Môn: Giáo dục môi trường - Chủ đề báo cáo: Rừng
Chia sẻ bởi Lê Văn Tràm |
Ngày 11/05/2019 |
284
Chia sẻ tài liệu: Môn: Giáo dục môi trường - Chủ đề báo cáo: Rừng thuộc Giáo dục tiểu học
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN
ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH
Mục lục
Giới thiệu chung:
1. Rừng là gì?
2. Phân loại.
Vai trò của rừng
1. Đối với môi trường và cuộc sống con người.
2. Điều hòa lượng nước trên trái đất.
3. Đối với môi khí quyển.
4. Đối với môi trường đất.
5. Rừng là nguồn tài nguyên quý giá
III. Tình trạng khai thác và bảo tồn rừng.
1. Hiện trạng tài nguyên rừng trên thế giới.
2. Hiện trạng tài nguyên rừng ở Việt Nam.
IV. Biện pháp sử dụng.
Giới thiệu chung:
1. Rừng là gì?
Rừng là hệ sinh thái điển hình trong sinh quyển
Rừng là sự thống nhất trong mối quan hệ biện chứng giữa sinh vật trong đó thực vật với các loài cây gỗ giữ vai trò chủ đạo, đất và môi trường
Rừng là một tổng thể cây gỗ, có liên hệ lẫn nhau, nó chiếm một phạm vi không gian nhất định ở mặt đất và trong khí quyển (Morozov 1930) .Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất và là một bộ phận của cảnh quan địa lý.
Rừng là một bộ phận của cảnh quan địa lý, trong đó bao gồm một tổng thể các cây gỗ, cây bụi, cây cỏ, động vật và vi sinh vật .Trong quá trình phát triển của mình chúng có mối quan hệ sinh học và ảnh hưởng lẫn nhau và với hoàn cảnh bên ngoài
Rừng là sự hình thành phức tạp của tự nhiên, là thành phần cơ bản của sinh quyển địa cầu
Rừng cũng có thể hiểu là vùng đất đủ rộng có cây cối mọc lâu năm.
2. Phân loại rừng:
Phân loại theo thảm thực vật rừng:
Rừng lá kim (Taiga) ở vùng ôn đới
Rừng lá rụng ôn đới ở vùng giáp nhiệt đới và phân bố ở vùng thấp
Rừng mưa nhiệt đới phân bố vùng khí hậu nóng, mưa nhiều
Rừng phòng hộ
Rừng đặc dụng
Rừng sản xuất
Rừng khộp
Rừng nhiệt đới
Rừng tràm
Rừng núi đá vôi
Rừng ngập mặn
Rừng tre nứa
II.Vai trò của rừng:
1. Đối với con người và môi trường:
Rừng là nguồn cung cấp gỗ, củi...
Cung cấp sợi, chất ta nanh, thuốc nhuộm, dầu béo, chất bột...cho công nghiệp.
Cung cấp nguyên liệu sản xuất thuốc chữa bệnh, thức ăn cho con người, động vật.
Rừng còn là nơi sống của nhiều loài động vật, thực vật.
Rừng là nơi bảo vệ các nguồn gen quý hiếm có giá trị sinh thái học cao.
2. Rừng điều hòa lượng nước trên mặt đất:
- Lớp thảm mục dưới tán rừng có vai trò như lớp xốp cách nhiệt, che phủ mặt đất rừng, giảm lượng nước bốc hơi và tăng độ ẩm đất.
- Nước mưa rơi trên rừng, được tán cây và thảm mục giữ lại nên tốc độ nước chảy chậm hơn.Do vậy rừng hạn chế được lũ lụt.
3. Rừng đối với khí quyển:
Rừng tham gia vào việc giữ cân bằng nồng độ oxi và cacbondioxit của bầu khí quyển.
Rừng ảnh hưởng tới cường độ bốc hơi nước của môi trường xung quanh, có tác dụng điều hòa khí hậu, có lợi cho cây trồng.
Rừng chắn gió bão, lọc sạch bụi của bầu khí quyển.
