Môn duoc ly

Chia sẻ bởi Lê Văn Vũ | Ngày 23/10/2018 | 44

Chia sẻ tài liệu: môn duoc ly thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Cây Xuân Hoa
1
Cây xuân hoa
2
Cành xuân hoa
3
Cây Xuân Hoa
Tên khác: Cây Hoàn ngọc, Cây con khỉ.
Tên khoa học: Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Radlk, họ Ô rô (Acanthaceae).

4
Cây Xuân Hoa
Mô tả: Cây có thể mọc cao từ 1-2m sống lâu năm, thân cây xanh màu tím lục, khi già chuyển thành màu nâu, phân ra nhiều nhánh, lá mọc đối diện có hình mũi mác, dài từ 12-15cm, rộng 3,5-5cm, nếp lá nguyên, cuống lá dài 1-2,5cm, cụm hoa dài 10-16cm. Hoa mọc ở kẽ lá hoặc ở đầu cành. Hoa lưỡng tính, không đều.


5
Cây Xuân Hoa
Bộ phận dùng: Lá
Phân bố: Cây Xuân hoa mọc hoang ở nhiều nơi, được coi là cây thuốc quí có uy tín trong dân gian ở các tỉnh thành miền Bắc, nhất là thủ đô Hà Nội. Từ năm 1998, rộ lên việc trồng cây Xuân hoa để chữ những bệnh thuộc về nhóm bệnh đường tiêu hóa.





6
Cây Xuân Hoa
Tác dụng dược lý: Xuân hoa có tác dụng kháng khuẩn cho 2 loại gram (+) và gram  (-), kháng nấm mốc và kháng nấm men. Đặc biệt còn có tác dụng trên vi khuẩn Escherichia coli.
Thành phần hoá học: Acid hữu cơ, flavonoid, sterol, đường tự do, carotenoid, vết saponin và vết chất béo.






7
Cây Xuân Hoa
Công dụng: Chữa rối loạn tiêu hoá, điều trị chấn thương, chảy máu.
Cách dùng, liều lượng: Ngày 10-12g dùng riêng hay kết hợp với các dược liệu khác. Sử dụng dưới dạng nước sắc, ăn sống hay giã nát đắp lên các vết thương.
Chú ý: Có thời gian người ta dùng lá cây này như là một loại thuốc chữa bách bệnh.
 







8
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Vũ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)