MÔN PP DẠY HỌC TOÁN 1 ĐỀ TÀI: PHIẾU GIA VIỆC
Chia sẻ bởi Phạm Thị Mỹ Hạnh |
Ngày 18/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: MÔN PP DẠY HỌC TOÁN 1 ĐỀ TÀI: PHIẾU GIA VIỆC thuộc Giáo dục tiểu học
Nội dung tài liệu:
NTH: Phạm Thị Mỹ Hạnh
Lê Thị Thùy Vy
Nguyễn Thị Lệ Quyên
4
Môn: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN 1
NỘI DUNG
Tìm hiểu về học tập cá nhân bằng phiếu giao việc.
Ý nghĩa, tác dụng của hoạt động học tập cá nhân.
Học sinh tiểu học khi học toán cần thiết có những nội dung phải thực hiện học cá nhân, chẳng hạn để hình thành và rèn luyện kĩ năng với 4 phép tính, kĩ năng trình bày, kĩ năng diễn đạt khi giải toán, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo… nhờ những hoạt động học tập cá nhân mà học sinh đưa ra thông tin phản ánh chính xác về mức độ tiếp thu kiến thức, về kĩ năng thực hành, về phương pháp suy luận… từ đó giúp cho giáoviên có kế hoạch dạy học hợp lí tiếp theo, giúp học sinh hoàn thiện kiến thức đã học. Hoạt động học tập cá nhân là rất cần thiết bởi, mục tiêu cuối cùng dạy học ở trên lớp là hình thành kiến thức, kĩ năng cho từng học sinh.
Một số hình thức tổ chức học tập cá nhân
Tổ chức học tập cá nhân có ưu điểm chính là tạo điều kiện để mỗi cá nhân học sinh phải độc lập, nỗ lực tự hoc, tự rèn luyện các kiến thức và kĩ năng. Từ đó giải quyết được các nhiệm vụ đặt ra. Với các sản phẩm mà cá nhân đã nộp hoặc trả lời, các bài luận đã trình bày khi đó sẽ bộc lộ rất rõcác khả năng của từng học sinh, giúp giáo viên dễ dàng biết được những điểm mạnh, điểm yếu trong kiến thức và kĩ năng, nhờ vậy mà hình thành được kế hoạch dạy học và điều chỉnh được phương pháp cho giai đoạn tiếp theo.
Nhược điểm chính của hình thức học tập cá nhân là học sinh không có tương tác trao đổi, vì vậy giáo viên khó phát hiện sớm những sai lầm của học sinh để điều chỉnh và giúp đỡ kịp thời.
MỘT SỐ THỦ THUẬT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN
Để thực hiện dạy học cá nhân, giáo viên không chỉ đơn giản là giao việc cho mỗi cá nhân mà điều quan trọng hơn là giáo viên cần ước lượng được mức độ thực hiện nhiệm vụ của các đối tượng học sinh cụ thể trong lớp, dự kiến được cách giúp đỡ, gợi ý khi cần thiết. Điều đó đòi hỏi giáo viên hiểu rõ các đối tượng và sử lí tốt các nội dung dạy học.
Ví dụ về hình thức tổ chức dạy học cá nhân trong dạy học một nội dung toán ở Tiểu học:
Ví dụ 1: sau khi đã hình thành khái niệm số 7 cho học sinh lớp 1, cần tổ chức hoạt động cá nhân viết số 7 theo mẫu, đọc số 7; đếm các tập hợp có 7 đồ vật ; lấy đủ số đồ vật cho đúng số lượng là 7.
Ví dụ 2: sau khi đã hình thành quy tắc tính chu vi của hình tam giác, tư giác cho học sinh lớp 2 cần tổ chức hoạt động thực hành cá nhân: tính chu vi của tam giác (tứ giác) theo các số đã cho trước với 3 mức độ: cùng đơn vị đo số với các số nhỏ (để thực hiện tính cộng không nhớ), các số đo lớn hơn cùng đơn vị đo (để thực hiện phép cộng có nhớ), và các số đo khác đơn vị đo (để thực hiện đổi đơn vị đo trước khi thực hiện…).
MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CÓ THỂ XẢY RA KHI TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN:
Học sinh làm sai, làm ẩu.
Học sinh làm như máy, không cần biết tại sao lại như vậy (không tư duy liên hệ và không cần biết mục đích làm).
