Môn Đánh giá KQHT ở Tiểu học

Chia sẻ bởi Hamter Dang Yeu | Ngày 18/03/2024 | 2

Chia sẻ tài liệu: Môn Đánh giá KQHT ở Tiểu học thuộc Giáo dục tiểu học

Nội dung tài liệu:

Lớp: GDTHK.10E
TỔ 1
1. Võ Ngọc Lý
2. Lưu Ngọc Toàn
3. Tống Thiên Kim
4. Trần Hà Lệ Uyên.
5. Nguyễn Ngọc Huỳnh
6. Vũ Thị Na


BÀI THẢO LUẬN
7. Tạ Thị Mai Hương
8. Hoàng Thị Dung
9. Nguyễn Thị Thúy An
10. Mai Thị Tuyền
11. Bùi Thị Huyền
12. Đặng Thị Ngọc Huyền
13. Trần Thị Kim Yến
14. Lê Thanh Hà.
Đánh giá
Khái niệm: là quá trình hình thành những nhận định rút ra những kết luận hoặc phán đoán về trình độ của người học dựa trên cơ sở những thông tin đã thu thập được một cách hệ thống trong quá trình kiểm tra.
ĐÁNH GIÁ
Phân loại đánh giá
theo phương tiện
Phân loại đánh giá
theo mục đích
Đánh giá bằng
nhận xét
Đánh giá bằng
điểm số
Đánh giá
động viên
Đánh giá
xếp loại
Phân loại đánh giá theo
phương tiện
Đánh giá bằng
nhận xét
Đánh giá bằng
điểm số
I. Đánh giá bằng nhận xét
là đưa ra những phân tích hay những phán đoán về học lực hoặc hạnh kiểm của người học bằng cách sử dụng những nhận xét được rút ra từ quá trình quan sát các hành vi hoặc sản phẩm của học sinh theo những tiêu chí được cho trước.
Khái niệm:
2. Phân loại nhận xét
Phân loại dựa theo
căn cứ xác lập.
Phân loại dựa theo
tính chất
Nhận xét dựa trên
tiêu chí học tập
Nhận xét dựa trên
bài kểm tra theo hướng
trắc nghiệm chuẩn mực
Nhận xét cá nhân hóa
Nhận xét khái quát
3. Giáo viên làm thế nào để có một nhận xét tốt
Xác định nội dung và cách thức quan sát.

Trong trường hợp nội dung quan sát nhỏ hẹp, giáo viên cần thường xuyên tham khảo các tiêu chí đã được xác lập để có thể hình dung rỏ trong đầu hoặc phác thảo vắn tắt ra nháp các tiêu chí cần đánh giá.
Xây dựng bảng hường dẫn quan sát trong trường hợp nội dung quan sát hoặc kiểm tra rộng lớn và phức tạp, hoặc những bài tập lớn mà kết quả của nó sẽ được chính thức ghi vào sổ điểm và học bạ của học sinh.(Wonh-Kam,2001,tr75-77).
b) Thu thập thông tin đủ, phù hợp và tránh định kiến.
Trước khi bắt đầu đưa ra một nhận xét hay nhận định nào cần xem xét:
Thông tin thu thập được có thích hợp không?
Thông tin thu thập được đã đủ cho việc đưa ra những nhận xét về người học chưa?
Đối với nhận xét dựa trên các tiêu chí học tập rèn luyện, phải xem xét xem những yếu tố nào khác ngoài bài thực hành hay kiểm tra có thể ảnh hưởng đến kết quả thực hiện của học sinh.
Khi viết một nhận xét nào đó nên cố gắng phát biểu rỏ ràng những lí do đưa ra nhận xét ấy.
4. Tác dụng của nhận xét đối với học sinh tiểu học
Nhận xét góp phần khuyến khích học sinh phấn đấu nâng cao điểm trong kì thi kế tiếp.

Có 2 hình thức diễn đạt của nhận xét:
Nhận xét dạng lời nói (thường dùng với học sinh nhỏ).
Nhận xét dạng viết ( thường dùng với học sinh lớn).
5. Thế nào là một nhận xét tốt
Thực tế
Cụ thể
Nhạy cảm đối với những quan tâm, mục đích hay cố gắng của người học
Khuyến khích
Hướng dẫn
Kịp thời, không chậm trễ
Nói thẳng không bóng gió, úp mở
Cho những ý kiến hay cảm nghi riêng thay vì đưa ra những nhận định đầy uy quyền.
6. Cách ghi nhận xét kết quả các môn học theo quy định của quy định đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học
Yêu cầu đánh giá bằng nhận xét theo quy định
Các môn học đánh giá bằng nhận xét gồm:
Ở lớp 1, 2, 3:Đạo đức, Thể dục, Tự nhiên và xã hội, Nghệ thuật.
Ở lớp 4, 5: Đạo đức, Thể dục, Âm nhạc, Mĩ thuật, Kĩ thuật.
Có 2 mức đánh giá bằng nhận xét:
Loại hoàn thành(A)
Loại chưa hoàn thành(B)

