Môn sinh - Thi cộng tác viên
Chia sẻ bởi Bùi Hương An |
Ngày 23/10/2018 |
98
Chia sẻ tài liệu: Môn sinh - Thi cộng tác viên thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
NGƯỜI THỰC HIỆN: ĐÀO THỊ DUNG
TRƯỜNG THCS TAM QUANG – VŨ THƯ – THÁI BÌNH
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CUỘC THI CỘNG TÁC VIÊN GIỎI 2016
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
NỘI DUNG
I. Ô nhiễm môi trường nước là gì?
II. Thực trạng và nguyên nhân ô nhiễm môi trường nước tại khu vực nông thôn.
III. Hậu quả của ô nhiễm môi trường nước ở nông thôn.
IV. Giải pháp đảm bảo vệ sinh môi trường nước ở nông thôn.
V. Kết luận và kiến nghị
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
I. Ô nhiễm môi trường nước là gì?
1. Nguồn nước trong tự nhiên
Nước trong tự nhiên tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau: Nước ngầm, nước ở các sông hồ, ao, suối, tồn tại ở thể hơi trong không khí,…
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
I. Ô nhiễm môi trường nước là gì?
1. Nguồn nước trong tự nhiên
Nước trong tự nhiên tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau: Nước ngầm, nước ở các sông hồ, ao, suối, tồn tại ở thể hơi trong không khí,…
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
I. Ô nhiễm môi trường nước là gì?
Là hiện tượng môi trường nước bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hoá học, sinh học của môi trường nước cũng bị thay đổi gây tác hại đến đời sống của con người và các sinh vật khác, làm giảm độ đa dạng sinh vật trong nước.
2. Khái niệm ô nhiễm môi trường nước
1. Nguồn nước trong tự nhiên
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
II. Thực trạng và nguyên nhân.
1. Thực trạng.
- Việt Nam hiện đang thiếu và thất thoát nước sạch trầm trọng.
- Môi trường nước ngày càng bị ô nhiễm nặng.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
II. Thực trạng và nguyên nhân.
1. Thực trạng.
- Việt Nam hiện đang thiếu và thất thoát nước sạch trầm trọng.
- Môi trường nước ngày càng bị ô nhiễm nặng.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
II. Thực trạng và nguyên nhân.
1. Thực trạng.
- Nguồn nước mặt và nước ngầm ngày càng bị ô nhiễm nặng.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
II. Thực trạng và nguyên nhân.
1. Thực trạng.
Tập quán dùng phân bắc và phân chuồng tươi theo các hình thức (bón lót, pha loãng để tưới,…) trong canh tác vẫn còn phổ biến. Do vậy trong 1 lít nước mương máng của khu trồng rau có tới 360 E. coli ; ở giếng nước công cộng là 20, còn trong đất lên tới 2 x 105/100g đất. Chính vì thế, khi điều tra sức khỏe người trồng rau thường xuyên sử dụng phân bắc tươi có tới 60% số người tiếp xúc với phân bắc từ 5 – 20 năm bị bệnh thiếu máu và các bệnh ngoài da.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
II. Thực trạng và nguyên nhân.
1. Thực trạng.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Tình trạng sử dụng bừa bãi hoá chất và các chất bảo vệ thực vật gây ô nhiễm môi trường nước (nước mặt, nước ngầm) và ô nhiễm đất. Trong khi đại đa số nhân dân ở vùng quê đều sử dụng nguồn nước mặt thuỷ lợi ô nhiễm vi sinh lấy trực tiếp từ ao, hồ, kênh rạch, sông chưa qua lắng lọc..
II. Thực trạng và nguyên nhân.
Quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ, sự "bung ra" của các làng nghề.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
1. Thực trạng.
Ô nhiễm Nước tại làng nghề.
II. Thực trạng và nguyên nhân.
Đây là Vấn đề ô nhiễm kênh tiêu T2 và sông Đáy tại địa phận các xã Dương Liễu, Cát Quế, Minh Khai (huyện Hoài Đức, Hà Nội) đến nay đã quá quen với người dân nơi đây.
Bã sắn, dong riềng “ngập” đầu khiến Dương Liễu biến thành “làng thối”.
Kinh hoàng `làng thối` ở Hà Nội
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
1. Thực trạng.
Ô nhiễm Nước tại làng nghề.
II. Thực trạng và nguyên nhân.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
1. Thực trạng.
Ở làng nghề chạm bạc Đồng Xâm, tất cả lượng hóa chất thải ra không qua một hình thức xử lý nào mà được đổ thẳng ra những mương máng, ao hồ xung quanh, gây ô nhiễm môi trường và nguồn nước. Một điều mà bất cứ người nào ở nơi khác đến đây đều rất dễ nhận thấy là mùi hóa chất kết tủa trong quá trình phân kim vàng bạc luôn bốc lên một cách nồng nặc gây khó thở, tức ngực..
Ô nhiễm Nước tại làng nghề.
II. Thực trạng và nguyên nhân.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
1. Thực trạng.
Xã Nam Cao (huyện Kiến Xương, Thái Bình) có nghề tơ đũi phát triển khá mạnh với 95% số hộ dân địa phương có khung dệt, mỗi năm sản xuất từ 6 đến 7 triệu m2 đũi với doanh số gần 70 tỷ đồng. Mỗi năm cả xã này dùng hết 250 tấn nhiên liệu và hơn 20 tấn hóa chất các loại như acid, oxi, silicat, xà-phòng, thuốc tẩy. Tất cả các loại hóa chất nói trên đều chảy ra vườn, cống rãnh, hồ ao, mương máng trên địa bàn xã. Lâu dần nguồn nước thải này dày đặc đen quánh, có mùi hôi tanh ngấm xuống nguồn nước mặt và bốc hơi hòa tan trong không khí, gây mùi rất khó chịu. Thậm chí nguồn nước các giếng khơi cũng bị ô nhiễm nặng, không thể dùng cho sinh hoạt hàng ngày.
Ô nhiễm Nước tại làng nghề.