Rừng làm màng lọc cho không khí trong lành, cản khói bụi, hạn chế vi khuẩn, virut gây bệnh.
4. Vai trò của rừng đối với đất:
- Có vai trò quan trọng trong việc hình thành bảo vệ đất như: hạn chế xói mòn đất, nhất là xói mòn trên sườn đất dốc...
5. Rừng là nguồn tài nguyên quý giá:
Rừng là ngân hàng tài nguyên quý giá của nhân loại.
Có khoảng trên 10000 loài thực vật bậc cao( 1000 loài cây gỗ lớn, trên 280 loài thú, trên 1020 loài chim, 259 loài bò sát, 82 loài lưỡng cư, hàng vạn loài sâu bọ và sinh vật khác).
III. Tình trạng khai thác tài nguyên rừng và vấn đề bảo tồn
1. Tình trạng khai thác tài nguyên rừng trên thế giới
Trước đây rừng chiếm diện tích khoảng 60 triệu km², đến 1958 chỉ còn 44,05 triệu km² đến năm 1973 còn 37,37 triệu km². Hiện nay diện tích rừng ngày càng giảm do tác động của con người và chỉ còn khoảng 29 triệu km².
- Từ năm 1950 rừng nhiệt đới mất khoảng 50%,
- Đến những năm đầu của thập kỷ 80 rừng nhiệt đới bị mất theo tốc độ 113.000 km²/năm
- Tốc độ mất rừng trong những năm gần đây càng ngày càng gia tăng mạnh, dự đoán đến năm 2020 khoảng 40% rừng còn lại bị phá hủy nghiêm trọng.
2. Tình hình khai thác tài nguyên rừng ở Việt Nam
- Trước đây, Việt Nam có độ che phủ rừng khá cao Vào lúc này, độ che phủ của rừng còn lại vào khoảng 43% diện tích đất tự nhiên.
- Diện tích rừng vào năm 1943 ước tính có khoảng 14 triệu ha, với khoảng 7.000 loài thực vật
- Năm 1976 còn 11 triệu ha và tỷ lệ che phủ còn 34%
- 1985 còn 9,3 triệu ha và tỷ lệ che phủ còn 30%
- 1995 còn 8 triệu ha và tỷ lệ che phủ còn 28%
- Ngày nay chỉ còn 7,8 triệu ha chiếm 23,6% diện tích
- Từ 1975 đến 1995, diện tích rừng tự nhiên giảm 2,8 triệu ha. Đặc biệt nghiêm trọng ở một số vùng như Tây Nguyên (mất 440.000 ha), vùng Đông Nam Bộ (mất 308.000 ha), vùng Bắc Bộ (mất 242.500 ha).
- Tuy có hạn chế, nhưng tình trạng mất rừng và khai thác gỗ trái phép vẫn còn tiếp diễn cho đến ngày nay
- Năm 1991 có 20.257 ha rừng bị phá
- Năm 1995 giảm xuống còn 18.914 ha
- Năm 2000 là 3.542 ha
- Ước tính tỷ lệ mất rừng hiện nay vào khoảng 120.000 đến 150.000 và rừng trồng hàng năm khoảng 200.000 ha và mục tiêu là đạt 300.000 ha/năm
Biểu đồ diện tích rừng Việt Nam từ năm 2002-2006
Nguyên nhân rừng bị thu hẹp:
- Chiến tranh: từ 1961 đến 1975, 13 triệu tấn bom và 72 triệu lít chất độc hóa học rải xuống chủ yếu ở phía Nam đã hủy diệt khoảng 4,5 triệu ha rừng
- Sự mở rộng đất nông nghiệp: du canh đã biến 13 triệu ha rừng trước đây thành đất trống đồi núi trọc.
54
- Khai thác gỗ: từ năm 1986 đến 1991, các lâm trường quốc doanh đã khai thác trung bình 3,5 triệu m³ gỗ mỗi năm . chặt trộm gỗ xảy ra khắp mọi nơi, kể cả trong các khu rừng bảo vệ.
