Môn đường lối CNĐCSVN, hội nghị thành lập đảng và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Chia sẻ bởi hoàng thị nam |
Ngày 18/03/2024 |
6
Chia sẻ tài liệu: Môn đường lối CNĐCSVN, hội nghị thành lập đảng và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng thuộc Lý luận chính trị
Nội dung tài liệu:
HỘI NGHỊ THÀNH LẬP
ĐẢNG VÀ CƯƠNG LĨNH
CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN
CỦA ĐẢNG
Giáo viên: HOÀNG THỊ NAM
Trường: CĐ Y Hưng Yên
HỘI NGHỊ THÀNH LẬP
ĐẢNG VÀ CƯƠNG LĨNH
CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN
CỦA ĐẢNG
1. Hội nghị thành lập Đảng
Địa điểm: Hương Cảng – Trung Quốc
Chủ trì: Nguyễn Ái Quốc
Thành phần
Nội dung thảo luận
Ý nghĩa
Thành phần
bao gồm:
Một đại biểu của Quốc tế Cộng sản
Hai đại biểu của Đông Dương Cộng sản Đảng
Hai đại biểu của An Nam Cộng sản Đảng
Nội dung thảo luận
Bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống nhất các nhóm cộng sản ở Đông Dương
Định tên Đảng là Đảng Cộng sản Việt Nam
Thảo Chính cương và Điều lệ sơ lược
Định kế hoạch thực hiện việc thống nhất trong nước
Cử 1 Ban TW lâm thời gồm 9 người, trong đó có 2 đại biểu chi bộ cộng sản Trung Quốc ở Đông Dương
Ý NGHĨA
Sự kiện Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (3/2/1930) thể hiện bước phát triển biện chứng quá trình vận động của cách mạng Việt Nam, sự phát triển về chất từ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đến 3 tổ chức Cộng sản, đến Đảng Cộng sản Việt Nam trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin và quan điểm cách mạng Nguyễn Ái Quốc
2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên Đảng
“Tư sản dân quyền cách mạng và
thổ địa cách mạng để đi tới
xã hội cộng sản”.
Về chính trị
Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp
và bọn phong kiến; làm cho nước
Việt Nam được hoàn toàn độc lập;
lập chính phủ công nông binh,
tổ chức quân đội công nông.
Về kinh tế
Thủ tiêu hết các thứ quốc trái
Tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn của tư bản
đế quốc chủ nghĩa Pháp để giao cho Chính phủ
công nông binh quản lý
Tịch thu toàn bộ ruộng đất của bọn đế quốc
chủ nghĩa làm của công chia cho dân cày nghèo
Bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo
Mở mang công nghiệp và nông nghiệp
Thi hành luật ngày làm tám giờ
Về văn hóa
Dân chúng được tự do tổ chức; nam nữ
bình quyền, …; phổ thông giáo dục
theo công nông hoá
Các đoàn thể thợ thuyền và dân cày;
tiểu tư sản, trí thức, trung nông,
Thanh niên, Tân Việt
Giai cấp vô sản
Cách mạng Việt Nam là một bộ phận
của cách mạng thế giới.
3. Ý nghĩa lịch sử sự ra đời của ĐCSVN
và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Xác lập sự lãnh đạo của GCCN Việt Nam; thống nhất tư tưởng, chính trị và tổ chức phong trào cộng sản Việt Nam
X.định đúng con đường g/p DT, p.hướng PT của CMVN, giải quyết được khủng hoảng về đường lối CM; nắm ngọn cờ l.đạo CMVN
CM VN trở thành một bộ phận của CM thế giới, tranh thủ được sự ủng hộ của CM TG
CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI BÀI GIẢNG.
CHÚC CÁC BẠN SỨC KHỎE, NIỀM VUI VÀ HẠNH PHÚC
ĐẢNG VÀ CƯƠNG LĨNH
CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN
CỦA ĐẢNG
Giáo viên: HOÀNG THỊ NAM
Trường: CĐ Y Hưng Yên
HỘI NGHỊ THÀNH LẬP
ĐẢNG VÀ CƯƠNG LĨNH
CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN
CỦA ĐẢNG
1. Hội nghị thành lập Đảng
Địa điểm: Hương Cảng – Trung Quốc
Chủ trì: Nguyễn Ái Quốc
Thành phần
Nội dung thảo luận
Ý nghĩa
Thành phần
bao gồm:
Một đại biểu của Quốc tế Cộng sản
Hai đại biểu của Đông Dương Cộng sản Đảng
Hai đại biểu của An Nam Cộng sản Đảng
Nội dung thảo luận
Bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống nhất các nhóm cộng sản ở Đông Dương
Định tên Đảng là Đảng Cộng sản Việt Nam
Thảo Chính cương và Điều lệ sơ lược
Định kế hoạch thực hiện việc thống nhất trong nước
Cử 1 Ban TW lâm thời gồm 9 người, trong đó có 2 đại biểu chi bộ cộng sản Trung Quốc ở Đông Dương
Ý NGHĨA
Sự kiện Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (3/2/1930) thể hiện bước phát triển biện chứng quá trình vận động của cách mạng Việt Nam, sự phát triển về chất từ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đến 3 tổ chức Cộng sản, đến Đảng Cộng sản Việt Nam trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin và quan điểm cách mạng Nguyễn Ái Quốc
2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên Đảng
“Tư sản dân quyền cách mạng và
thổ địa cách mạng để đi tới
xã hội cộng sản”.
Về chính trị
Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp
và bọn phong kiến; làm cho nước
Việt Nam được hoàn toàn độc lập;
lập chính phủ công nông binh,
tổ chức quân đội công nông.
Về kinh tế
Thủ tiêu hết các thứ quốc trái
Tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn của tư bản
đế quốc chủ nghĩa Pháp để giao cho Chính phủ
công nông binh quản lý
Tịch thu toàn bộ ruộng đất của bọn đế quốc
chủ nghĩa làm của công chia cho dân cày nghèo
Bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo
Mở mang công nghiệp và nông nghiệp
Thi hành luật ngày làm tám giờ
Về văn hóa
Dân chúng được tự do tổ chức; nam nữ
bình quyền, …; phổ thông giáo dục
theo công nông hoá
Các đoàn thể thợ thuyền và dân cày;
tiểu tư sản, trí thức, trung nông,
Thanh niên, Tân Việt
Giai cấp vô sản
Cách mạng Việt Nam là một bộ phận
của cách mạng thế giới.
3. Ý nghĩa lịch sử sự ra đời của ĐCSVN
và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Xác lập sự lãnh đạo của GCCN Việt Nam; thống nhất tư tưởng, chính trị và tổ chức phong trào cộng sản Việt Nam
X.định đúng con đường g/p DT, p.hướng PT của CMVN, giải quyết được khủng hoảng về đường lối CM; nắm ngọn cờ l.đạo CMVN
CM VN trở thành một bộ phận của CM thế giới, tranh thủ được sự ủng hộ của CM TG
CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI BÀI GIẢNG.
CHÚC CÁC BẠN SỨC KHỎE, NIỀM VUI VÀ HẠNH PHÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: hoàng thị nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)