II. Thực trạng và nguyên nhân.
Ô nhiễm ở xã Vũ Hội, Vũ Thư, Thái Bình: Những chất thải của hàng trăm cơ sở sản xuất chế biến nông sản và sản xuất hàng tiểu thủ công nghiệp như làm bún bánh, đúc xoong nhôm, làm nhựa tái chế... đều được tuôn xuống ao hồ, cống rãnh.
Ao chứa nước thải của các cơ sở sản xuất
Ô nhiễm nước thải ở làng nghề
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
1. Thực trạng.
Ô nhiễm Nước tại làng nghề.
II. Thực trạng và nguyên nhân.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Ô nhiễm làng nghề dệt nhuộm Phương La (xã Thái Phương, huyện Hưng Hà, Thái Bình).
1. Thực trạng.
Ô nhiễm Nước tại làng nghề.
II. Thực trạng và nguyên nhân.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
1. Thực trạng.
Cống xả thải trong nhà xưởng Công ty Minh Dương, KCN Tiền Hải.
KCN Tiền Hải, Thái Bình rộng 250ha, trên giấy tờ đăng ký hiện có gần 40 doanh nghiệp, song thực tế sản xuất chỉ khoảng 30 doanh nghiệp, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất nước khoáng, gốm sứ, thủy tinh, giấy vàng mã, thuốc trừ sâu,… nước thải có biểu hiện chưa qua xử lý chủ yếu xả thẳng ra sông Long Hầu, sông Lân và sông Trà Lý, sau đó qua các cống số 4, số 8 đổ thẳng ra biển Cửa Lớn. Những luồng nước này rất có thể là nguyên nhân "giết" nguồn lợi thủy sản vùng ven biển một cách "thầm lặng" mà bấy lâu nay người ta không để ý đến.
Ngao chết do ô nhiễm nước ở Tiền Hải
Ô nhiễm Nước tại khu công nghiệp
II. Thực trạng và nguyên nhân.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
1. Thực trạng.
Ô nhiễm Nước tại khu công nghiệp
Tổng cục Môi trường phối hợp cơ quan chức năng tỉnh Thái Bình bắt quả tang Công ty CP Bitexco Nam Long (Khu Công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh) xả nước thải ra môi trường. Đây là nước thải công nghiệp dệt nhuộm chưa qua xử lý vào hệ thống xử lý nước mưa của Khu Công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh qua 2 cửa xả trái phép với khối lượng lớn. Hiện tại, công ty sử dụng khoảng 4.400m3 nước/tháng.
II. Thực trạng và nguyên nhân.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
1. Thực trạng.
Ô nhiễm Nước tại ở cảng cá Tân Sơn Thái Thụy Thái Bình
Nhiều chủ tàu thuyền, người thu gom cá, sau khi xuất bán cá cho các cơ sở chế biến hải sản, còn lại bao nhiêu chất cặn bã, chất thải, cá thối đổ lên trên mặt cảng hoặc trút hết xuống biển. Mặt khác, do cảng cá không được quản lý, nạo vét nên lắng đọng nhiều chất cặn bã, ni lon, bèo bồng rất lớn khiến cho môi trường ở khu vực này bị ô nhiễm.
II. Thực trạng và nguyên nhân.
1. Thực trạng.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Ô nhiễm Nước do rác thải trên sông, ao, hồ…
II. Thực trạng và nguyên nhân.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
1. Thực trạng.
Ô nhiễm Nước do rác thải trên sông, ao, hồ…
Sông Vĩnh Trà địa bàn phường Quang Trung, thành phố Thái Bình
II. Thực trạng và nguyên nhân.
2. Nguyên nhân
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Ô nhiễm môi trường nước góp phần làm biến đổi khí hậu, gây nên tình trạng thiếu nước sạch.
I. Ô nhiễm môi trường nước là gì?
II. Thực trạng và nguyên nhân.
III. Hậu quả.
I. Ô nhiễm môi trường nước là gì?
II. Thực trạng và nguyên nhân.
III. Hậu quả.
Ô nhiễm môi trường nước góp phần làm biến đổi khí hậu, gây nên tình trạng nhiễm mặn, nhiễm phèn ở nhiều nơi đặc biệt ở đồng bằng sông cửu long, người dân thiếu nước sinh hoạt, sản xuất.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
III. Hậu quả.
Gây ô nhiễm môi trường sống của sinh vật, tạo điều kiện cho nhiều loại vi sinh vật có hại phát triển gây bệnh cho người và động vật.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
III. Hậu quả.
Nguồn nước bị ô nhiễm tạo điều kiện cho nhiều loại vi sinh vật có hại phát triển gây bệnh liên quan đến hệ tiêu hóa, bệnh giun sán, các chứng bệnh về mắt, da liễu cũng như phụ khoa phụ khoa.
Bệnh do uống phải nguồn nước nhiễm vi khuẩn ăn thịt người aeromanas
Viêm da do sán trong nước
Bệnh đau mắt do rửa nước bẩn
Bệnh viêm phụ khoa do rửa nước bẩn
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
III. Hậu quả.
Tạo ra hiện tượng thủy triều đen, thủy triều đỏ.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
III. Hậu quả.
Thiếu nước sạch trầm trọng.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
III. Hậu quả.
Thiếu nước sạch trầm trọng.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
I. Ô nhiễm môi trường nước là gì?
II. Thực trạng và nguyên nhân.
III. Hậu quả.
IV. Giải pháp.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
1. Đối với hoạt động sinh hoạt.
IV. Giải pháp.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
1. Đối với hoạt động sinh hoạt.
Khi xây dựng các nguồn nước phải bảo đảm khoảng cách an toàn với nhà tiêu, hố phân gia súc, hố nước thải...
a, Cá nhân
IV. Giải pháp.
Nước sau khi lấy từ các nguồn cần xử lý sơ bộ bằng các bể lọc qua sỏi, cát, than tự làm tại gia đình và điều quan trọng là cần nấu chín nước trước khi sử dụng, rửa tay trước khi ăn bằng xà phòng sát khuẩn...