- Khai thác củi: Hàng năm, một lượng củi khoảng 21 triệu tấn được khai thác từ rừng để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt gia đình
49
- Khai thác các sản phẩm ngoài gỗ: 2.300 loài thực vật, các sản phẩm ngoài gỗ như song mây, tre nứa, lá, cây thuốc được khai thác
- Cháy rừng: Trung bình hàng năm khoảng từ 25.000 tới 100.000 ha rừng bị cháy,
- Xây dựng cơ bản: Các hồ chứa nước được xây dựng hàng năm ở Việt Nam đã làm mất đi khoảng 30.000 ha rừng
Tình trạng hệ thống rừng được bảo tồn ở Việt Nam hiện nay:
Hiện nay, ở Việt Nam có 27 Vuờn Quốc gia; 3 Khu bảo tồn loài/sinh cảnh; 18 Khu bảo vệ Cảnh quan; 27 khu dự trữ thiên nhiên; 12 Khu bảo tồn thiên nhiên
IV. Biện pháp sử dụng bền vững tài nguyên rừng
- Khai thác tài nguyên nhưng vẫn duy trì các quá trình sinh thái vốn có của rừng.
- Ngăn chặn nạn phá rừng,nhất là rừng nguyên sinh,rừng nhiệt đới.
- Tích cực trồng rừng,thâm canh rừng sao cho trồng rừng nhiều hơn khai thác rừng
- Tăng cường công tác tuyên truyền về vai trò của rừng
- Đưa nội dung bảo vệ rừng và tài nguyên thiên nhiên vào chương trình giáo dục vá các phương tiện truyền thông đại chúng
- Vận động đồng bào dân tộc ít người sống định canh định cư, phát triển mô hình nông-lâm hoặc lâm-ngư kết hợp khai thác bền vững sinh thái rừng.
- Chú trọng công tác quy hoạch quản lí và bảo vệ rừng
- Giảm áp lực dân số lên tài nguyên rừng bằng cách tăng cường giáo dục dân số, áp dụng biện pháp kế hoạch hoá gia đình
- Xây dựng hệ thống bảo vệ thiên nhiên
ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH
Mục lục
Giới thiệu chung:
1. Rừng là gì?
2. Phân loại.
Vai trò của rừng
1. Đối với môi trường và cuộc sống con người.
2. Điều hòa lượng nước trên trái đất.
3. Đối với môi khí quyển.
4. Đối với môi trường đất.
5. Rừng là nguồn tài nguyên quý giá
III. Tình trạng khai thác và bảo tồn rừng.
1. Hiện trạng tài nguyên rừng trên thế giới.
2. Hiện trạng tài nguyên rừng ở Việt Nam.
IV. Biện pháp sử dụng.
Giới thiệu chung:
1. Rừng là gì?
Rừng là hệ sinh thái điển hình trong sinh quyển
Rừng là sự thống nhất trong mối quan hệ biện chứng giữa sinh vật trong đó thực vật với các loài cây gỗ giữ vai trò chủ đạo, đất và môi trường
Rừng là một tổng thể cây gỗ, có liên hệ lẫn nhau, nó chiếm một phạm vi không gian nhất định ở mặt đất và trong khí quyển (Morozov 1930) .Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất và là một bộ phận của cảnh quan địa lý.
Rừng là một bộ phận của cảnh quan địa lý, trong đó bao gồm một tổng thể các cây gỗ, cây bụi, cây cỏ, động vật và vi sinh vật .Trong quá trình phát triển của mình chúng có mối quan hệ sinh học và ảnh hưởng lẫn nhau và với hoàn cảnh bên ngoài
Rừng là sự hình thành phức tạp của tự nhiên, là thành phần cơ bản của sinh quyển địa cầu
Rừng cũng có thể hiểu là vùng đất đủ rộng có cây cối mọc lâu năm.
