Món ăn truyền thống
Chia sẻ bởi Nguyễn Phú Quỳnh Ngân |
Ngày 21/10/2018 |
62
Chia sẻ tài liệu: món ăn truyền thống thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Trường: THCS Nguyễn Văn Luông
Lớp: 8/11
BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN NGỮ VĂN
TRẦU CAU
Nhóm 1
Ngày xưa có 2 anh em là Cao Tân và Cao Lang giống nhau như đúc , khi 17 tuồi thì mồ côi cha mẹ
Hai anh em đến xin học ở nhà thầy Lưu, thầy có đứa con gái xinh đẹp chừng mười bảy tuổi
Người con gái đem lòng yêu và muốn cưới người anh,sau đó xin phép để lấy người anh làm chồng.
Từ khi lấy vợ thì tình cảm 2 anh em không còn gắn bó như trước nữa, người em rất buồn nhưng người anh vô tình không để ý đến
SỰ TÍCH TRẦU CAU
Người em đi hết khu rừng âm u cho đến khi trời tối. Trăng lên cao, chàng ngồi nghỉ bên bờ suối, chàng khóc thổn thức
Đêm mỗi lúc một khuya, sướng lạnh thấm vào vai chàng, chàng chết mà vẫn ngồi trơ trơ, biến thành tảng đá
Một hôm 2 anh em lên nương đến tối mới về, người em vừa bước vào nhà thì người chị liền chạy tới ôm,ngay lúc ấy người anh bước vào nhà và tưởng lầm người em có tình ý với vợ mình nên càng hỡ hững với em hơn trước.
Một buổi chiều , cả 2 anh chị đều đi vắng, cảm thấy cô đơn nên người em bỏ vào rừng.
SỰ TÍCH TRẦU CAU
Người anh về nhà không thấy người em đâu nên lẳng lặng đi tìm, không nói cho vợ biết, Tới con suối, chàng tựa đầu vào tảng đá, chàng không hề biết đó là em mình, sương vẫn xuống đều. Chàng khóc than, ngất và chết cứng trờ thành 1 cái cây không cành , mọc thằng bên tảng đá
Ờ nhà , người vợ không thấy chồng đâu liền vào khu rừng để tìm kiếm. Nàng ngồi tựa vào gốc cây cạnh tảng đá mà khóc . Đêm đã ngã dần về sáng, nàng ngất đi và biến thàng dây leo quần lấy cái cây.
SỰ TÍCH TRẦU CAU
Một hôm nhà vua đi ngang qua và được được chúng kể lại câu chuyễn của 3 người,. Vua sai người hái lá và quả xuống thử : nó có vị vừa ngòn ngọt, vừa thơm cay, khi nhổ xuống đá thì nó có màu đỏ. Từ đó nhân dân gọi cây mọc thẳng là cây cau. Lá quấn quanh là lá trầu và ăn với vôi .
Từ đó vua Hùng ra lệnh cho mọi nơi phải gây giống cho nhiều hai loại cây ấy, bắt buộc trai gái khi kết hôn thế nào cũng phải tìm cho được ba món: trầu, cau và vôi cho mọi người nhai nhai nhổ nhổ một tý để ghi nhớ tình yêu không bao giờ phai lạt. Từ đó dân Việt mới có tục ăn trầu.
TRẦU CAU
Trầu không hay trầu là một loại cây gia vị hay cây thuốc, lá của nó có các tính chất dược học. Đây là loài cây thường xanh, loại dây leo và sống lâu năm, với các lá hình trái tim có mặt bóng và các hoa đuôi sóc màu trắng, có thể cao tới 1 mét
TRẦU :
Có 2 loại trầu chính: trầu mỡ, trầu quế.
TRẦU CAU
Cau :
Có tên khác là tân làng hay binh lang là một loại cây trong họ Cau, được trồng nhiều tại châu Á và khu vực Thái Bình Dương.
Là cây thân gỗ, cao tới 20 m, đường kính thân cây từ 20-30 cm.
Quả khi còn non có màu xanh ánh vàng, kích thước xấp xỉ cỡ quả trứng gà, có chứa hạt kích thước cỡ hạt của quả cây sồi, hình nón với đáy phẳng và màu bên ngoài có ánh nâu; bên trong lốm đốm như hạt nhục đậu khấu. Quả của nó được bổ (hay cắt) thành các lát mỏng cuộn trong lá trầu không và têm vôi thành miếng trầu.