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
1. Đối với hoạt động sinh hoạt.
a, Cá nhân
IV. Giải pháp.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
1. Đối với hoạt động sinh hoạt.
a, Cá nhân
Ở nhà: Luôn kiểm tra và kiểm soát lượng nước sinh hoạt hằng ngày và hằng tháng. Kiểm tra két nước toilet có bị rò rỉ ko, vòi nước có bị rò nước không, nhắc nhở người nhà tiết kiệm nước. Các đơn giản hơn nữa là chú ý vặn vòi nước lại khi đang đánh răng, cạo râu; không để nước xả tự do; giặt máy khi quần áo đủ tải; dùng nước rửa mặt, rửa rau, tắm… để tưới cây,... Sử dụng vòi tắm, vòi xả nước tiết kiệm nước….
IV. Giải pháp.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
1. Đối với hoạt động sinh hoạt.
a, Cá nhân
Ở nhà: Sử dụng đồ điện gia dụng tiết kiệm năng lượng. Thay thế gần như hết tất cả bóng đèn bình thường cổ điển sang loại bóng đèn tiết kiệm năng lượng. Người ta nói rằng chỉ cần 5 chiếc bóng đèn thôi là có thể làm thay đổi cả thế giới đấy.
Sử dụng đồ điện gia dụng có dán mác tiết kiệm năng lượng.
IV. Giải pháp.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
1. Đối với hoạt động sinh hoạt.
a, Cá nhân
Ở nhà: + Dùng túi đựng rác làm bằng nilon tự hủy
+ Phân loại rác thải để riêng: Rác hữu cơ, rác vô cơ
+ Những loại rác thải bỏ đi cũng có thể sử dụng như vỏ cam chanh khử mùi thùng đựng rác, làm sạch dầu mỡ trên xoong hoặc tái chế thành các vật dụng hàng ngày như đèn, hộp đựng bút, lọ hoa… từ giấy bìa vất đi….
IV. Giải pháp.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
1. Đối với hoạt động sinh hoạt.
Ở nhà : Máy lọc nước là một giải pháp tiết kiệm và hiệu quả, bạn có thể lọc nước phục vụ cho nhu cầu sử dụng hàng ngày để hạn chế bớt chất độc hại bảo vệ sức khỏe cho chính gia đình mình ngay tại nhà mà không phải tốn quá nhiều thời gian, tiền bạc và công sức.
a, Cá nhân
IV. Giải pháp.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
1. Đối với hoạt động sinh hoạt.
*Ở ngoài đường:
- Không vứt xả rác bừa bãi, cho dù là 1 mẩu con con. Nếu ko tìm thấy thùng rác thì nhất quyết cho vào túi của mình, mang về nhà vứt. Tập cho bản thân mình, chồng và con thói quen tốt như vậy.
- Đi picnic, ăn uống ngoài trời xong thì cùng nhau thu dọn rác và đồ ăn cho thật sạch.
- Đi phương tiện công cộng lúc nào có thể. Đi bộ, đi xe đạp (mình chuẩn bị mua xe đạp đây) Nếu gần thì chịu khó đi bộ hoặc đi xe đạp, chứ ko phải gần mà cứ nhảy lên xe máy đi.
- Không ngắt hoa, bẻ cành lung tung. Giữ cho cây cối xanh tươi.
a, Cá nhân
IV. Giải pháp.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
1. Đối với hoạt động sinh hoạt.
*Ở cơ quan
- Luôn nhớ tắt điện, tắt đèn, tắt quạt, điều hòa, v.v.. trước khi ra khỏi phòng làm việc của mình. Nhắc đồng nghiệp làm như vậy.
- Để máy tính ở chế độ standby, hibernate, tiết kiệm điện… để khi nào rời máy, máy tự động chuyển cho đỡ tốn điện.
- Đóng cửa ra vào, cửa sổ khi dùng điều hòa
- Tận dụng giấy đã in 1 mặt để nháp, note….
- Cổ vũ và ủng hộ những sản phẩm, dịch vụ tiết kiệm năng lượng, tài nguyên,… như những sản phẩm tái chế, thân thiện với môi trường
*Ở nơi làm việc (cánh đồng): Luôn có ý thức bảo vệ môi trường, không vất rác thải ra đồng ruộng đặc biệt là rác từ thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ thuốc bảo vệ thực vật, không vất xác động vật ra mương, máng, ao hồ…
- Tuyên truyền và vận động mọi người để có ý thức tốt hơn: Bảo vệ môi trường là những hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên
a, Cá nhân
IV. Giải pháp.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
1. Đối với hoạt động sinh hoạt.
Việc xã hội hóa chương trình cung cấp nước sạch của UBND tỉnh Thái Bình đã giúp người dân Vũ Tiến được sử dụng nước sạch.
Xã hội hóa chương trình nước sạch nông thôn ở Vũ Tiến, Vũ Thư, Thái Bình: Hệ thống vận hành trạm xử lý nước được thiết kế khoa học, đúng với yêu cầu đề ra với máy móc chuyên dùng hiện đại. Với 2 máy bơm cấp nước về, 2 máy bơm cấp nước đi, 1 máy bơm rửa sục, 4 máy khuấy, máy bơm hóa chất và máy bơm tăng áp... trạm đảm bảo cung cấp 1.100 m3 nước sạch liên tục 15 giờ/ ngày cho gần 2.200 hộ".
b, Tập thể
IV. Giải pháp.
Giáo dục để nâng cao ý thúc cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống. Thay đổi tập quán, thói quen xả rác tùy tiện của người dân. Xây dựng mô hình xây dựng nông thôn mới, đồng thời cung cấp dịch vụ thu gom rác thuận tiện cho người dân. Mặt khác, để gom rác thải hiệu quả, cần phải có đội ngũ với phương tiện, trang thiết bị và nhân lực đầy đủ.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
1. Đối với hoạt động sinh hoạt.
b, Tập thể
IV. Giải pháp.
Tuyên truyền mọi người hạn chế dùng các sản phẩm gây nguy hại cho môi trường như túi nilon, các loại bao bì bằng nhựa..
