Một con người ra đời (M.Gorki)
Chia sẻ bởi Trần Văn Luc |
Ngày 21/10/2018 |
164
Chia sẻ tài liệu: Một con người ra đời (M.Gorki) thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Thực hiện: Trần Văn Lực- Trường THPT DT NT Tương Dương
Vaên hoïc Laø nhaân hoïc ( M. GorKi).
Kiểm tra bài cũ
Em hãy nêu những tiền đề chung
cho sự phát triển của văn học Việt Nam
từ sau cách mạng tháng tám
1945 đến 1975.
Thực hiện: Trần Văn Lực- Trường THPT DT NT Tương Dương
Lªnin coi M¨cxim Gorki lµ:
B. Đại diện vĩ đại nhất của văn học Nga
Đ. Đại diễn vĩ đại nhất của thế kỉ XX
C. Đại diện vĩ đại nhất của nghệ thuật vô sản
A. Đại diện vĩ đại nhất của nghệ thuật tư sản
Thực hiện: Trần Văn Lực- Trường THPT DT NT Tương Dương
Thực hiện: Trần Văn Lực- Trường THPT DT NT Tương Dương
Thực hiện: Trần Văn Lực- Trường THPT DT NT Tương Dương
I. Tác giả và tác phẩm.
- Măcxim Gorki (1868- 1936).
- Họ tên đầy đủ là Alêchxây Măcximôvic
Pêscôp.
-Sinh ra tại thành phố công nghiệp Nigiơni Nôpgôrôt nằm ven sông Vônga.
1. Tác giả.
Em hãy nêu những nét chínhvề cuộc đời tác giả
M. Gorki?
a, Cuộc đời
Em hãy cho biết tại sao Alêchxây
Măximôvich Pêscôp lại lấy bút
danh là M. Gorki?
- Hoàn cảnh: Sinh ra trong một gia đình nghèo, mồ côi cha từ lúc năm tuổi, mười tuổi mồ côi mẹ.
=> Nhà văn phải nếm đủ mọi cay đắng trên đời (bút danh Gorki cũng có nghĩa là cay đắng).
Alêchxây đã trải qua thời thơ ấu thiếu tuổi thơ.
- Từ bé, Alêchxây đã chứng kiến thói hằn thù độc ác của những người cậu trong gia đình ông ngoại.
Em hãy cho biết bà ngoại có ảnh
hưởng như thế nào đến M. Gorki?
- Bà ngoại là nguồn yêu thương duy nhất sưởi ấm tâm hồn Alêchxây. Chính bà đã khơi dậy trong chú bé lòng yêu thích văn học dân gian.
- Ông ngoại là người khô khan, keo kiệt
nhưnglại là người dạy choA. Pêscốp biết đọc
và giúp tg cảm nhận cái gai góc của cuộc đời
- Ngồi trên ghế nhà trường tiểu học chưa
được bao lâu, A.Pêscốp đã phải vào đời để
kiếm sống (làm đủ mọi công việc vất vả)
Em hãy cho biết ngoài trường
tiểu học ra, M.Gorki có
được học trường lớp nào không?
Ta cần học tập ở tác giả
điều gì?
- Năm 1884(16 tuổi), Alêchxây đi Kadan với hi vọng vào học đại học ở đây nhưng không được. Anh làm việc để kiếm sống, và tiếp tục tự học.
- Cuèi n¨m 1891(23 tuæi), Alªchx©y mét lÇn n÷a ®i chu du kh¾p níc Nga, võa ®i võa kiÕm sèng víi rÊt nhiÒu c«ng viÖc kh¸c nhau.
* Cuộc đời Măcxim Gorki là một tấm
Gương tự học và là một tấm gương về nghị
lực phi thường.
b, Sự nghiệp văn chương
- Bước vào làng báo, làng văn chuyên nghiệp từ năm 1892, đầu năm 1898, Gorki đã có tập truyện ngắn và nổi tiếng khắp nước Nga. Đầu thế kỉ XX, châu Âu đã biết tiếng Gorki
Em hãy cho biết sự nghiệp văn chương của Gorki có gì nổi bật?