TRẦU CAU TRONG ĐỜI SỐNG
Trầu cau là những thứ ngày xưa không thể thiếu trong các dịp xã giao hay lễ hội của người Việt cũng như ghi thức xã giao cùng lễ nghi ở Nam Á và Đông Nam Á
Tại một số quốc gia như Ấn Độ, Đài Loan, Việt Nam ,… thì lá trầu được nhai cùng với vôi, vỏ chay vỏ quạch, vỏ quế và thuốc lào, vỏ trầm, rễ sen, vỏ khoai, vỏ đỏ.
Các lá trầu không cũng được sử dụng như là chất kích thích, chất khử trùng và chất làm sạch hơi thở
TỤC ĂN TRẦU VÀ TÊM TRẦU
Miếng trầu cũng làm cho người ta ấm hơn trong những ngày đông giá lạnh, làm nguôi, vơi bớt nỗi buồn khi nhà có tang, được sẻ chia cảm thông bởi họ hàng, bạn bè, làng xóm. Miếng trầu còn là biểu tượng cho sự thành kính của thế hệ sau với thế hệ trước qua mâm cỗ thờ cúng gia tiên, tế lễ thần linh
Trầu têm cánh phượng là hình ảnh đẹp, gợi về truyện cổ tích Tấm Cám, truyền thống của dân tộc Việt, có sức quyến rũ độc đáo và mang đậm sắc thái văn hóa vùng, rất đáng trân trọng. Miếng trầu têm cánh phượng còn mang nét đẹp biểu trưng, đầy tự hào của người Kinh Bắc
Tục ăn trầu có từ thời Hùng Vương, từ đó tục ăn trầu đã trở thành một tập quán không thể thiếu trong cuộc sống của người dân Việt Nam.
Từ xưa
Người xưa cho rằng, cây cau có thân tròn, chắc, thẳng đứng là biểu tượng của người con trai, còn lá trầu hình tam giác bầu bĩnh xoè ngang trên mặt đất như biểu tượng của người con gái. Dây trầu leo quấn quít quanh thân cau cũng là biểu tượng cho tình yêu bền chặt. Trầu cau ăn với một chút vôi thì tạo được một màu đỏ hồng như màu máu, màu son – màu đỏ biểu tượng cho sự thuỷ chung.
TRẦU CAU TRONG ĐÁM CƯỚI VIỆT
Đến nay
Cau trầu ít nhiều cũng bị ảnh hưởng bởi lối sống, suy nghĩ và phong cách của người hiện đại. Giờ đây người ta làm lễ trầu cau theo hình thức ước lệ là chủ yếu
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
Lớp: 8/11
BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN NGỮ VĂN
TRẦU CAU
Nhóm 1
Ngày xưa có 2 anh em là Cao Tân và Cao Lang giống nhau như đúc , khi 17 tuồi thì mồ côi cha mẹ
Hai anh em đến xin học ở nhà thầy Lưu, thầy có đứa con gái xinh đẹp chừng mười bảy tuổi
Người con gái đem lòng yêu và muốn cưới người anh,sau đó xin phép để lấy người anh làm chồng.
Từ khi lấy vợ thì tình cảm 2 anh em không còn gắn bó như trước nữa, người em rất buồn nhưng người anh vô tình không để ý đến
SỰ TÍCH TRẦU CAU
Người em đi hết khu rừng âm u cho đến khi trời tối. Trăng lên cao, chàng ngồi nghỉ bên bờ suối, chàng khóc thổn thức
Đêm mỗi lúc một khuya, sướng lạnh thấm vào vai chàng, chàng chết mà vẫn ngồi trơ trơ, biến thành tảng đá
Một hôm 2 anh em lên nương đến tối mới về, người em vừa bước vào nhà thì người chị liền chạy tới ôm,ngay lúc ấy người anh bước vào nhà và tưởng lầm người em có tình ý với vợ mình nên càng hỡ hững với em hơn trước.
Một buổi chiều , cả 2 anh chị đều đi vắng, cảm thấy cô đơn nên người em bỏ vào rừng.
SỰ TÍCH TRẦU CAU
Người anh về nhà không thấy người em đâu nên lẳng lặng đi tìm, không nói cho vợ biết, Tới con suối, chàng tựa đầu vào tảng đá, chàng không hề biết đó là em mình, sương vẫn xuống đều. Chàng khóc than, ngất và chết cứng trờ thành 1 cái cây không cành , mọc thằng bên tảng đá
Ờ nhà , người vợ không thấy chồng đâu liền vào khu rừng để tìm kiếm. Nàng ngồi tựa vào gốc cây cạnh tảng đá mà khóc . Đêm đã ngã dần về sáng, nàng ngất đi và biến thàng dây leo quần lấy cái cây.
