỐ
Phân bố cá thể trong không gian của quần xã tuỳ thuộc vào nhu caafu sống của từng loài. Nhìn chung, sự phân bố cá thể trong tự nhieê có xu hưóng làm giảm bớt mức độ cạnh tranh giữa các loài và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống của môi trường.
Có hai kiểu phân bố là:
+ Phân bố theo chiều dọc
+ Phân bố theo chiều ngang
PHÂN BỐ THEO CHIỀU DỌC
Là kiểu phân bố như kiểu phân tầng của thực vật, nhằm thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau trong rừng mưa nhiệt đới.
Kéo theo đó, sự phân tầng của các loài đọng vật sống trong rừng như chim, côn trùng sống trên các cây cao, nhiều loài sống leo trèo, nhiều loài sống ở mặt đất
PHÂN BỐ THEO CHIỀU NGANG
Là sự phân bố trên mặt đất của sinh vật từ đỉnh núi, sườn núi tới chân núi; hoặc sự phân bố từ vùng gần bờ ra vùng xa khơi ngoài đại dương…
Nhìn chung, các sinh vật phân bố theo chiều ngang thường tập trung ở vùng có điều kiện sống thuận lợi như vùng đất màu mỡ, có độ ẩm thích hợp, có thức ăn dồi dào.
QUAN HỆ DINH DƯỠNG
Quần xã gồm có nhiều các quan hệ dinh dưỡng khác nhau:
Nhóm các sinh vật sản xuất
Nhóm các sinh vật tiêu thụ
Nhóm các sinh vật phân giải
QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT
Quan hệ Hỗ trợ
Quan hệ Đối địch
QUAN HỆ HỖ TRỢ
Là kiểu quan hệ mà đem lại lợi ích hoặc ít nhất không có hai cho các loài trong quần xã.
Bao gồm:
Cộng sinh
Hỗ trợ
Hội sinh
CỘNG SINH
ĐỊA Y
Tảo cộng sinh với nấm thành địa Y. Tảo có diệp lục để quang hợp, nấm có chức năng hút dinh dưỡng và muối khoáng để tảo quang hợp.
ĐỊA Y
HỘI SINH
HỘI SINH
QUAN HỆ ĐỐI ĐỊCH
Quan hệ Cạnh tranh
Quan hệ Kí sinh và nửa kí sinh
Sinh vật ăn sinh vật
CẠNH TRANH
KÝ SINH VÀ NỬA KÝ SINH
SINH VẬT ĂN SINH VẬT
SINH VẬT ĂN SINH VẬT
Ổ SINH THÁI
DIỄN THẾ SINH THÁI
1. Khái niệm Diễn thế sinh thái
2. Các loại diễn thế sinh thái
3. Nguyên nhân của diễn thế sinh thái
4. Tầm quan trọng của nghiên cứu diễn thế sinh thái.
Hệ sinh thái
KHÁI NIỆM
CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI
CHUỖI THỨC ĂN
CÁC LOẠI CHUỖI THỨC ĂN
LƯỚI THỨC ĂN VÀ CÁC BẬC DINH DƯỠNG
THÁP SINH THÁI
DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI
HIỆU SUẤT SINH THÁI
SẢN LƯỢNG SINH VẬT TRONG HỆ SINH THÁI
CHU TRÌNH SINH - ĐỊA - HOÁ
CHU TRÌNH CACBON
CHU TRÌNH NITƠ
CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ CỦA NITƠ
CHU TRÌNH NƯỚC
SINH QUYỂN
Khái niệm
Các khu sinh học trong sinh quyển
RỪNG MƯA NHIỆT ĐỚI
Phân bố gần xích đạo, nơi có khí hậu nóng và ẩm quan năm, lượng mưa hằng năm cao .
Rừng quanh năm xanh tốt, có nhiều tầng, hệ động và thực vật phong phú
RỪNG
MƯA
NHIỆT
ĐỚI
ĐỒNG CỎ (SAVAN)
Khí hậu savan khô nóng
Rừng cây bụi mọc xen với cỏ
Động vật chủ yếu là các loại chạy nhanh trên đồng cỏ như ngựa, linh dương, hươu cao cổ…
SAVAN (ĐỒNG CỎ CHÂU PHI)
ĐỘNG VẬT Ở SAVAN
THẢO NGUYÊN
Khí hậu ôn đới có mùa hạ tương đối nóng, nhưng sau mùa đông thì lạnh, đôi khi có tuyết rơi.
Thực vật chủ yếu là cỏ thấp
Động vật chủ yếu là cá loài chạy nhanh và thích nghi với sự thay đổi khí hậu theo mùa như sóc, chó sói
THẢO NGUYÊN
Đ ỘNG VẬT TRÊN TH ẢO NGUYÊN
RỪNG RỤNG LÁ ÔN ĐỚI
Khí hậu ấm áp, lượng mưa rất thấp, nhiệt độ không khí nóng vào ban ngày và lạnh vào ban đêm.
Thực vật chủ yếu là cây bụi chịu hạn tốt, mọc thưa thớt.
Động vật gồm có nhiều loài di cư tránh mùa đông và ngủ đông
SA MẠC VÀ HOANG MẠC
Khí hậu khô hạn, lượng mưa rất thấp, nhiệt độ không khí nóng vào ban ngày và lạnh vào ban đêm
Thực vật gồm các loại cây bụi chịu hạn tốt
Động vật gồm các loài thích nghi với điều kiện khô nóng như lạc đà, thằn lằn
HOANG MẠC
SA MẠC
RỪNG LÁ KIM PHƯƠNG BẮC
Khí hậu mùa đông kéo dài và có tuyết phủ dày, mùa hè ngắn.
Thực vật chủ yếu là các loại tùng, bách, thông
Động vật thích nghi với đời sống ở tuyết như thỏ tuyết, linh miêu,…
ĐỒNG RÊU ĐỚI LẠNH
Khí hậu vùng cực quanh năm băng giá, thời kì trời quan đãng và ấm áp rất ngắn.
Thực vật chiếm ưu thế là các loài sống nơi ẩm ướt, lạnh như rêu, địa y
Động vật có các loài gấu trắng Bắc cực, chim cánh cụt
NHỮNG CHÚ GẤU B ẮC CỰC
CHIM
CÁNH CỤT
NAM CỰC
YÊU CẦU HỌC SINH
LẬP BẢNG TỔNG KẾT VỀ CÁC KHU SINH HỌC (BIOMES) THEO MẪU
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Anh Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)