Học sinh không thực hiện nhiệm vụ.
Trẻ em cần được sự yêu thương, quan tâm, chăm sóc của tất cả chúng ta !
IV. NHẬN XÉT, KẾT LUẬN:
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!!!
Lê Thị Thùy Vy
Nguyễn Thị Lệ Quyên
4
Môn: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN 1
NỘI DUNG
Tìm hiểu về học tập cá nhân bằng phiếu giao việc.
Ý nghĩa, tác dụng của hoạt động học tập cá nhân.
Học sinh tiểu học khi học toán cần thiết có những nội dung phải thực hiện học cá nhân, chẳng hạn để hình thành và rèn luyện kĩ năng với 4 phép tính, kĩ năng trình bày, kĩ năng diễn đạt khi giải toán, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo… nhờ những hoạt động học tập cá nhân mà học sinh đưa ra thông tin phản ánh chính xác về mức độ tiếp thu kiến thức, về kĩ năng thực hành, về phương pháp suy luận… từ đó giúp cho giáoviên có kế hoạch dạy học hợp lí tiếp theo, giúp học sinh hoàn thiện kiến thức đã học. Hoạt động học tập cá nhân là rất cần thiết bởi, mục tiêu cuối cùng dạy học ở trên lớp là hình thành kiến thức, kĩ năng cho từng học sinh.
Một số hình thức tổ chức học tập cá nhân
Tổ chức học tập cá nhân có ưu điểm chính là tạo điều kiện để mỗi cá nhân học sinh phải độc lập, nỗ lực tự hoc, tự rèn luyện các kiến thức và kĩ năng. Từ đó giải quyết được các nhiệm vụ đặt ra. Với các sản phẩm mà cá nhân đã nộp hoặc trả lời, các bài luận đã trình bày khi đó sẽ bộc lộ rất rõcác khả năng của từng học sinh, giúp giáo viên dễ dàng biết được những điểm mạnh, điểm yếu trong kiến thức và kĩ năng, nhờ vậy mà hình thành được kế hoạch dạy học và điều chỉnh được phương pháp cho giai đoạn tiếp theo.
Nhược điểm chính của hình thức học tập cá nhân là học sinh không có tương tác trao đổi, vì vậy giáo viên khó phát hiện sớm những sai lầm của học sinh để điều chỉnh và giúp đỡ kịp thời.
MỘT SỐ THỦ THUẬT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN
Để thực hiện dạy học cá nhân, giáo viên không chỉ đơn giản là giao việc cho mỗi cá nhân mà điều quan trọng hơn là giáo viên cần ước lượng được mức độ thực hiện nhiệm vụ của các đối tượng học sinh cụ thể trong lớp, dự kiến được cách giúp đỡ, gợi ý khi cần thiết. Điều đó đòi hỏi giáo viên hiểu rõ các đối tượng và sử lí tốt các nội dung dạy học.
Ví dụ về hình thức tổ chức dạy học cá nhân trong dạy học một nội dung toán ở Tiểu học:
Ví dụ 1: sau khi đã hình thành khái niệm số 7 cho học sinh lớp 1, cần tổ chức hoạt động cá nhân viết số 7 theo mẫu, đọc số 7; đếm các tập hợp có 7 đồ vật ; lấy đủ số đồ vật cho đúng số lượng là 7.
Ví dụ 2: sau khi đã hình thành quy tắc tính chu vi của hình tam giác, tư giác cho học sinh lớp 2 cần tổ chức hoạt động thực hành cá nhân: tính chu vi của tam giác (tứ giác) theo các số đã cho trước với 3 mức độ: cùng đơn vị đo số với các số nhỏ (để thực hiện tính cộng không nhớ), các số đo lớn hơn cùng đơn vị đo (để thực hiện phép cộng có nhớ), và các số đo khác đơn vị đo (để thực hiện đổi đơn vị đo trước khi thực hiện…).
MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CÓ THỂ XẢY RA KHI TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN:
Học sinh làm sai, làm ẩu.
Học sinh làm như máy, không cần biết tại sao lại như vậy (không tư duy liên hệ và không cần biết mục đích làm).
Học sinh không thực hiện nhiệm vụ.
Trẻ em cần được sự yêu thương, quan tâm, chăm sóc của tất cả chúng ta !
IV. NHẬN XÉT, KẾT LUẬN:
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Mỹ Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)