- Năm 1902 Viện hàn lâm khoa học
Nga nhất trí bầu Gorki làm viện sĩ danh
dự nhưng Nga hoàng Nicôlai II đã bác
bỏ.
- Trong h¬n bèn chôc n¨m cÇm bót, Gorki ®· thÓ hiÖn tµi n¨ng trong nhiÒu thÓ lo¹i. ¤ng lµ bËc thÇy vÒ truyÖn ng¾n vµ ch©n dung v¨n häc. T¸c gi¶ ®· viÕt trªn 20 vë kÞch vµ nhiÒu tiÓu thuyÕt.
- Gorki tham gia hoạt động cách mạng sớm và bị cảnh sát Nga hoàng bắt giam nhiều lần (1898, 1901, 1905)
Ông đã trở thành người bạn chiến đấu của Lênin.
- Ông là người có công xây dựng nền văn hoá và văn học mới, là một trong những người đề xướng chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa. Ông tận tình giúp các nhà văn trẻ.
- Nói đến Gorki là nói đến lòng tin, thậm chí sùng bái con người.
* Gorki là một trong những nhà văn lớn của thế kỉ XX.
M.Gorki:
- Một tuổi thơ nhiều bất hạnh.
- ở với ông bà ngoại (ảnh hưởng của bà ngoại, ông
ngoại cho Gorki biết cái gai góc của cuộc đời).
- Phải bỏ học lúc 10 tuổi, đi nhiều nơi để kiếm
Sống, tự học và trưởng thành.
-Là một nhà văn lớn, sáng tác trên nhiều thể loại,
ông để lại một sự nghiệp vă chương lớn.
- Tên tuổi gắn liền với chủ nghĩa hiện thực xã hội
chủ nghĩa.
- Các tác phẩm thể hiện tinh thần nhân văn cao cả.
2. Tác phẩm "Một con người ra đời".
a, XuÊt xø
Em hãy cho biết xuất xứ tác phẩm?
Truyện ngắn "Một con người ra đời"
dươc viết vào năm 1912. Bối cảnh của
truyện là năm 1892.
b, Nội dung, chủ đề.
Em hãy tóm tắt ngắn gọn
nội dung của tác phẩm?
Em có hãy rút ra chủ đề của
tác phẩm?
Nội dung.
Mùa thu năm 1892, nhân vật tôi cùng đoàn
người"chân đất" đi từ vùng Xukhum đến ôtxem
tsiri trong khung cảnh thiên nhiên rất đẹp. Nhân
vật tôi đã gặp và giúp đỡ một người phụ nữ trong
khi sinh nở. Khi đứa con ra đời cả hai người cùng
vui mừng chào đón và người mẹ cầu mong những
điều tốt đẹp cho đứa bé.
Chủ đề.
Qua việc miêu tả cảnh sinh nở đầy vất vả của
người mẹ, truyện ngắn "Một con người ra đời" đã
ca ngợi giá trị và địa vị của con người, đồng thời
thể hiện lòng yêu thương trân trọng con người của
tác giả.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Nỗi đau đớn vô cùng của người mẹ khi sinh nở.
Em có nhận xét gì về khung cảnh thiên nhiên trong tác phẩm?
Khung cảnh thiên nhiên chuẩn bị chào đón
Một con người ra đời vô cùng tươi đẹp, đầy
màu sắc và âm thanh.
- Dòng sông Kođor bọt tung trắng xoá.
- Sóng biển vỗ rì rầm.
- Rừng dẻ nhuộm màu vàng rực.
- Mây màu khói
- Mùa thu Kapkaz giống như một thánh
đường tráng lệ...
- Tất cả như một cái phông nền của tạo hoá bày ra để đón Một con người ra đời (cuộc sinh nở vĩ đại được cây cỏ, núi sông, chim chóc tưng bừng chào đón).
- Con người ra đời trong một khung cảnh đầy chất thơ, lãng mạn.=> tạo màu sắc lãng mạn.
* Bằng ngòi bút hiện thực Gorki không ngại miêu tả toàn bộ quá trình sinh nở vô cùng đau đớn của người mẹ.
Cảnh sinh nở của người mẹ được
tác giả miêu tả như thế nào?