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
1. Đối với hoạt động sinh hoạt.
b, Tập thể
IV. Giải pháp.
Xây dựng công viên cây xanh, trồng cây
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
1. Đối với hoạt động sinh hoạt.
b, Tập thể
IV. Giải pháp.
Không lạm dụng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học, sử dụng các loại phân vi sinh.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
2. Đối với hoạt động nông nghiệp.
IV. Giải pháp.
Các trạng trại chăn nuôi và hộ gia đình chăn nuôi phải ủ phân trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
2. Đối với hoạt động nông nghiệp.
Hầm biogas được làm theo hình thức chôn lấp giúp giảm ô nhiễm môi trường ở Bách Thuận Vũ Thư Thái Bình
IV. Giải pháp.
Thiết kế hệ thống cấp nước tưới tiêu của các khu trồng trọt.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
2. Đối với hoạt động nông nghiệp.
IV. Giải pháp.
Xây dựng nhà máy xử lí nước thải, rác thải ở các khu công nghiệp, làng nghề.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
3. Đối với hoạt động công nghiệp.
IV. Giải pháp.
Khắc phục ô nhiễm ở cảng cá Tân Sơn, Thái Thụy, Thái Bình : cho dừng ngay việc đổ rác thải ra khu vực giáp nghĩa trang xã, khẩn trương tìm địa điểm mới để xây dựng bãi xử lý rác thải sinh hoạt của xã (theo phương pháp chôn lấp) đảm bảo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật; thực hiện việc thu gom rác thải, bèo tây ứ đọng tại khu vực cảng để đảm bảo vệ sinh môi trường.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
3. Đối với hoạt động công nghiệp.
IV. Giải pháp.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
3. Đối với hoạt động công nghiệp.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
3. Đối với hoạt động công nghiệp.
Nhân viên môi trường thị trấn Vũ Thư vận hành lò đốt rác.
Khu xử lý rác bằng lò đốt BD-Anpha tại thị trấn Vũ Thư
Hiệu quả từ lò đốt rác ở thị trấn Vũ Thư: lò đốt rác thải BD - Anpha của Công ty TNHH một thành viên Ðức Minh, công suất 500 kg rác mỗi giờ, tối đa 12 tấn rác/ngày của thị trấn Vũ Thư và xã Hòa Bình đã được đưa vào vận hành. Theo quy trình thì lượng rác thải sinh hoạt hàng ngày sẽ được thu gom, vận chuyển về khu tập kết của lò đốt nhằm tránh hiện tượng rác thải phát tán gây ô nhiễm môi trường. Hàng ngày, nhân viên phụ trách sẽ tiến hành phân loại rác. Những rác thải rắn sẽ được chôn lấp còn lại được đưa vào lò đốt, chiếm trên 80% tổng lượng rác thải. Từ khi có lò đốt rác, rác thải được xử lý triệt để, tình trạng ô nhiễm môi trường giảm hẳn do rác thu đến đâu đốt hết đến đó. Hơn nữa, lượng khói thải ra ngoài không khí ít nên không gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến sinh hoạt của người dân
I. Ô nhiễm môi trường nước là gì?
II. Thực trạng và nguyên nhân.
III. Hậu quả.
IV. Giải pháp.
Vậy mỗi người chúng ta sẽ làm gì để bảo vệ môi trường và phát triển môi trường bền vững?
Điều đó còn tuỳ thuộc vào thái độ cuả mỗi người nhưng ai cũng cần phải hành động ngay từ bây giờ cho một thế giới sạch đẹp hơn. Có bảo vệ được môi trường không bị ô nhiễm thì các thế thệ hiện tại và tương lai mới được sống trong bầu không khí trong lành, đó là sự bền vững.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Tham gia các hoạt động tập thể
nhằm bảo vệ môi trường
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường… bằng nhiều hình thức
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam ghi rõ trong Ðiều 6: "Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn dân. Tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường, thi hành pháp luật về bảo vệ môi trường, có quyền và có trách nhiệm phát hiện, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường".
Mỗi người đều có trách nhiệm trong việc bảo vệ môi trường sống của mình.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Tình trạng môi trường ở Việt Nam tuy nghiêm trọng nhưng vẫn có thể cứu vãn nếu mỗi người dân biết góp sức của mình, chung tay bảo vệ môi trường. Vì vậy, chúng ta cần chung tay bảo vệ môi trường và tránh gây ô nhiễm. Vì tương lai một Việt Nam xanh, sạch, đẹp và vì cuộc sống của chính chúng ta cũng như của các thế hệ sau!
I. Ô nhiễm môi trường nước là gì?
II. Thực trạng và nguyên nhân.
III. Hậu quả.
IV. Giải pháp.
V. Kết luận và kiến nghị
Kết luận:
Ứng dụng Tiến bộ Khoa học và Công nghệ. Nâng cao ý thức trong bảo vệ nguồn tài nguyên nước bằng cách: chấm dứt xây dụng hố xí, chuồng trại trên sông chống ô nhiễm nguồn nước, thực hiện các mô hình luân canh trong canh tác nông nghiệp để chống ô nhiễm nguồn nứơc từ phân hóa học, thuốc trừ sâu quá mức thải ra sông, ngòi, ao, hồ…
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
I. Ô nhiễm môi trường nước là gì?
II. Thực trạng và nguyên nhân.
III. Hậu quả.
IV. Giải pháp.
V. Kết luận và kiến nghị
2. KIẾN NGHỊ
Nâng cao tỷ lệ hộ sử dụng nước sạch, nhà vệ sinh nông thôn góp phần phòng chống bệnh tật, bảo vệ sức khỏe, xây dựng nếp sống văn minh cho nhân dân.
