Mon lich su

Chia sẻ bởi Phuc Phuong Hue | Ngày 27/04/2019 | 63

Chia sẻ tài liệu: mon lich su thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Thanh tương
Chuyên đề:
sử dụng tranh, ảnh, đồ dùng trực quan trong dạy học môn lịch sử.
Báo cáo viên : Phúc Thị Huệ


Lí do xây dựng chuyên đề:

Cùng với xu hướng phát triển chung của thời đại, nhận thức của con người ngày càng phát triển.Đặc biệt với sự phát triển của công nghệ thông tin, cách dạy thầy giảng- trò nghe và ghi chép không còn phù hợp nữa, vì nó chưa phát huy được sự tích cực chủ động trong học tập của học sinh.
Vì vậy đổi mới dạy học là một trong
những yêu cầu cấp thiết đối với mỗi người
giáo viên để nâng cao chất lượng dạy và học.
Đổi mới trong chương trình dạy môn lịch sử
có rất nhiều nội dung trong đó khai thác và sử
dụng thiết bị dạy học có vai trò rất quan trọng. Qua thực tế giảng dạy cho thấy đa số giáo
viên đã sử dụng thiết bị dạy học trong bài
giảng nhưng hiệu quả chưa được cao.
Việc khai thác thiết bị dạy học chưa thực
sự có hiệu quả .
Vậy làm thế nào để sử dụng thiết bị dạy học được tốt nhất, có hiệu quả nhất,tôi xin được trình bày một số kĩ năng sử dụng tranh ảnh, đồ dùng trực quan, để các đồng chí trong tổ cùng tham khảo.

Để dạy tốt môn lịch sử , ngoài những
thôngtin trong sách giáo khoa, những
hướng dẫn ở sách giáo viên, người giáo
viên phải sử dụng thành thạo các thiết
bị dạy- học, như tranh ảnh, bản đồ, lược
đồ, mẫu vật, băng hình.


*Về nhận thức : Giáo viên cần nhận thức rõ tranh ảnh, bản đồ, lược đồ là một nguồn nhận thức lịch sử chứ không chỉ là minh hoạ cho bài học. Do đó khi sử dụng cần tổ chức cho học sinh khai thác nội dung trên cơ sở phát huy khả năng sáng tạo, tự tìm hiểu của học sinh, giúp các em không những hiểu được nội dung tranh ảnh, bản đồ, lược đồ mà còn giúp các em phương pháp khai thác. Việc sử dụng thiết bị dạy học được triệt để thì thì quá trình dạy- học sẽ đạt hiệu quả cao.

* Nội dung tranh ảnh lịch sử lớp 6,7,8,9 rất phong phú, đa dạng, tập trung vào việc phản ánh các sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử , những thành tựu về văn hoá của lịch sử thế giới và dân tộc. Khi hướng dẫn học sinh khai thác tranh ảnh người giáo viên phải chú ý các kĩ năng: quan sát nhận xét, mô tả, tường thuật, phân tích, nhận định, đánh giá.


1.Tranh ảnh lịch sử:
* Những kĩ năng cần lưu ý:
Khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu tranh
ảnh lịch sử, giáo viên cần rèn cho học sinh
những kỹ năng:
- Kỹ năng quan sát, nhận xét.
- Kỹ năng mô tả tường thuật.
- Kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá.
Việc khai thác tranh ảnh lịch sử được thực hiện như sau:
*
- Bước 1: Cho HS quan sát tranh ảnh để xác định một cách khái quát nội dung tranh ảnh cần khai thác.

- Bước 2: GV nêu câu hỏi, đặt vấn đề, tổ chức hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung tranh ảnh.
- Bước 3: HS tìm hiểu nội dung tranh ảnh sau khi đã quan sát kết hợp gợi ý của giáo viên và tìm hiểu nội dung trong bài học.
- Bước 4: GV nhận xét, bổ sung những nội dung mà HS trả lời, hoàn thành nội dung khai thác tranh ảnh cho HS.
VD 1: Khi dạy bài : Các nước Đông Nam á, phần III, Từ " ASEAN6"phát triển thành "ASEAN 10". Giáo viên khai thác hình 11 ( SGK trang 25).