Em hãy tìm những chi tiết nói về
sự đau đớn của người mẹ?
+ Lúc đầu: “một tiếng rên khe khÏ” “một tiếng rống kéo dài” “ mÆt méo xệch, mắt trợn ngược lên như mắt người điên, đôi mắt lồi lên như muốn nổ tung” =>đau đớn đến tuột cùng.
=> Gióp chóng ta c¶m nhËn ®îc nçi ®au ®ín, vËt v· cña ngêi mÑ khi sinh con.
+ khi cơn trở dạ lên đến đỉnh điểm: "người đàn bà quằn quại như miếng vỏ bạch dương hơ lửa, hai tay cứ đập đập xưống mặt đất "nhổ một bụi cỏ úa cố nhét vào mồm"...
=>Miêu tả cụ thể tỉ mỉ quá trình sinh nở của ngêi, mẹ Gorki hướng tới mục đích thẩm mĩ đầy tính nhân văn đó là: từ nçi đau của người mẹ để biểu dương sự vĩ đại của người mẹ, đấng sáng tạo ra anh hùng và nhà thơ.
+ T¸c gi¶ thÓ hiÖn “nçi ®au ®ín v« cïng cña ngêi mÑ” víi bót ph¸p hiÖn thc, kÕt hîp víi bót ph¸p l·ng m¹n.
- Người mẹ vô cùng sung sướng vì mẹ tròn con vuông. Niềm vui đó được thể hiện qua nụ cười và ánh mắt.
+ “Thằng bé khóc rống lên; còn mẹ nó thì mỉm cười” nụ cười ngày một đẹp đẽ hơn “nụ cười chói lọi đến nổi tôi gần như loá mắt” =>niềm vui ngày càng tăng.
2. Niềm vui của người mẹ sau khi sinh nở.
Niềm vui làm mẹ đựơc bộc lộ
như thế nào?
Chi tiết nào được xem là đắt
nhất và được lặp đi lặp
lại nhiều lần?
+ Cùng với nụ cười thì đôi mắt của chị cũng biểu hiện rõ niềm vui làm mẹ của mình. “đôi mắt tươi rói cháy bừng lên một ngọn lửa xanh biếc” Đó là “đôi mắt đẹp vô cùng, đôi mắt thần thánh của người sản phụ” => nụ cười, ánh mắt phản ánh, rõ nét tấm lòng bao la của người mẹ: một tấm lòng chan chứa tình thương không bao giờ cạn.
- Chi tiết “đôi mắt” được miêu tả trong tác phẩm cũng thể hiện rõ nét hai bút pháp của Gorki: hiện thực và lãng mạn.
Thực hiện: Trần Văn Lực- Trường THPT DT NT Tương Dương
* Người kể chuyện là một thủ pháp nghệ thuật của nhà văn. Nó đóng vai trò kể chuyện, dẫn chuyện được cảm nhận qua nhiều bình diÖn.
- Qua hành động cho thấy người kể chuyện là một chàng trai tốt bụng tháo vát, sẵn sàng giúp đỡ người khác không quản ngại khó khăn.
- TiÕng rªn cña ngêi phô n÷ ®au ®Î ®· lµm tÊm lßng chµng trai xao ®éng vµ chµng trai ®· kh«ng nì bá ®i.
3. Nhân vật người kể chuyện.
người kể chuyện là người
như thế nào?
- Cũng qua hành động người kể chuyện bộc lộ một tâm hồn nhân ái, biết cảm thông với nỗi đau của đồng loại. “tôi thấy thương chị quá chừng và tôi có cảm giác như nước mắt chị đã bắn lên ước cả mắt tôi,lòng tôi đau thắt lại, muốn gào lên”.
- Người kể chuyện là người biết chia sẽ vui buồn với người khác: lòng anh đau thắt lai khi chứng kiến cảnh vượt cạn đau đớn của người mẹ. lòng anh tràn ngập niềm hân hoan khi được chăm sóc đứa trẻ và sản phụ, khi thấy cuộc vượt cạn “mẹ tròn con vuông”
- Qua con mắt của người kể chuyện, nhà văn đã ca ngợi con người với những phẩm chất hết sức tốt đẹp. Đó là sự hi sinh, là niềm tin tích cực vào cuộc sống...