- Vệ sinh đường làng ngõ xóm, khơi thông cống, rãnh thoát nước, làm nhà tiêu hai ngăn hợp vệ sinh, đầu tư xây dựng công trình nước sinh hoạt…,
- Đòi hỏi sự quan tâm nhiều hơn của các cấp chính quyền địa phương. - Tránh ô nhiễm môi trường để chủ động phòng bệnh, chứ không thể để phát bệnh, phát dịch rồi mới chữa chạy phòng tránh.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ VỊ VÀ CÁC BẠN
TRƯỜNG THCS TAM QUANG – VŨ THƯ – THÁI BÌNH
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CUỘC THI CỘNG TÁC VIÊN GIỎI 2016
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
NỘI DUNG
I. Ô nhiễm môi trường nước là gì?
II. Thực trạng và nguyên nhân ô nhiễm môi trường nước tại khu vực nông thôn.
III. Hậu quả của ô nhiễm môi trường nước ở nông thôn.
IV. Giải pháp đảm bảo vệ sinh môi trường nước ở nông thôn.
V. Kết luận và kiến nghị
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
I. Ô nhiễm môi trường nước là gì?
1. Nguồn nước trong tự nhiên
Nước trong tự nhiên tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau: Nước ngầm, nước ở các sông hồ, ao, suối, tồn tại ở thể hơi trong không khí,…
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
I. Ô nhiễm môi trường nước là gì?
1. Nguồn nước trong tự nhiên
Nước trong tự nhiên tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau: Nước ngầm, nước ở các sông hồ, ao, suối, tồn tại ở thể hơi trong không khí,…
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
I. Ô nhiễm môi trường nước là gì?
Là hiện tượng môi trường nước bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hoá học, sinh học của môi trường nước cũng bị thay đổi gây tác hại đến đời sống của con người và các sinh vật khác, làm giảm độ đa dạng sinh vật trong nước.
2. Khái niệm ô nhiễm môi trường nước
1. Nguồn nước trong tự nhiên
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
II. Thực trạng và nguyên nhân.
1. Thực trạng.
- Việt Nam hiện đang thiếu và thất thoát nước sạch trầm trọng.
- Môi trường nước ngày càng bị ô nhiễm nặng.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
II. Thực trạng và nguyên nhân.
1. Thực trạng.
- Việt Nam hiện đang thiếu và thất thoát nước sạch trầm trọng.
- Môi trường nước ngày càng bị ô nhiễm nặng.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
II. Thực trạng và nguyên nhân.
1. Thực trạng.
- Nguồn nước mặt và nước ngầm ngày càng bị ô nhiễm nặng.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
II. Thực trạng và nguyên nhân.
1. Thực trạng.
Tập quán dùng phân bắc và phân chuồng tươi theo các hình thức (bón lót, pha loãng để tưới,…) trong canh tác vẫn còn phổ biến. Do vậy trong 1 lít nước mương máng của khu trồng rau có tới 360 E. coli ; ở giếng nước công cộng là 20, còn trong đất lên tới 2 x 105/100g đất. Chính vì thế, khi điều tra sức khỏe người trồng rau thường xuyên sử dụng phân bắc tươi có tới 60% số người tiếp xúc với phân bắc từ 5 – 20 năm bị bệnh thiếu máu và các bệnh ngoài da.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
II. Thực trạng và nguyên nhân.
1. Thực trạng.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Tình trạng sử dụng bừa bãi hoá chất và các chất bảo vệ thực vật gây ô nhiễm môi trường nước (nước mặt, nước ngầm) và ô nhiễm đất. Trong khi đại đa số nhân dân ở vùng quê đều sử dụng nguồn nước mặt thuỷ lợi ô nhiễm vi sinh lấy trực tiếp từ ao, hồ, kênh rạch, sông chưa qua lắng lọc..
II. Thực trạng và nguyên nhân.
Quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ, sự "bung ra" của các làng nghề.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
1. Thực trạng.
Ô nhiễm Nước tại làng nghề.
II. Thực trạng và nguyên nhân.
Đây là Vấn đề ô nhiễm kênh tiêu T2 và sông Đáy tại địa phận các xã Dương Liễu, Cát Quế, Minh Khai (huyện Hoài Đức, Hà Nội) đến nay đã quá quen với người dân nơi đây.
Bã sắn, dong riềng “ngập” đầu khiến Dương Liễu biến thành “làng thối”.
Kinh hoàng `làng thối` ở Hà Nội
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
1. Thực trạng.
Ô nhiễm Nước tại làng nghề.
II. Thực trạng và nguyên nhân.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
1. Thực trạng.
Ở làng nghề chạm bạc Đồng Xâm, tất cả lượng hóa chất thải ra không qua một hình thức xử lý nào mà được đổ thẳng ra những mương máng, ao hồ xung quanh, gây ô nhiễm môi trường và nguồn nước. Một điều mà bất cứ người nào ở nơi khác đến đây đều rất dễ nhận thấy là mùi hóa chất kết tủa trong quá trình phân kim vàng bạc luôn bốc lên một cách nồng nặc gây khó thở, tức ngực..
Ô nhiễm Nước tại làng nghề.
II. Thực trạng và nguyên nhân.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
1. Thực trạng.
Xã Nam Cao (huyện Kiến Xương, Thái Bình) có nghề tơ đũi phát triển khá mạnh với 95% số hộ dân địa phương có khung dệt, mỗi năm sản xuất từ 6 đến 7 triệu m2 đũi với doanh số gần 70 tỷ đồng. Mỗi năm cả xã này dùng hết 250 tấn nhiên liệu và hơn 20 tấn hóa chất các loại như acid, oxi, silicat, xà-phòng, thuốc tẩy. Tất cả các loại hóa chất nói trên đều chảy ra vườn, cống rãnh, hồ ao, mương máng trên địa bàn xã. Lâu dần nguồn nước thải này dày đặc đen quánh, có mùi hôi tanh ngấm xuống nguồn nước mặt và bốc hơi hòa tan trong không khí, gây mùi rất khó chịu. Thậm chí nguồn nước các giếng khơi cũng bị ô nhiễm nặng, không thể dùng cho sinh hoạt hàng ngày.
Ô nhiễm Nước tại làng nghề.
II. Thực trạng và nguyên nhân.
Ô nhiễm ở xã Vũ Hội, Vũ Thư, Thái Bình: Những chất thải của hàng trăm cơ sở sản xuất chế biến nông sản và sản xuất hàng tiểu thủ công nghiệp như làm bún bánh, đúc xoong nhôm, làm nhựa tái chế... đều được tuôn xuống ao hồ, cống rãnh.