Hình 11. Hội nghị cấp cao A SEAN VI họp tại Hà Nội

GV: Đặt câu hỏi: Bức tranh này thể hiện
điều gì?
HS: Quan sát và trả lời:
HS: Đây là bức ảnh chụp Hội nghị cấp cao ASEAN họp ở Hà Nội.
Nếu như chỉ dùng lại ở việc quan sát và phát hiện như vậy, thì chưa khai thác được ý nghĩa của bức tranh.
GV: Có thể giới thiệu cho HS biết thêm về
Hội nghị cấp cao ASEAN VI: Như sau:


Đây là bức ảnh chụp Hội nghị cấp cao
ASEAN họp ở Hà Nội từ ngày 15 đến
ngày 16/12/1998,dưới sự chủ toạ của
thủ tướng nước Cộng hoà XHCN Việt
Nam Phan Văn Khải
- Héi nghÞ ®· tæng kÕt 31 n¨m ph¸t triÓn cña ASEAN, ®Ò ra c¸c biÖn ph¸p ®Ó ®èi phã víi nh÷ng th¸ch thøc trong khu vùc khi b­íc vµo thÕ kØ XXI. Chñ ®Ò cña cÊp cao lÇn nµy lµ: “ §oµn kÕt vµ hîp t¸c v× 1 ASEAN hoµ b×nh, æn ®Þnh vµ ph¸t triÓn ®ång ®Òu”, ®ång thêi kÕt n¹p C¨m-pu-chia trë thµnh thµnh viªn thø 10 cña HiÖp héi.

Với những bức tranh như vậy, cùng với sự giới thiệu của giáo viên HS có thể nắm được cụ thể và nhớ được sự kiện rất lâu, qua đó tạo ra niềm say mê, hứng thú học tập đối với các em.

Ngoài quan sát , khai thác trang ảnh để minh hoạ cho nội dung bài học ra, tranh ảnh còn giáo dục tư tưởng tình cảm cho học sinh:
VD: Khi dạy bài khởi nghĩa Yên Thế GV có thể sử dụng 1 só tranh ảnh minh hoạ cho bài học, như sau:
Vợ Đề Thám bị bắt
Bố Đề Thám bị bắt
Qua những bức tranh trên có thể giúp các
em biết thêm tội ác của giặc pháp đối với
nghĩa quân Yên Thế và gia đình của Đề
Thám. Qua đó bồi dưỡng tinh thần yêu
nước cho các em.
2.Bản đồ, lược đồ:
Nội dung của bản đồ, lược đồ cũng rất đa
dạng và phong phú, phản ánh những sự kiện lịch
sử thế giới, lịch sử Việt Nam như diễn biến của
các cuộc khởi nghĩa, các cuộc cách mạng,các
cuộc chiến tranh thế giới, các phong trào cách mạng,các chiến dịch.
*Một số kỹ năng cần lưu ý:
Kỹ năng vẽ bản đồ, lược đồ.
Kỹ năng tường thuật, miêu tả.
Kỹ năng quan sát, so sánh.
Kỹ năng nhận định, đánh giá, rút ra qui luật, bài học lịch sử.
ViÖc khai th¸c néi dung b¶n ®å, l­îc ®å theo h­íng ph¸t huy tÝnh tÝch cùc ho¹t ®éng cña häc sinh lµ mét yªu cÇu quan träng ®Ó HS tù kh¸m ph¸ néi dung b¶n ®å, l­îc ®å. ViÖc tæ chøc HS lµm viÖc
víi b¶n ®å, l­îc ®å cã thÓ tiÕn hµnh theo c¸c b­íc sau:




.
Bước 1: Cho HS quan sát bản đồ, lược đồ, trong đó chú ý quan sát cả nội dung, ranh
giới và các kí hiệu.