- Chµng trai ®· v« cïng sung síng khi bÐ trªn t· ®øa hµi nhi ®á hán vµ ®· t©m sù cïng ®øa bÐ.
=> thÓ hiÖn sù yªu th¬ng, tr©n träng con ngêi ngay tõ khi nã míi ra ®êi
- Truyện đã vượt ra khỏi cảnh sinh nở bình thường để nghĩ về con người. Đây là bức tranh hoành tráng ca ngợi con người ngay từ thuở lọt lòng đã không đơn côi trước đất trời cùng biển cả mênh mông.
Ngay khi mới ra đời chú bé như đã thách thức “Ya-a... Ya- a....”
- Gorki muốn khẳng định nhân cách từng con người. Ông muốn mỗi con người là một nhân cách, một cá nhân sáng tạo trong cộng đồng, một tiÓu vũ trụ đòi hỏi được trân trọng. Vì thế Tiếng khóc chào đời của đứa bé như là lời tuyên bố chào đời của cái tôi.
4. Quan niệm của Gorki về con người và ý nghĩa của nhan đề truyện.
- Nhan d? truy?n bao g?m hai l?p nghia: nú v?a t? vi?c d? d? d?y tỡnh nghia , v?a kh?ng d?nh v tin tu?ng ? con người.
=> Ước mơ bay bổng: Con người được sống sung sướng trong tự do.
* Mácxim Gorki là nhà văn lớn của nước Nga và thế giới. Cũng như hầu hết các tác phẩm khác, “Một con người ra đời” thể hiện tình yêu, lòng cảm phục và tôn vinh con người của nhà văn. Bút pháp lãng mạn xen lẫn với hiện thực tạo cho t¸c phẩm vẻ độc đáo và hấp dẫn riêng.
Em có nhân xét gì về
tác giả, tác phẩm?
III. Kết luận.
Baøi hoïc ñeán ñaây keát thuùc
– Xin caûm ôn caùc thaày coâ cuøng caùc em
Thực hiện: Trần Văn Lực- Trường THPT DT NT Tương Dương
sai
Bạn cần cố gắng hơn!
Đúng
Rất tốt
Vaên hoïc Laø nhaân hoïc ( M. GorKi).
Kiểm tra bài cũ
Em hãy nêu những tiền đề chung
cho sự phát triển của văn học Việt Nam
từ sau cách mạng tháng tám
1945 đến 1975.
Thực hiện: Trần Văn Lực- Trường THPT DT NT Tương Dương
Lªnin coi M¨cxim Gorki lµ:
B. Đại diện vĩ đại nhất của văn học Nga
Đ. Đại diễn vĩ đại nhất của thế kỉ XX
C. Đại diện vĩ đại nhất của nghệ thuật vô sản
A. Đại diện vĩ đại nhất của nghệ thuật tư sản
Thực hiện: Trần Văn Lực- Trường THPT DT NT Tương Dương
Thực hiện: Trần Văn Lực- Trường THPT DT NT Tương Dương
Thực hiện: Trần Văn Lực- Trường THPT DT NT Tương Dương
I. Tác giả và tác phẩm.
- Măcxim Gorki (1868- 1936).
- Họ tên đầy đủ là Alêchxây Măcximôvic
Pêscôp.
-Sinh ra tại thành phố công nghiệp Nigiơni Nôpgôrôt nằm ven sông Vônga.
1. Tác giả.
Em hãy nêu những nét chínhvề cuộc đời tác giả
M. Gorki?
a, Cuộc đời
Em hãy cho biết tại sao Alêchxây
Măximôvich Pêscôp lại lấy bút
danh là M. Gorki?
- Hoàn cảnh: Sinh ra trong một gia đình nghèo, mồ côi cha từ lúc năm tuổi, mười tuổi mồ côi mẹ.
=> Nhà văn phải nếm đủ mọi cay đắng trên đời (bút danh Gorki cũng có nghĩa là cay đắng).
Alêchxây đã trải qua thời thơ ấu thiếu tuổi thơ.