Ao chứa nước thải của các cơ sở sản xuất
Ô nhiễm nước thải ở làng nghề
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
1. Thực trạng.
Ô nhiễm Nước tại làng nghề.
II. Thực trạng và nguyên nhân.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Ô nhiễm làng nghề dệt nhuộm Phương La (xã Thái Phương, huyện Hưng Hà, Thái Bình).
1. Thực trạng.
Ô nhiễm Nước tại làng nghề.
II. Thực trạng và nguyên nhân.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
1. Thực trạng.
Cống xả thải trong nhà xưởng Công ty Minh Dương, KCN Tiền Hải.
KCN Tiền Hải, Thái Bình rộng 250ha, trên giấy tờ đăng ký hiện có gần 40 doanh nghiệp, song thực tế sản xuất chỉ khoảng 30 doanh nghiệp, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất nước khoáng, gốm sứ, thủy tinh, giấy vàng mã, thuốc trừ sâu,… nước thải có biểu hiện chưa qua xử lý chủ yếu xả thẳng ra sông Long Hầu, sông Lân và sông Trà Lý, sau đó qua các cống số 4, số 8 đổ thẳng ra biển Cửa Lớn. Những luồng nước này rất có thể là nguyên nhân "giết" nguồn lợi thủy sản vùng ven biển một cách "thầm lặng" mà bấy lâu nay người ta không để ý đến.
Ngao chết do ô nhiễm nước ở Tiền Hải
Ô nhiễm Nước tại khu công nghiệp
II. Thực trạng và nguyên nhân.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
1. Thực trạng.
Ô nhiễm Nước tại khu công nghiệp
Tổng cục Môi trường phối hợp cơ quan chức năng tỉnh Thái Bình bắt quả tang Công ty CP Bitexco Nam Long (Khu Công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh) xả nước thải ra môi trường. Đây là nước thải công nghiệp dệt nhuộm chưa qua xử lý vào hệ thống xử lý nước mưa của Khu Công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh qua 2 cửa xả trái phép với khối lượng lớn. Hiện tại, công ty sử dụng khoảng 4.400m3 nước/tháng.
II. Thực trạng và nguyên nhân.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
1. Thực trạng.
Ô nhiễm Nước tại ở cảng cá Tân Sơn Thái Thụy Thái Bình
Nhiều chủ tàu thuyền, người thu gom cá, sau khi xuất bán cá cho các cơ sở chế biến hải sản, còn lại bao nhiêu chất cặn bã, chất thải, cá thối đổ lên trên mặt cảng hoặc trút hết xuống biển. Mặt khác, do cảng cá không được quản lý, nạo vét nên lắng đọng nhiều chất cặn bã, ni lon, bèo bồng rất lớn khiến cho môi trường ở khu vực này bị ô nhiễm.
II. Thực trạng và nguyên nhân.
1. Thực trạng.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Ô nhiễm Nước do rác thải trên sông, ao, hồ…
II. Thực trạng và nguyên nhân.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
1. Thực trạng.
Ô nhiễm Nước do rác thải trên sông, ao, hồ…
Sông Vĩnh Trà địa bàn phường Quang Trung, thành phố Thái Bình
II. Thực trạng và nguyên nhân.
2. Nguyên nhân
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Ô nhiễm môi trường nước góp phần làm biến đổi khí hậu, gây nên tình trạng thiếu nước sạch.
I. Ô nhiễm môi trường nước là gì?
II. Thực trạng và nguyên nhân.
III. Hậu quả.
I. Ô nhiễm môi trường nước là gì?
II. Thực trạng và nguyên nhân.
III. Hậu quả.
Ô nhiễm môi trường nước góp phần làm biến đổi khí hậu, gây nên tình trạng nhiễm mặn, nhiễm phèn ở nhiều nơi đặc biệt ở đồng bằng sông cửu long, người dân thiếu nước sinh hoạt, sản xuất.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
III. Hậu quả.
Gây ô nhiễm môi trường sống của sinh vật, tạo điều kiện cho nhiều loại vi sinh vật có hại phát triển gây bệnh cho người và động vật.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
III. Hậu quả.
Nguồn nước bị ô nhiễm tạo điều kiện cho nhiều loại vi sinh vật có hại phát triển gây bệnh liên quan đến hệ tiêu hóa, bệnh giun sán, các chứng bệnh về mắt, da liễu cũng như phụ khoa phụ khoa.
Bệnh do uống phải nguồn nước nhiễm vi khuẩn ăn thịt người aeromanas
Viêm da do sán trong nước
Bệnh đau mắt do rửa nước bẩn
Bệnh viêm phụ khoa do rửa nước bẩn
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
III. Hậu quả.
Tạo ra hiện tượng thủy triều đen, thủy triều đỏ.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
III. Hậu quả.
Thiếu nước sạch trầm trọng.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
III. Hậu quả.
Thiếu nước sạch trầm trọng.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
I. Ô nhiễm môi trường nước là gì?
II. Thực trạng và nguyên nhân.
III. Hậu quả.
IV. Giải pháp.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
1. Đối với hoạt động sinh hoạt.
IV. Giải pháp.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
1. Đối với hoạt động sinh hoạt.
Khi xây dựng các nguồn nước phải bảo đảm khoảng cách an toàn với nhà tiêu, hố phân gia súc, hố nước thải...
a, Cá nhân
IV. Giải pháp.
Nước sau khi lấy từ các nguồn cần xử lý sơ bộ bằng các bể lọc qua sỏi, cát, than tự làm tại gia đình và điều quan trọng là cần nấu chín nước trước khi sử dụng, rửa tay trước khi ăn bằng xà phòng sát khuẩn...