SỰ TÍCH TRẦU CAU
Một hôm nhà vua đi ngang qua và được được chúng kể lại câu chuyễn của 3 người,. Vua sai người hái lá và quả xuống thử : nó có vị vừa ngòn ngọt, vừa thơm cay, khi nhổ xuống đá thì nó có màu đỏ. Từ đó nhân dân gọi cây mọc thẳng là cây cau. Lá quấn quanh là lá trầu và ăn với vôi .
Từ đó vua Hùng ra lệnh cho mọi nơi phải gây giống cho nhiều hai loại cây ấy, bắt buộc trai gái khi kết hôn thế nào cũng phải tìm cho được ba món: trầu, cau và vôi cho mọi người nhai nhai nhổ nhổ một tý để ghi nhớ tình yêu không bao giờ phai lạt. Từ đó dân Việt mới có tục ăn trầu.
TRẦU CAU
Trầu không hay trầu là một loại cây gia vị hay cây thuốc, lá của nó có các tính chất dược học. Đây là loài cây thường xanh, loại dây leo và sống lâu năm, với các lá hình trái tim có mặt bóng và các hoa đuôi sóc màu trắng, có thể cao tới 1 mét
TRẦU :
Có 2 loại trầu chính: trầu mỡ, trầu quế.
TRẦU CAU
Cau :
Có tên khác là tân làng hay binh lang là một loại cây trong họ Cau, được trồng nhiều tại châu Á và khu vực Thái Bình Dương.
Là cây thân gỗ, cao tới 20 m, đường kính thân cây từ 20-30 cm.
Quả khi còn non có màu xanh ánh vàng, kích thước xấp xỉ cỡ quả trứng gà, có chứa hạt kích thước cỡ hạt của quả cây sồi, hình nón với đáy phẳng và màu bên ngoài có ánh nâu; bên trong lốm đốm như hạt nhục đậu khấu. Quả của nó được bổ (hay cắt) thành các lát mỏng cuộn trong lá trầu không và têm vôi thành miếng trầu.
TRẦU CAU TRONG ĐỜI SỐNG
Trầu cau là những thứ ngày xưa không thể thiếu trong các dịp xã giao hay lễ hội của người Việt cũng như ghi thức xã giao cùng lễ nghi ở Nam Á và Đông Nam Á
Tại một số quốc gia như Ấn Độ, Đài Loan, Việt Nam ,… thì lá trầu được nhai cùng với vôi, vỏ chay vỏ quạch, vỏ quế và thuốc lào, vỏ trầm, rễ sen, vỏ khoai, vỏ đỏ.
Các lá trầu không cũng được sử dụng như là chất kích thích, chất khử trùng và chất làm sạch hơi thở
TỤC ĂN TRẦU VÀ TÊM TRẦU
Miếng trầu cũng làm cho người ta ấm hơn trong những ngày đông giá lạnh, làm nguôi, vơi bớt nỗi buồn khi nhà có tang, được sẻ chia cảm thông bởi họ hàng, bạn bè, làng xóm. Miếng trầu còn là biểu tượng cho sự thành kính của thế hệ sau với thế hệ trước qua mâm cỗ thờ cúng gia tiên, tế lễ thần linh
Trầu têm cánh phượng là hình ảnh đẹp, gợi về truyện cổ tích Tấm Cám, truyền thống của dân tộc Việt, có sức quyến rũ độc đáo và mang đậm sắc thái văn hóa vùng, rất đáng trân trọng. Miếng trầu têm cánh phượng còn mang nét đẹp biểu trưng, đầy tự hào của người Kinh Bắc
Tục ăn trầu có từ thời Hùng Vương, từ đó tục ăn trầu đã trở thành một tập quán không thể thiếu trong cuộc sống của người dân Việt Nam.
Từ xưa
Người xưa cho rằng, cây cau có thân tròn, chắc, thẳng đứng là biểu tượng của người con trai, còn lá trầu hình tam giác bầu bĩnh xoè ngang trên mặt đất như biểu tượng của người con gái. Dây trầu leo quấn quít quanh thân cau cũng là biểu tượng cho tình yêu bền chặt. Trầu cau ăn với một chút vôi thì tạo được một màu đỏ hồng như màu máu, màu son – màu đỏ biểu tượng cho sự thuỷ chung.
TRẦU CAU TRONG ĐÁM CƯỚI VIỆT
Đến nay
Cau trầu ít nhiều cũng bị ảnh hưởng bởi lối sống, suy nghĩ và phong cách của người hiện đại. Giờ đây người ta làm lễ trầu cau theo hình thức ước lệ là chủ yếu
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phú Quỳnh Ngân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)