- Từ bé, Alêchxây đã chứng kiến thói hằn thù độc ác của những người cậu trong gia đình ông ngoại.
Em hãy cho biết bà ngoại có ảnh
hưởng như thế nào đến M. Gorki?
- Bà ngoại là nguồn yêu thương duy nhất sưởi ấm tâm hồn Alêchxây. Chính bà đã khơi dậy trong chú bé lòng yêu thích văn học dân gian.
- Ông ngoại là người khô khan, keo kiệt
nhưnglại là người dạy choA. Pêscốp biết đọc
và giúp tg cảm nhận cái gai góc của cuộc đời
- Ngồi trên ghế nhà trường tiểu học chưa
được bao lâu, A.Pêscốp đã phải vào đời để
kiếm sống (làm đủ mọi công việc vất vả)
Em hãy cho biết ngoài trường
tiểu học ra, M.Gorki có
được học trường lớp nào không?
Ta cần học tập ở tác giả
điều gì?
- Năm 1884(16 tuổi), Alêchxây đi Kadan với hi vọng vào học đại học ở đây nhưng không được. Anh làm việc để kiếm sống, và tiếp tục tự học.
- Cuèi n¨m 1891(23 tuæi), Alªchx©y mét lÇn n÷a ®i chu du kh¾p níc Nga, võa ®i võa kiÕm sèng víi rÊt nhiÒu c«ng viÖc kh¸c nhau.
* Cuộc đời Măcxim Gorki là một tấm
Gương tự học và là một tấm gương về nghị
lực phi thường.
b, Sự nghiệp văn chương
- Bước vào làng báo, làng văn chuyên nghiệp từ năm 1892, đầu năm 1898, Gorki đã có tập truyện ngắn và nổi tiếng khắp nước Nga. Đầu thế kỉ XX, châu Âu đã biết tiếng Gorki
Em hãy cho biết sự nghiệp văn chương của Gorki có gì nổi bật?
- Năm 1902 Viện hàn lâm khoa học
Nga nhất trí bầu Gorki làm viện sĩ danh
dự nhưng Nga hoàng Nicôlai II đã bác
bỏ.
- Trong h¬n bèn chôc n¨m cÇm bót, Gorki ®· thÓ hiÖn tµi n¨ng trong nhiÒu thÓ lo¹i. ¤ng lµ bËc thÇy vÒ truyÖn ng¾n vµ ch©n dung v¨n häc. T¸c gi¶ ®· viÕt trªn 20 vë kÞch vµ nhiÒu tiÓu thuyÕt.
- Gorki tham gia hoạt động cách mạng sớm và bị cảnh sát Nga hoàng bắt giam nhiều lần (1898, 1901, 1905)
Ông đã trở thành người bạn chiến đấu của Lênin.
- Ông là người có công xây dựng nền văn hoá và văn học mới, là một trong những người đề xướng chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa. Ông tận tình giúp các nhà văn trẻ.
- Nói đến Gorki là nói đến lòng tin, thậm chí sùng bái con người.
* Gorki là một trong những nhà văn lớn của thế kỉ XX.
M.Gorki:
- Một tuổi thơ nhiều bất hạnh.
- ở với ông bà ngoại (ảnh hưởng của bà ngoại, ông
ngoại cho Gorki biết cái gai góc của cuộc đời).
- Phải bỏ học lúc 10 tuổi, đi nhiều nơi để kiếm
Sống, tự học và trưởng thành.
-Là một nhà văn lớn, sáng tác trên nhiều thể loại,
ông để lại một sự nghiệp vă chương lớn.
- Tên tuổi gắn liền với chủ nghĩa hiện thực xã hội
chủ nghĩa.
- Các tác phẩm thể hiện tinh thần nhân văn cao cả.
2. Tác phẩm "Một con người ra đời".
a, XuÊt xø
Em hãy cho biết xuất xứ tác phẩm?
Truyện ngắn "Một con người ra đời"
dươc viết vào năm 1912. Bối cảnh của
truyện là năm 1892.
b, Nội dung, chủ đề.
Em hãy tóm tắt ngắn gọn
nội dung của tác phẩm?
Em có hãy rút ra chủ đề của
tác phẩm?
Nội dung.
