Mông - Dao

Chia sẻ bởi Đinh Thị Trinh Thu | Ngày 27/04/2019 | 107

Chia sẻ tài liệu: Mông - Dao thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

DÂN TỘC HỌC DÂN TỘC MƯỜNG - DAO - HMÔNG
DÂN TỘC HỌC DÂN TỘC MƯỜNG - DAO - HMÔNG

Đặc Điểm Chung Của 3 Dân Tộc:

Sống ở vùng núi và trung du phía bắc nước ta.
Ngôn ngữ thuộc ngữ hệ Nam A�
Chủ yếu ở nhà sàn
Thuộc đại chủng Môgôlôit



DÂN TỘC HỌC DÂN TỘC MƯỜNG - DAO - HMÔNG

A/DÂN TỘC MƯỜNG:
Tên Gọi: Mường hay thường gọi là MOL hay MUAL
Dân Số: tính đến năm 2000 dân số của dân tộc mường là 1137515 người.
Điạ Bàn Cư Trú: chủ yếu sống ở trung du miền núi phía bắc như ở các tỉnh : Hoà Bình (đông nhất), Thanh Hoá, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Phú Thọ.


DÂN TỘC HỌC DÂN TỘC MƯỜNG - DAO - HMÔNG

Đặc Điểm Ngôn Ngữ: thuộc nhóm ngôn ngữ Việt Mường, 4 ngôn ngữ Việt, Mường, Thổ, Chứt.
Có mối quan hệ mật thiết với người Kinh. Tiếng nói rất gần với tiếng việt
Ví dụ: bua là vua, p? là b?, tat là d?t, kloi là tr?i
Đặc Điểm Nhân Chủng: thuộc đại chủng Môngôlôit.
Tóc đen thẳng
Lông trên người ít phát triển
Da có màu vàng

DÂN TỘC HỌC DÂN TỘC MƯỜNG - DAO - HMÔNG

Tầm ngưòi thấp, chiều cao trung bình 156-157cm ở nam giới, tên dưới 147 ở nữ giới
Đầu sọ kích thước trung bình
Kích thước phần mặt trung bình, theo chỉ số thì thuộc loại mặt ngắn hoặc quá ngắn
Khe mắt ngang phổ biến, người có khe mắt xếch chiếm tỷ lệ 20 - 40%, nếp mí mắt gốc chừng 45 - 60%
Gốc mũi bè và dẹt, sống mũi đa số thẳng ở nam, đa số lõm ở nữ, cánh mũi trung bình, nũ giới đôi khi có mũi rộng
Môi tương đối dày.cằm thẳng


Đặc Điểm Về Văn Hoá
VĂN HÓA TINH THẦN
? Cu?i xin
T?c cu?i xin c?a ngu?i Mu?ng g?n gi?ng nhu ngu?i Kinh (ch?m ngõ, an h?i, xin cu?i và đón dâu).

? Ma chay
Ngu?i ch?t t?t th?, con trai tru?ng c?m dao nín th? ch?t 3 nhát vào khung c?a s? gian th?, sau đó gia dình n?i chiêng phát tang. Thi hài ngu?i ch?t du?c li?m nhi?u l?p v?i và quần áo theo phong t?c r?i d? vào trong quan tài làm b?ng thân cây khoét r?ng, bên ngoài phủ áo r?ng b?ng v?i.
Tang l? do thầy mo ch? trì. Hình th?c ch?u tang c?a con cái trong nhà không khác so v?i ngu?i Kinh,
Khi ngu?i con trai trong gia dình ?y ch?ng g?y tre thì gia dình ?y có b? ch?t, n?u ch?ng g?y g? thì gia dình có m? m?t.

Mộ đádồng thếch ở Kim Bôi,Hòa Bình

? L? h?i
D?ng bào Mu?ng có nhi?u ngày h?i quanh nam:
H?i xu?ng d?ng (Khung mùa)
Hội cồng chiên
H?i c?u mua (tháng 4),
L? r?a lá lúa (tháng 7, 8 âm l?ch)
L? com m?i...
Lễ hội cầu mưa
Lễ hội cồng chiên
Một số hình ảnh lễ hội của người Mường
Van ngh? dân gian:
Văn học:
Kho tàng van ngh? dân gian c?a ngu?i Mu?ng khá phong phú, có các th? lo?i tho dài, bài mo, truy?n c?, dân ca, ví đúm, t?c ng?. Ngu?i Mu?ng còn có hát ru em, d?ng dao, hát d?p hoa, hát d?, hát tr? con choi...
A�m nhạc:
C?ng là nh?c c? d?c s?c c?a d?ng bào Mu?ng, ngoài ra còn có nh?, sáo, tr?ng, khèn lù.

