MÔN SINH LÍ TRẺ EM

Chia sẻ bởi Phạm Thị Mỹ Hạnh | Ngày 18/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: MÔN SINH LÍ TRẺ EM thuộc Giáo dục tiểu học

Nội dung tài liệu:

NTH: Phạm Thị Mỹ Hạnh
Nguyễn Thị Hiền
1
Môn: Sinh lý học trẻ em
NỘI DUNG
Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất của trẻ em.
Chăm sóc giấc ngủ của trẻ em.
Nhận xét, kết luận
4
1
3
Cách phân chia các kiểu thần kinh.
2
1. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển
thể chất ở trẻ em.
1.1. Các yếu tố bên trong.
1.2. Các yếu tố bên ngoài.
1.2. Các yếu tố bên ngoài.
1.2. Các yếu tố bên ngoài.
1.1 Các yếu tố bên trong.
- Tuyến giáp
1. Các yếu tố bên trong
1.1.2 Vai trò của hệ thần kinh.
Ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển thể chất ở trẻ em.
Trẻ có sự rối loạn phát triển của hệ thần kinh đều chậm phát triển về thể lục và trí tuệ.
Hệ thần kinh còn ảnh hưởng tới sự phát triển của cơ thể thông qua con đường nội tiết.
Sự phát triển các đặc điểm hình thái của cơ thể trẻ em chịu ảnh hưởng của các yếu tố di truyền từ bố mẹ. Những đặc điểm nòi giống, dân tộc 1 số bệnh di truyền do rối loạn cấu trúc gen, NST đều có sự ảnh hưởng tới sự phát triển cơ thể trẻ.VD: bệnh hồng cầu lưỡi, bệnh Down.
1.1.3. Yếu tố di truyền
Trẻ bị các tật bẩm sinh như: dị dạng đường tiêu hóa, đường hô hấp, dị tật tim bẩm sinh, thừa hoặc thiếu một số bộ phận cơ thể đều chậm lớn hơn trẻ bình thường.
1.1.4 Các tật bẩm sinh
1.2 Các yếu tố bên ngoài
2. Cách phân chia các kiểu thần kinh.
3. Chăm sóc giấc ngủ của trẻ em.
Trẻ sơ sinh ngủ 20h/ngày;
Trẻ 6 tháng tuổi ngủ 15h
1 tuổi ngủ 13h.
7 tuổi ngủ 11h.
14-15 tuổi ngủ 9h.
17-19 tuổi ngủ 8h.
Biện pháp:
Trẻ em cần được sự yêu thương, quan tâm, chăm sóc của tất cả chúng ta !
IV. NHẬN XÉT, KẾT LUẬN:
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Mỹ Hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)