Mùa thu năm 1892, nhân vật tôi cùng đoàn
người"chân đất" đi từ vùng Xukhum đến ôtxem
tsiri trong khung cảnh thiên nhiên rất đẹp. Nhân
vật tôi đã gặp và giúp đỡ một người phụ nữ trong
khi sinh nở. Khi đứa con ra đời cả hai người cùng
vui mừng chào đón và người mẹ cầu mong những
điều tốt đẹp cho đứa bé.
Chủ đề.
Qua việc miêu tả cảnh sinh nở đầy vất vả của
người mẹ, truyện ngắn "Một con người ra đời" đã
ca ngợi giá trị và địa vị của con người, đồng thời
thể hiện lòng yêu thương trân trọng con người của
tác giả.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Nỗi đau đớn vô cùng của người mẹ khi sinh nở.
Em có nhận xét gì về khung cảnh thiên nhiên trong tác phẩm?
Khung cảnh thiên nhiên chuẩn bị chào đón
Một con người ra đời vô cùng tươi đẹp, đầy
màu sắc và âm thanh.
- Dòng sông Kođor bọt tung trắng xoá.
- Sóng biển vỗ rì rầm.
- Rừng dẻ nhuộm màu vàng rực.
- Mây màu khói
- Mùa thu Kapkaz giống như một thánh
đường tráng lệ...
- Tất cả như một cái phông nền của tạo hoá bày ra để đón Một con người ra đời (cuộc sinh nở vĩ đại được cây cỏ, núi sông, chim chóc tưng bừng chào đón).
- Con người ra đời trong một khung cảnh đầy chất thơ, lãng mạn.=> tạo màu sắc lãng mạn.
* Bằng ngòi bút hiện thực Gorki không ngại miêu tả toàn bộ quá trình sinh nở vô cùng đau đớn của người mẹ.
Cảnh sinh nở của người mẹ được
tác giả miêu tả như thế nào?
Em hãy tìm những chi tiết nói về
sự đau đớn của người mẹ?
+ Lúc đầu: “một tiếng rên khe khÏ” “một tiếng rống kéo dài” “ mÆt méo xệch, mắt trợn ngược lên như mắt người điên, đôi mắt lồi lên như muốn nổ tung” =>đau đớn đến tuột cùng.
=> Gióp chóng ta c¶m nhËn ®îc nçi ®au ®ín, vËt v· cña ngêi mÑ khi sinh con.
+ khi cơn trở dạ lên đến đỉnh điểm: "người đàn bà quằn quại như miếng vỏ bạch dương hơ lửa, hai tay cứ đập đập xưống mặt đất "nhổ một bụi cỏ úa cố nhét vào mồm"...
=>Miêu tả cụ thể tỉ mỉ quá trình sinh nở của ngêi, mẹ Gorki hướng tới mục đích thẩm mĩ đầy tính nhân văn đó là: từ nçi đau của người mẹ để biểu dương sự vĩ đại của người mẹ, đấng sáng tạo ra anh hùng và nhà thơ.
+ T¸c gi¶ thÓ hiÖn “nçi ®au ®ín v« cïng cña ngêi mÑ” víi bót ph¸p hiÖn thc, kÕt hîp víi bót ph¸p l·ng m¹n.
- Người mẹ vô cùng sung sướng vì mẹ tròn con vuông. Niềm vui đó được thể hiện qua nụ cười và ánh mắt.
+ “Thằng bé khóc rống lên; còn mẹ nó thì mỉm cười” nụ cười ngày một đẹp đẽ hơn “nụ cười chói lọi đến nổi tôi gần như loá mắt” =>niềm vui ngày càng tăng.
2. Niềm vui của người mẹ sau khi sinh nở.
Niềm vui làm mẹ đựơc bộc lộ
như thế nào?
Chi tiết nào được xem là đắt
nhất và được lặp đi lặp
lại nhiều lần?
+ Cùng với nụ cười thì đôi mắt của chị cũng biểu hiện rõ niềm vui làm mẹ của mình. “đôi mắt tươi rói cháy bừng lên một ngọn lửa xanh biếc” Đó là “đôi mắt đẹp vô cùng, đôi mắt thần thánh của người sản phụ” => nụ cười, ánh mắt phản ánh, rõ nét tấm lòng bao la của người mẹ: một tấm lòng chan chứa tình thương không bao giờ cạn.