VĂN HÓA VẬT CHẤT


NHÀ Ở

Ngu?i Mu?ng s?ng trong nh?ng ngơi nh� s�n truy?n th?ng, d?a b�n cu tr� t?p trung ch? y?u ? nh?ng d?i d?ng b?ng thung lung h?p, doi d?t ven sơng, ngịi, du?i ch�n c�c d�y n�i hay tr�n c�c d?i gị th?p. L�ng b?n mu?ng s?ng t?p chung th�nh t?ng chịm, t?ng xĩm, ?n kh� kín du?i m�u xanh c?a c�y c?i tr?ng quanh nh�


Sinh Hoạt Kinh Tế
Ngh? nơng tr?ng l�a nu?c
Ngh? nơng tr?ng l�a nu?c du?c ti?n h�nh ? nh?ng noi cĩ d?a b�n b?ng ph?ng g?n sơng, ngịi.

Nương rẫy
Bên cạnh những thửa ruộng nước, người Mường Thanh Sơn còn đốt nương làm rẫy với hình thức lao động lạc hậu kiểu chọc lỗ tra hạt
Chăn nuôi
Những đàn gia súc, gia cầm thường được đồng bào nuôi thành bầy đàn thả dông trong rừng.
Nghề thủ công gia đình

Người Mường Thanh Sơn đặc biệt khéo tay trong việc đan lát các vật dụng dùng trong gia đình từ nguyên liệu là tre, nứa và giang, mây như đan vỏ dao dùng để đi rừng, rổ, rá, thúng, nia, mâm, ớp, giỏ… Trong các nghề thủ công truyền thống của đồng bào đầu tiên phải kể đến là nghề dệt vải.

Khai thác nguồn lợi từ thiên nhiên
Săn bắn và hái lượm là hoạt động kinh tế phụ gắn bó với cuộc sống thường ngày
Trang phuc nu
. Phụ nữ đội khăn màu trắng hình chữ nhật, mặc yếm và áo cánh ngắn thân có xẻ ngực (có nơi xẻ vai), ít cài cúc. Váy của phụ nữ Mường khá dài, mặc cao đến nách. Những chiếc cạp váy được dệt bằng tơ nhuộm màu, tạo những hoa văn, hình học và những hình con rồng, phượng, hươu, chim… tuyệt đẹp.
Trang phục nam
Nam mặc áo cánh xẻ ngực, cổ tròn, cúc sừng vai, hai túi dưới hoặc thêm túi trên ngực trái. Đây là loại áo cánh ngắn phủ kín mông. Đầu cắt tóc ngắn hoặc quấn khăn trắng. Quần lá tọa ống rộng dùng khăn thắt giữa bụng còn gọi là khăn quần. Xưa có tục để tóc dài búi tóc. Trong lễ hội dùng áo lụa tím hoặc tơ vàng, khăn màu tím than, ngoài khoác đôi áo chúng đen dài tới gối, cái cúc nách và sườn phải.
Cách lấy nước của người Mường
Trang phục nư � và hoa văn
Trang phục nam trong lễ hội
Hoa văn hình rồng phượng


ẨM THỰC
Cơm Lam(ngày lễ, gia đình nào cũng có)ăn với muối vừng.
Cách làm:dồn gạo nếp vào ống tre và đổ nước vào ống, rồi đem ống cơm này trồng vào giữa đống thang đang� cháy dượm.cơm sôi,cạn.lấy lá chuối,ngái,lá dong rừng nhét chặt miệng ống để giữ hơi và gạt thang hồng vùi kín cho đến khi cơm chín.Đem chẻ bỏ lớp ngoài của ống,để lại lớp vỏ mỏng ở trong,khi dãi bạn bè,cơm lam được cắt thành khúc từ 10-13 cm.Lúc đó, ta bóc lớp vỏ mỏng trên sẻ thấy lớp vỏ mịn màngbao lấy miếng cơm thơm ngon, cơm có một chút màu xanh lam,đó là màu của lá rừng thấm vào cơm hấp dẫn lạ thừơng
Cơm lam thể hiện tình làng, nghĩa xớm
B/ DÂN TỘC DAO:

Tên Gọi: Dao
Dân Số: năm 2000 dân số là hơn 470000 người.
Địa Bàn Cư Trú: chủ yếu là ở Tuyên Quang
Ngôn Ngữ: thuộc nhóm ngôn ngữ Mèo - Dao, 3 ngôn ngữ Hmông, Dao, Pà Thẻn.