- B­íc 2:GV ®Æt c©u hái nªu vÊn ®Ò vµ gîi ý HS t×m hiÓu néi dung b¶n ®å, l­îc ®å.
- Bước 3: HS trả lời câu hỏi bằng việc trình bày kết quả tìm hiểu nội dung bản đồ, lược đồ.
- Bước 4: GV nhận xét, bổ sung những nội dung mà học sinh trả lời và hoàn thành nội dung lược đồ cho học sinh
- Cuối cùng, HS nắm được phương pháp khai thác nội dung của bản đồ, lược đồ gắn với nội dung của bài học.

Ví dụ: Khi dạy bài 27: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954), phần diễn biến của chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ GV có thể sử dụng lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ trong bài giảng.
Bước 1: HS quan sát lược đồ, và chú giải
Bước 2: Được Mĩ giúp sức Pháp đã xây dựng lực lượng ở đây như thế nào? Chia thành mấy phân khu? Đó là phân khu nào?
HS: Lực lượng ở đây lúc cao nhất là
16.200 quân, được bố trí làm 49 cứ điểm, chia thành 3 phân khu:Phân khu trung tâm(có sở chỉ huy là sân bay Mường Thanh), Phân khu Bắc, phân khu Nam. ( GV kết
hợp chỉ bản đồ).
Đầu tháng 12/1953 Bộ Chính trị Trung ương Đảng quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ.
-Bước 3:Nêu diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ?
HS: Quan sát trên lược đồ trả lời
Chiến dịch Điện Biên Phủ chia làm ba đợt.
Đợt 1: Từ 13 17 - 3 - 1954: Ta đánh chiếm phân khu Bắc.
Đợt 3: Từ 1 - 5 7 - 5- 1954 - Ta đánh các căn cứ còn lại ở phân khu trung tâm và phân khu Nam.

Đợt 2: Từ 30 - 3 26 - 4 - 1954 - Ta đánh chiếm cụm cứ điểm phía Đông Mường Thanh.
Với cách khai thác bản đồ như vậy học sinh sẽ nhớ diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ được lâu hơn, không ghi nhớ máy móc, nắm bắt các sự kiện được chính xác, cụ thể.
Bước 4:GV nhận xét HS trả lời và khái quát lại diễn biến trên lược đồ.
Sau đó GV sử dụng tranh hình 56 (SGK) để học sinh thấy được chiến thắng của ta. Lá cờ chiến thắng đã bay trên nắp hầm tướng Đờ-ca-xtơ-ri.
BẢN ĐỒ CÂM
Nhóm đồ dùng trực quan hiện vật
Như vậy : Tranh ảnh, đồ dùng trực quan trong bộ môn lịch sử rất phong phú và đa dạng. Tuy nhiên trong một bài giảng giáo viên phải biết lựa chọn những tranh ảnh, bản đồ thích hợp nhất để sử dụng thì bài giảng mới sinh động, hấp dẫn, đạt hiệu quả cao.
3.Một số chú ý khi sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ:
-Vị trí của giáo viên: Đứng bên phải bản đồ, lược đồ, tranh ảnh,.
-Khi dùng que chỉ phải chỉ đúng địa danh.

- Chỉ xong, bỏ que chỉ xuống.không chỉ lan man, không chính xác các địa danh.
- Giáo viên kết hợp miêu tả, tường thuật với kể một vài câu chuyện lịch sủ có liên quan tới bài, để gây sự hứng thú đối với các em, đồng thời khắc sâu nội dung kiến thức đã học.
-Muốn làm được như vậy người giáo viên phải không ngừng học hỏi, sưu tầm kiến thức lịch sử ở các tài liệu tham khảo khác. Đặc biệt là khai thác các hình ảnh, tư liệu tham khảo ở In-ter- net, để bài dạy lịch sử thực sự là một tiết học thực sự bổ ích cho các em học sinh, gây hứng thú học tập bộ môn này cho các em.
Cảm ơn các
đồng chí đã chú ý theo dõi.
Tạm biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phuc Phuong Hue
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)