- Chi tiết “đôi mắt” được miêu tả trong tác phẩm cũng thể hiện rõ nét hai bút pháp của Gorki: hiện thực và lãng mạn.
Thực hiện: Trần Văn Lực- Trường THPT DT NT Tương Dương
* Người kể chuyện là một thủ pháp nghệ thuật của nhà văn. Nó đóng vai trò kể chuyện, dẫn chuyện được cảm nhận qua nhiều bình diÖn.
- Qua hành động cho thấy người kể chuyện là một chàng trai tốt bụng tháo vát, sẵn sàng giúp đỡ người khác không quản ngại khó khăn.
- TiÕng rªn cña ngêi phô n÷ ®au ®Î ®· lµm tÊm lßng chµng trai xao ®éng vµ chµng trai ®· kh«ng nì bá ®i.
3. Nhân vật người kể chuyện.
người kể chuyện là người
như thế nào?
- Cũng qua hành động người kể chuyện bộc lộ một tâm hồn nhân ái, biết cảm thông với nỗi đau của đồng loại. “tôi thấy thương chị quá chừng và tôi có cảm giác như nước mắt chị đã bắn lên ước cả mắt tôi,lòng tôi đau thắt lại, muốn gào lên”.
- Người kể chuyện là người biết chia sẽ vui buồn với người khác: lòng anh đau thắt lai khi chứng kiến cảnh vượt cạn đau đớn của người mẹ. lòng anh tràn ngập niềm hân hoan khi được chăm sóc đứa trẻ và sản phụ, khi thấy cuộc vượt cạn “mẹ tròn con vuông”
- Qua con mắt của người kể chuyện, nhà văn đã ca ngợi con người với những phẩm chất hết sức tốt đẹp. Đó là sự hi sinh, là niềm tin tích cực vào cuộc sống...
- Chµng trai ®· v« cïng sung síng khi bÐ trªn t· ®øa hµi nhi ®á hán vµ ®· t©m sù cïng ®øa bÐ.
=> thÓ hiÖn sù yªu th¬ng, tr©n träng con ngêi ngay tõ khi nã míi ra ®êi
- Truyện đã vượt ra khỏi cảnh sinh nở bình thường để nghĩ về con người. Đây là bức tranh hoành tráng ca ngợi con người ngay từ thuở lọt lòng đã không đơn côi trước đất trời cùng biển cả mênh mông.
Ngay khi mới ra đời chú bé như đã thách thức “Ya-a... Ya- a....”
- Gorki muốn khẳng định nhân cách từng con người. Ông muốn mỗi con người là một nhân cách, một cá nhân sáng tạo trong cộng đồng, một tiÓu vũ trụ đòi hỏi được trân trọng. Vì thế Tiếng khóc chào đời của đứa bé như là lời tuyên bố chào đời của cái tôi.
4. Quan niệm của Gorki về con người và ý nghĩa của nhan đề truyện.
- Nhan d? truy?n bao g?m hai l?p nghia: nú v?a t? vi?c d? d? d?y tỡnh nghia , v?a kh?ng d?nh v tin tu?ng ? con người.
=> Ước mơ bay bổng: Con người được sống sung sướng trong tự do.
* Mácxim Gorki là nhà văn lớn của nước Nga và thế giới. Cũng như hầu hết các tác phẩm khác, “Một con người ra đời” thể hiện tình yêu, lòng cảm phục và tôn vinh con người của nhà văn. Bút pháp lãng mạn xen lẫn với hiện thực tạo cho t¸c phẩm vẻ độc đáo và hấp dẫn riêng.
Em có nhân xét gì về
tác giả, tác phẩm?
III. Kết luận.
Baøi hoïc ñeán ñaây keát thuùc
– Xin caûm ôn caùc thaày coâ cuøng caùc em
Thực hiện: Trần Văn Lực- Trường THPT DT NT Tương Dương
sai
Bạn cần cố gắng hơn!
Đúng
Rất tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Luc
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)