Đặc Điểm Nhân Chủng:
thuộc đại chủng á Môngôlôit.

-Lông trên người ít phát triển
-Da có màu vàng
-Tầm ngưòi thấp, chiều cao trung bình 156-157cm ở nam giới, tên dưới 147 ở nữ giới
- Đầu sọ kích thước trung bình
- Kích thước phần mặt trung bình, theo chỉ số thì thuộc loại mặt ngắn hoặc quá ngắn



DÂN TỘC HỌC DÂN TỘC MƯỜNG - DAO - HMÔNG

Khe mắt ngang phổ biến, người có khe mắt xếch chiếm tỷ lệ 20 - 40%, nếp mí mắt gốc chừng 45 - 60%
Gốc mũi bè và dẹt, sống mũi đa số thẳng ở nam, đa số lõm ở nữ, cánh mũi trung bình, nũ giới đôi khi có mũi rộng
Cầm thẳng 50 - 60% nhưng loại vát cũng thường gặp
Môi tương đối dày

Đặc Điểm Về Văn Hoá
Văn hóa tinh thần:
Chữ viết: gốc từ chữ Hán được Dao hoá( chữ Nôm Dao)
Thờ tổ tiên là Bàn Hồ
Ma chay theo tục lệ xa xưa, có tục
hoả táng người chết từ 12 tuổi trở lên.
Hình th?c hơn nh�n c?a h? d� du?c x�c l?p theo ch? d? ph? quy?n. Ngu?i ch?ng cĩ d?a v? th?ng tr? chính tr? l� m?t d?c trung ch? y?u trong quan h? hơn nh�n m?t v? m?t ch?ng.

Cấp sắc là một thủ tục không thể thiếu của đàn ông Dao. Lễ cấp sắc cũng tương tự như lễ thành đinh của một số dân tộc khác. Đối với người đàn ông dân tộc Dao được cấp sắc mới được coi là người đàn ông đã trưởng thành
Lễ hội cấp sắc
Hoạt động sản xuất: Nương, thổ canh hốc đá, ruộng là những hình thức canh tác phổ biến ở người Dao. Tuỳ từng nhóm, từng vùng mà hình thức canh tác này hay khác nổi trội lên như: Người Dao Quần Trắng, Dao áo Dài, Dao Thanh Y chuyên làm ruộng nước. Người Dao Ðỏ - thổ canh hốc đá. Phần lớn các nhóm Dao khác làm nương du canh hay định canh. Cây lương thực chính là lúa, ngô, các loại rau màu quan trọng như bầu, bí, khoai... Họ chăn nuôi trâu, bò, lợn, gà ở vùng lưng chừng núi và vùng cao còn nuôi ngựa, dê.
Văn hóa tinh thần
Trang Phục:
Nam mặc quần áo đơn giản
Nữ trang phục phong phú với những trang trí hoa văn truyền thống, đầu đội khăn.

sapa
Quảng ninh
người dao đỏ
Hoa văn
Trang phụ dao ở CaoBằng(dao tiền)
A�m thực:
Giống như người Kinh, người dao cũng ăn cơm tẻ và các loại thức ăn như rau,thịt.
Ngày lễ tết cũng có thịt treo trong nhà và có bánh tét

C/ DÂN TỘC HMÔNG:

Tên Gọi: Mèo hay còn gọi là Hmông
Dân Số: 219500 người
Địa Bàn Cư Trú: chủ yếu trung du miền núi phía bắc: Cao B?ng, B?c C?n, H� Giang, Lai Ch�u, L�o Cai, Tuy�n Quang, Son La,Thanh Hĩa, Ngh? An v� D?c L?c
Ngôn Ngữ: ngữ hệ thuộc nhóm Hmông - Dao gồm 3 ngôn ngữ: Hmông, Dao, pà thẻn



Đặc Điểm Nhân Chủng: thuộc đại chủng Môgôlôit
Tóc đen thẳng
Lông trên người ít phát triển
Da có màu vàng
Tầm ngưòi thấp, chiều cao trung bình 156-157cm ở nam giới, tên dưới 147 ở nữ giới
Đầu sọ kích thước trung bình
Kích thước phần mặt trung bình, theo chỉ số thì thuộc loại mặt ngắn hoặ quá ngắn
DÂN TỘC HỌC DÂN TỘC MƯỜNG - DAO - HMÔNG