2. Phân loại rừng:
Phân loại theo thảm thực vật rừng:
Rừng lá kim (Taiga) ở vùng ôn đới
Rừng lá rụng ôn đới ở vùng giáp nhiệt đới và phân bố ở vùng thấp
Rừng mưa nhiệt đới phân bố vùng khí hậu nóng, mưa nhiều
Rừng phòng hộ
Rừng đặc dụng
Rừng sản xuất
Rừng khộp
Rừng nhiệt đới
Rừng tràm
Rừng núi đá vôi
Rừng ngập mặn
Rừng tre nứa
II.Vai trò của rừng:
1. Đối với con người và môi trường:
Rừng là nguồn cung cấp gỗ, củi...
Cung cấp sợi, chất ta nanh, thuốc nhuộm, dầu béo, chất bột...cho công nghiệp.
Cung cấp nguyên liệu sản xuất thuốc chữa bệnh, thức ăn cho con người, động vật.
Rừng còn là nơi sống của nhiều loài động vật, thực vật.
Rừng là nơi bảo vệ các nguồn gen quý hiếm có giá trị sinh thái học cao.
2. Rừng điều hòa lượng nước trên mặt đất:
- Lớp thảm mục dưới tán rừng có vai trò như lớp xốp cách nhiệt, che phủ mặt đất rừng, giảm lượng nước bốc hơi và tăng độ ẩm đất.
- Nước mưa rơi trên rừng, được tán cây và thảm mục giữ lại nên tốc độ nước chảy chậm hơn.Do vậy rừng hạn chế được lũ lụt.
3. Rừng đối với khí quyển:
Rừng tham gia vào việc giữ cân bằng nồng độ oxi và cacbondioxit của bầu khí quyển.
Rừng ảnh hưởng tới cường độ bốc hơi nước của môi trường xung quanh, có tác dụng điều hòa khí hậu, có lợi cho cây trồng.
Rừng chắn gió bão, lọc sạch bụi của bầu khí quyển.
Rừng làm màng lọc cho không khí trong lành, cản khói bụi, hạn chế vi khuẩn, virut gây bệnh.
4. Vai trò của rừng đối với đất:
- Có vai trò quan trọng trong việc hình thành bảo vệ đất như: hạn chế xói mòn đất, nhất là xói mòn trên sườn đất dốc...
5. Rừng là nguồn tài nguyên quý giá:
Rừng là ngân hàng tài nguyên quý giá của nhân loại.
Có khoảng trên 10000 loài thực vật bậc cao( 1000 loài cây gỗ lớn, trên 280 loài thú, trên 1020 loài chim, 259 loài bò sát, 82 loài lưỡng cư, hàng vạn loài sâu bọ và sinh vật khác).
III. Tình trạng khai thác tài nguyên rừng và vấn đề bảo tồn
1. Tình trạng khai thác tài nguyên rừng trên thế giới
Trước đây rừng chiếm diện tích khoảng 60 triệu km², đến 1958 chỉ còn 44,05 triệu km² đến năm 1973 còn 37,37 triệu km². Hiện nay diện tích rừng ngày càng giảm do tác động của con người và chỉ còn khoảng 29 triệu km².
- Từ năm 1950 rừng nhiệt đới mất khoảng 50%,
- Đến những năm đầu của thập kỷ 80 rừng nhiệt đới bị mất theo tốc độ 113.000 km²/năm
- Tốc độ mất rừng trong những năm gần đây càng ngày càng gia tăng mạnh, dự đoán đến năm 2020 khoảng 40% rừng còn lại bị phá hủy nghiêm trọng.
2. Tình hình khai thác tài nguyên rừng ở Việt Nam
- Trước đây, Việt Nam có độ che phủ rừng khá cao Vào lúc này, độ che phủ của rừng còn lại vào khoảng 43% diện tích đất tự nhiên.