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
1. Đối với hoạt động sinh hoạt.
a, Cá nhân
IV. Giải pháp.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
1. Đối với hoạt động sinh hoạt.
a, Cá nhân
Ở nhà: Luôn kiểm tra và kiểm soát lượng nước sinh hoạt hằng ngày và hằng tháng. Kiểm tra két nước toilet có bị rò rỉ ko, vòi nước có bị rò nước không, nhắc nhở người nhà tiết kiệm nước. Các đơn giản hơn nữa là chú ý vặn vòi nước lại khi đang đánh răng, cạo râu; không để nước xả tự do; giặt máy khi quần áo đủ tải; dùng nước rửa mặt, rửa rau, tắm… để tưới cây,... Sử dụng vòi tắm, vòi xả nước tiết kiệm nước….
IV. Giải pháp.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
1. Đối với hoạt động sinh hoạt.
a, Cá nhân
Ở nhà: Sử dụng đồ điện gia dụng tiết kiệm năng lượng. Thay thế gần như hết tất cả bóng đèn bình thường cổ điển sang loại bóng đèn tiết kiệm năng lượng. Người ta nói rằng chỉ cần 5 chiếc bóng đèn thôi là có thể làm thay đổi cả thế giới đấy.
Sử dụng đồ điện gia dụng có dán mác tiết kiệm năng lượng.
IV. Giải pháp.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
1. Đối với hoạt động sinh hoạt.
a, Cá nhân
Ở nhà: + Dùng túi đựng rác làm bằng nilon tự hủy
+ Phân loại rác thải để riêng: Rác hữu cơ, rác vô cơ
+ Những loại rác thải bỏ đi cũng có thể sử dụng như vỏ cam chanh khử mùi thùng đựng rác, làm sạch dầu mỡ trên xoong hoặc tái chế thành các vật dụng hàng ngày như đèn, hộp đựng bút, lọ hoa… từ giấy bìa vất đi….
IV. Giải pháp.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
1. Đối với hoạt động sinh hoạt.
Ở nhà : Máy lọc nước là một giải pháp tiết kiệm và hiệu quả, bạn có thể lọc nước phục vụ cho nhu cầu sử dụng hàng ngày để hạn chế bớt chất độc hại bảo vệ sức khỏe cho chính gia đình mình ngay tại nhà mà không phải tốn quá nhiều thời gian, tiền bạc và công sức.
a, Cá nhân
IV. Giải pháp.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
1. Đối với hoạt động sinh hoạt.
*Ở ngoài đường:
- Không vứt xả rác bừa bãi, cho dù là 1 mẩu con con. Nếu ko tìm thấy thùng rác thì nhất quyết cho vào túi của mình, mang về nhà vứt. Tập cho bản thân mình, chồng và con thói quen tốt như vậy.
- Đi picnic, ăn uống ngoài trời xong thì cùng nhau thu dọn rác và đồ ăn cho thật sạch.
- Đi phương tiện công cộng lúc nào có thể. Đi bộ, đi xe đạp (mình chuẩn bị mua xe đạp đây) Nếu gần thì chịu khó đi bộ hoặc đi xe đạp, chứ ko phải gần mà cứ nhảy lên xe máy đi.
- Không ngắt hoa, bẻ cành lung tung. Giữ cho cây cối xanh tươi.
a, Cá nhân
IV. Giải pháp.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
1. Đối với hoạt động sinh hoạt.
*Ở cơ quan
- Luôn nhớ tắt điện, tắt đèn, tắt quạt, điều hòa, v.v.. trước khi ra khỏi phòng làm việc của mình. Nhắc đồng nghiệp làm như vậy.
- Để máy tính ở chế độ standby, hibernate, tiết kiệm điện… để khi nào rời máy, máy tự động chuyển cho đỡ tốn điện.
- Đóng cửa ra vào, cửa sổ khi dùng điều hòa
- Tận dụng giấy đã in 1 mặt để nháp, note….
- Cổ vũ và ủng hộ những sản phẩm, dịch vụ tiết kiệm năng lượng, tài nguyên,… như những sản phẩm tái chế, thân thiện với môi trường
*Ở nơi làm việc (cánh đồng): Luôn có ý thức bảo vệ môi trường, không vất rác thải ra đồng ruộng đặc biệt là rác từ thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ thuốc bảo vệ thực vật, không vất xác động vật ra mương, máng, ao hồ…
- Tuyên truyền và vận động mọi người để có ý thức tốt hơn: Bảo vệ môi trường là những hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên
a, Cá nhân
IV. Giải pháp.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
1. Đối với hoạt động sinh hoạt.
Việc xã hội hóa chương trình cung cấp nước sạch của UBND tỉnh Thái Bình đã giúp người dân Vũ Tiến được sử dụng nước sạch.
Xã hội hóa chương trình nước sạch nông thôn ở Vũ Tiến, Vũ Thư, Thái Bình: Hệ thống vận hành trạm xử lý nước được thiết kế khoa học, đúng với yêu cầu đề ra với máy móc chuyên dùng hiện đại. Với 2 máy bơm cấp nước về, 2 máy bơm cấp nước đi, 1 máy bơm rửa sục, 4 máy khuấy, máy bơm hóa chất và máy bơm tăng áp... trạm đảm bảo cung cấp 1.100 m3 nước sạch liên tục 15 giờ/ ngày cho gần 2.200 hộ".
b, Tập thể
IV. Giải pháp.
Giáo dục để nâng cao ý thúc cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống. Thay đổi tập quán, thói quen xả rác tùy tiện của người dân. Xây dựng mô hình xây dựng nông thôn mới, đồng thời cung cấp dịch vụ thu gom rác thuận tiện cho người dân. Mặt khác, để gom rác thải hiệu quả, cần phải có đội ngũ với phương tiện, trang thiết bị và nhân lực đầy đủ.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
1. Đối với hoạt động sinh hoạt.
b, Tập thể
IV. Giải pháp.
Tuyên truyền mọi người hạn chế dùng các sản phẩm gây nguy hại cho môi trường như túi nilon, các loại bao bì bằng nhựa..