b) Cách thức ghi nhận xét kết quả các môn học đánh giá bằng nhận xét
Không hình dung rỏ ràng những yêu cầu cần quan sát khi tiến hành một giờ học thuộc môn học đánh giá bằng nhận xét.
Chỉ ghi nhân bằng các dấu mà không kèm theo những chứng cứ về một vài biểu hiện tiêu biểu.
Ghi nhận xét như kiểu: A= hòan thành, B= chưa hoàn thành.
Chỉ dùng một bài kiểm tra viết hàng tháng rồi dựa vào đó đưa một nhận xét.
Không ghi những nhận xét vụn vặt, thể hiện những hành vi nhất thời của học sinh vào học bạ.
Không ghi những nhận xét chung chung như: tiến bộ, khéo tay, rèn thêm toán...


Những điều nên tránh:
II. Đánh giá bằng điểm số
a) Khái niệm:
Là sử dụng những mức điểm khác nhau trên một thang điểm để chỉ ra những mức độ về kiến thức và kĩ năng mà học sinh đã thể hiện được qua một hoạt động hoặc sản phẩm học tập.
b) Giải thích ý nghĩa của điểm số
Để có thể diễn giải được ý nghĩa của điểm số, người giáo viên cần phải:
Xác định mục đích của đánh giá
Chuẩn bị kĩ các bài kiểm tra trên lớp
+ Phải bao quát được nhiều mặt kiến thức hay kĩ năng đã học.
+ Đề cập trong bài kiểm tra những mục tiêu của kế hoạch đã nêu trong tháng, trong tuần
+ Xây dựng thang điểm nhưng có thể điều chỉnh thang điểm khi có những câu trả lời ngoài dự kiến
+ Điều chình các câu hỏi trong lúc đọc để kiểm tra nếu phát hiện thấy có sự không rỏ ràng.
+ Xác định ngưỡng đạt yêu cầu của bài kiềm tra
+ Tập hợp nhiều loại thông tin khác nhau từ việc học của học sinh để làm chứng cứ hổ trợ cho việc giải thích điểm số của học sinh.
c) Hạn chế của điểm số
Điểm số nhiều khi không phải là một căn cứ thông tin có ích cho việc đánh giá kết quả học tập của học sinh vì:
Điểm số phản ánh sự đánh giá mang tính trực giác
Điểm số có thể được xác định trên những bài kiểm tra thiếu tin cậy.
 Điểm số không giúp xác định cụ thể và đầy đủ khả năng của học sinh.
Phân loại đánh giá
theo mục đích
Đánh giá
động viên
Đánh giá
xếp loại
I. Đánh giá động viên

1) Đánh giá động viên là gì?
Khái niệm: Là sử dụng điểm số nhận xét hoặc những phương tiện khác để kích thích tinh thần, cảm xúc của người học sinh từ đó thôi thúc các em thực hiện các nhiệm vụ kế tiếp tốt hơn, với sự phấn đấu cao hơn.
2) Những trường hợp kiểm tra đánh giá không có tác dụng động viên
3) Biện pháp thực hiện động viên và khuyến khích sự tiến bộ của học sinh khi kiểm tra đánh giá
- Sử dụng điểm số.
- Cho nhận xét.
- Hướng dẫn học sinh xây dựng một tập lưu trữ sản phẩm học tập.

II. Đánh giá xếp loại
1) Xếp loại là gì?
Khái niệm: là tiến trình phân loại trình độ hay phẩm chất năng lực của người học dựa trên cơ sở xem xét các kết quả học tập đã thu thập được qua quá trình kiểm tra liên tục và hệ thống. Kết quả học tập này có thể được ghi lại bằng số(điểm) hay bằng lời(nhận xét).
Theo quy định của bộ giáo dục và đào tạo, học sinh tiểu học được xếp loại về 2 mặt:


- Học lực (học lực theo môn học và học lực chung).
- Hạnh kiểm
2) Làm thế nào để kết quả xếp loại đáng tin cậy?

Hai yếu tố quyết định đối với việc bảo đảm độ tin cậy của kết quả xếp loại:
Hệ thống mục tiêu dạy học rỏ ràng và cụ thể nhằm hướng dẫn cho tiến trình đánh giá xếp loại.
Tính thích hợp của các kĩ thuật đánh giá đối với mục tiêu và nội dung đánh giá.
Như vậy đánh giá và xếp loại có thể trở thành một tiến trình chủ quan và thiếu chính xác nếu:
Không căn cứ trên hệ thống một mục tiêu giáo dục tường minh, những tiêu chuẩn cụ thể về các hành vi học tập
phần lớn là mục tiêu thành thạo chi phối tiến trình đánh giá xếp loại,chứ không có hoặc rất ít mục tiêu phát triển.
Không có sự hỗ trợ của những quan sát định tính liên quan đến các sự kiện cụ thể trong lớp học.
Người đánh giá không có đủ hiễu biết về chuyên môn và kĩ thuật đánh giá.
Chân thành cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hamter Dang Yeu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)