Khe mắt ngang phổ biến, người có khe mắt xếch chiếm tỷ lệ 20 - 40%, nếp mí mắt gốc chừng 45 - 60%
Gốc mũi bè và dẹt, sống mũi đa số thẳng ở nam, đa số lõm ở nữ, cánh mũi trung bình, nũ giới đôi khi có mũi rộng
Cầm thẳng 50 - 60% nhưng loại vát cũng thường gặp
Môi tương đối dày

Phụ nữ HMông
Đặc Điểm Về Văn Hoá:
văn hóa tinh thần
-Cưới hỏi: có tục cướp dâu

Hôn nhân của người Mông theo tập quán tự do kén chọn bạn đời. Những người cùng dòng họ không lấy nhau. Người Mông có tục "háy pù", tức là trong trường hợp trai gái yêu nhau, cha mẹ thuận tình nhưng kinh tế khó khăn, trai gái hò hẹn nhau tại một địa điểm. Từ địa điểm đó bạn trai dắt tay bạn gái về làm vợ. Vợ chồng người Mông rất ít bỏ nhau, họ sống với nhau hòa thuận, cùng làm ăn, cùng lên nương, xuống chợ và đi hội hè...


Lễ tết

Tết cổ truyền của người Mông tổ chức vào tháng 12 dương lịch. Trong 3 ngày tết, họ không ăn rau xanh. Nam nữ thanh niên vui xuân thường thổi khèn gọi bạn.


Điệu múa xoè ở chợ tình sapa
CỘNG ĐỒNG NGƯỜI H`MÔNG
Nhạc cụ của người Mông có nhiều loại khèn,saùo và đàn môi. Sau một ngày lao động mệt mỏi, thanh niên dùng khèn, đàn môi gọi bạn tình, ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống, của quê hương, đất nước.



Nhạc cụ
Nhà ở: chủ yếu nhà sàn
Nhà có những đặc trưng riêng. Nhà thường ba gian không có chái.
Bộ khung bằng gỗ, vì kéo kết cầu đơn giản, chủ yếu là ba cột có một xà ngang kép hoặc hai xà ngang, một trên một dưới


Văn hóa vật chất
Trang phục
Quần áo của người Mông chủ yếu may bằng vải lanh tự dệt. Đậm đà tính cách tộc người trong tạo hình và trang trí với kỹ thuật đa dạng.
Trang phục nam Hmông độc đáo khác nhiều tộc người trong khu vực; trang phục nữ khó lẫn lộn với các tộc khác bởi phong cách tạo dáng và trang trí công phu, kết hợp kỹ thuật nhuộm, vẽ sáp ong, thêu, ghéo, dệt hoa văn với kiểu váy rộng và đẹp.


H`mông ở SaPa
TRANG PHỤC NGƯỜI HMÔNG
MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGƯỜI HMÔNG
Đặc điểm kinh tế
Nguồn sống chính của đồng bào Mông là làm nương rẫy du canh, trồng ngô, trồng lúa ở một vài nơi có nương ruộng bậc thang. Cây lương thực chính là ngô và lúa nương, lúa mạch. Ngoài ra còn trồng lanh để lấy sợi dệt vải và trồng cây dược liệu. Chăn nuôi của gia đình người Mông có trâu, bò, ngựa, chó, gà. Xưa kia người Mông quan niệm: Chăn nuôi là việc của phụ nữ, kiếm thịt trong rừng là việc của đàn ông.



Nghề dệt
ẨM THỰC
ĂN CƠM GẠO TẺ VỚI THỨC ĂN.
NGÀY LỄ TẾT CÓ BÁNH GIÀY
T? nh?ng h?t ngơ v�ng ĩng ngu?i d�n noi d�y d� t?o ra m?t mĩn b�nh kh� d?c d�o M�n m�n. M?t mĩn n?a cung du?c xem l� n?i ti?ng khơng th? thi?u trong nh?ng phi�n ch? (c�c ng�y cĩ d�m) dĩ l� Th?ng C?, d�y l� mĩn canh g?m th?t, xuong, lịng, gan, tim, ph?i c?a bị (d�) du?c c?t th�nh t?ng mi?ng nh? n?u chung trong m?t ch?o to.
Noi thang co
BÁNH ĐÃ ĐƯỢC GIÃ XONG DÙNG CÚNG TỔ TIÊN NGÀY 30 TẾT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Thị Trinh Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)