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
1. Đối với hoạt động sinh hoạt.
b, Tập thể
IV. Giải pháp.
Xây dựng công viên cây xanh, trồng cây
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
1. Đối với hoạt động sinh hoạt.
b, Tập thể
IV. Giải pháp.
Không lạm dụng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học, sử dụng các loại phân vi sinh.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
2. Đối với hoạt động nông nghiệp.
IV. Giải pháp.
Các trạng trại chăn nuôi và hộ gia đình chăn nuôi phải ủ phân trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
2. Đối với hoạt động nông nghiệp.
Hầm biogas được làm theo hình thức chôn lấp giúp giảm ô nhiễm môi trường ở Bách Thuận Vũ Thư Thái Bình
IV. Giải pháp.
Thiết kế hệ thống cấp nước tưới tiêu của các khu trồng trọt.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
2. Đối với hoạt động nông nghiệp.
IV. Giải pháp.
Xây dựng nhà máy xử lí nước thải, rác thải ở các khu công nghiệp, làng nghề.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
3. Đối với hoạt động công nghiệp.
IV. Giải pháp.
Khắc phục ô nhiễm ở cảng cá Tân Sơn, Thái Thụy, Thái Bình : cho dừng ngay việc đổ rác thải ra khu vực giáp nghĩa trang xã, khẩn trương tìm địa điểm mới để xây dựng bãi xử lý rác thải sinh hoạt của xã (theo phương pháp chôn lấp) đảm bảo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật; thực hiện việc thu gom rác thải, bèo tây ứ đọng tại khu vực cảng để đảm bảo vệ sinh môi trường.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
3. Đối với hoạt động công nghiệp.
IV. Giải pháp.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
3. Đối với hoạt động công nghiệp.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
3. Đối với hoạt động công nghiệp.
Nhân viên môi trường thị trấn Vũ Thư vận hành lò đốt rác.
Khu xử lý rác bằng lò đốt BD-Anpha tại thị trấn Vũ Thư
Hiệu quả từ lò đốt rác ở thị trấn Vũ Thư: lò đốt rác thải BD - Anpha của Công ty TNHH một thành viên Ðức Minh, công suất 500 kg rác mỗi giờ, tối đa 12 tấn rác/ngày của thị trấn Vũ Thư và xã Hòa Bình đã được đưa vào vận hành. Theo quy trình thì lượng rác thải sinh hoạt hàng ngày sẽ được thu gom, vận chuyển về khu tập kết của lò đốt nhằm tránh hiện tượng rác thải phát tán gây ô nhiễm môi trường. Hàng ngày, nhân viên phụ trách sẽ tiến hành phân loại rác. Những rác thải rắn sẽ được chôn lấp còn lại được đưa vào lò đốt, chiếm trên 80% tổng lượng rác thải. Từ khi có lò đốt rác, rác thải được xử lý triệt để, tình trạng ô nhiễm môi trường giảm hẳn do rác thu đến đâu đốt hết đến đó. Hơn nữa, lượng khói thải ra ngoài không khí ít nên không gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến sinh hoạt của người dân
I. Ô nhiễm môi trường nước là gì?
II. Thực trạng và nguyên nhân.
III. Hậu quả.
IV. Giải pháp.
Vậy mỗi người chúng ta sẽ làm gì để bảo vệ môi trường và phát triển môi trường bền vững?
Điều đó còn tuỳ thuộc vào thái độ cuả mỗi người nhưng ai cũng cần phải hành động ngay từ bây giờ cho một thế giới sạch đẹp hơn. Có bảo vệ được môi trường không bị ô nhiễm thì các thế thệ hiện tại và tương lai mới được sống trong bầu không khí trong lành, đó là sự bền vững.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Tham gia các hoạt động tập thể
nhằm bảo vệ môi trường
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường… bằng nhiều hình thức
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam ghi rõ trong Ðiều 6: "Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn dân. Tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường, thi hành pháp luật về bảo vệ môi trường, có quyền và có trách nhiệm phát hiện, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường".
Mỗi người đều có trách nhiệm trong việc bảo vệ môi trường sống của mình.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Tình trạng môi trường ở Việt Nam tuy nghiêm trọng nhưng vẫn có thể cứu vãn nếu mỗi người dân biết góp sức của mình, chung tay bảo vệ môi trường. Vì vậy, chúng ta cần chung tay bảo vệ môi trường và tránh gây ô nhiễm. Vì tương lai một Việt Nam xanh, sạch, đẹp và vì cuộc sống của chính chúng ta cũng như của các thế hệ sau!
I. Ô nhiễm môi trường nước là gì?
II. Thực trạng và nguyên nhân.
III. Hậu quả.
IV. Giải pháp.
V. Kết luận và kiến nghị
Kết luận:
Ứng dụng Tiến bộ Khoa học và Công nghệ. Nâng cao ý thức trong bảo vệ nguồn tài nguyên nước bằng cách: chấm dứt xây dụng hố xí, chuồng trại trên sông chống ô nhiễm nguồn nước, thực hiện các mô hình luân canh trong canh tác nông nghiệp để chống ô nhiễm nguồn nứơc từ phân hóa học, thuốc trừ sâu quá mức thải ra sông, ngòi, ao, hồ…
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
I. Ô nhiễm môi trường nước là gì?
II. Thực trạng và nguyên nhân.
III. Hậu quả.
IV. Giải pháp.
V. Kết luận và kiến nghị
2. KIẾN NGHỊ
Nâng cao tỷ lệ hộ sử dụng nước sạch, nhà vệ sinh nông thôn góp phần phòng chống bệnh tật, bảo vệ sức khỏe, xây dựng nếp sống văn minh cho nhân dân.
- Vệ sinh đường làng ngõ xóm, khơi thông cống, rãnh thoát nước, làm nhà tiêu hai ngăn hợp vệ sinh, đầu tư xây dựng công trình nước sinh hoạt…,
- Đòi hỏi sự quan tâm nhiều hơn của các cấp chính quyền địa phương. - Tránh ô nhiễm môi trường để chủ động phòng bệnh, chứ không thể để phát bệnh, phát dịch rồi mới chữa chạy phòng tránh.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ VỊ VÀ CÁC BẠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Hương An
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)