- Diện tích rừng vào năm 1943 ước tính có khoảng 14 triệu ha, với khoảng 7.000 loài thực vật
- Năm 1976 còn 11 triệu ha và tỷ lệ che phủ còn 34%
- 1985 còn 9,3 triệu ha và tỷ lệ che phủ còn 30%
- 1995 còn 8 triệu ha và tỷ lệ che phủ còn 28%
- Ngày nay chỉ còn 7,8 triệu ha chiếm 23,6% diện tích
- Từ 1975 đến 1995, diện tích rừng tự nhiên giảm 2,8 triệu ha. Đặc biệt nghiêm trọng ở một số vùng như Tây Nguyên (mất 440.000 ha), vùng Đông Nam Bộ (mất 308.000 ha), vùng Bắc Bộ (mất 242.500 ha).
- Tuy có hạn chế, nhưng tình trạng mất rừng và khai thác gỗ trái phép vẫn còn tiếp diễn cho đến ngày nay
- Năm 1991 có 20.257 ha rừng bị phá
- Năm 1995 giảm xuống còn 18.914 ha
- Năm 2000 là 3.542 ha
- Ước tính tỷ lệ mất rừng hiện nay vào khoảng 120.000 đến 150.000 và rừng trồng hàng năm khoảng 200.000 ha và mục tiêu là đạt 300.000 ha/năm
Biểu đồ diện tích rừng Việt Nam từ năm 2002-2006
Nguyên nhân rừng bị thu hẹp:
- Chiến tranh: từ 1961 đến 1975, 13 triệu tấn bom và 72 triệu lít chất độc hóa học rải xuống chủ yếu ở phía Nam đã hủy diệt khoảng 4,5 triệu ha rừng
- Sự mở rộng đất nông nghiệp: du canh đã biến 13 triệu ha rừng trước đây thành đất trống đồi núi trọc.
54
- Khai thác gỗ: từ năm 1986 đến 1991, các lâm trường quốc doanh đã khai thác trung bình 3,5 triệu m³ gỗ mỗi năm . chặt trộm gỗ xảy ra khắp mọi nơi, kể cả trong các khu rừng bảo vệ.
- Khai thác củi: Hàng năm, một lượng củi khoảng 21 triệu tấn được khai thác từ rừng để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt gia đình
49
- Khai thác các sản phẩm ngoài gỗ: 2.300 loài thực vật, các sản phẩm ngoài gỗ như song mây, tre nứa, lá, cây thuốc được khai thác
- Cháy rừng: Trung bình hàng năm khoảng từ 25.000 tới 100.000 ha rừng bị cháy,
- Xây dựng cơ bản: Các hồ chứa nước được xây dựng hàng năm ở Việt Nam đã làm mất đi khoảng 30.000 ha rừng
Tình trạng hệ thống rừng được bảo tồn ở Việt Nam hiện nay:
Hiện nay, ở Việt Nam có 27 Vuờn Quốc gia; 3 Khu bảo tồn loài/sinh cảnh; 18 Khu bảo vệ Cảnh quan; 27 khu dự trữ thiên nhiên; 12 Khu bảo tồn thiên nhiên
IV. Biện pháp sử dụng bền vững tài nguyên rừng
- Khai thác tài nguyên nhưng vẫn duy trì các quá trình sinh thái vốn có của rừng.
- Ngăn chặn nạn phá rừng,nhất là rừng nguyên sinh,rừng nhiệt đới.
- Tích cực trồng rừng,thâm canh rừng sao cho trồng rừng nhiều hơn khai thác rừng
- Tăng cường công tác tuyên truyền về vai trò của rừng
- Đưa nội dung bảo vệ rừng và tài nguyên thiên nhiên vào chương trình giáo dục vá các phương tiện truyền thông đại chúng
- Vận động đồng bào dân tộc ít người sống định canh định cư, phát triển mô hình nông-lâm hoặc lâm-ngư kết hợp khai thác bền vững sinh thái rừng.
- Chú trọng công tác quy hoạch quản lí và bảo vệ rừng
- Giảm áp lực dân số lên tài nguyên rừng bằng cách tăng cường giáo dục dân số, áp dụng biện pháp kế hoạch hoá gia đình
- Xây dựng hệ thống bảo vệ thiên nhiên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Tràm
Dung lượng: |
Lượt tài: 6
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)