Môi trương1
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thoa |
Ngày 23/10/2018 |
144
Chia sẻ tài liệu: môi trương1 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Bài Tập Thực Hành
Nhóm 17:
1.Trần Văn Hưng – Lớp Q4 Võ
2.Lê Văn Huỳnh – Lớp Q4 Võ
3.Trần Trọng Đôn – Lớp Q4 Võ
4.Hoàng Thị Hạnh – Lớp Q4 Võ
5.Nguyễn Thị Thu Hà – Lớp Q4 Võ
Chủ Đề : ’’BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU’’
I.KHÁI NIỆM ’’BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU’’
II.NGUYÊN NHÂN CỦA ’’BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU’’
III.BIỂU HIỆN CỦA ’’BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU’’
(*). ’’BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU’’ Ở VIỆT NAM
IV.NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỐI PHÓ VỚI ’’BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU’’
V. KẾT LUẬN
BI?N D?I KHÍ H?U
Định nghĩa:
“Biến đổi khí hậu là “những ảnh hưởng có hại của biến đổi khí hậu”, là những biến
đổi trong môi trường vật lý hoặc sinh học gây ra những ảnh hưởng có hại đáng kể đến
thành phần, khả năng phục hồi hoặc sinh sản của các hệ sinh thái tự nhiên và được
quản lý hoặc đến hoạt động của các hệ thống kinh tế - xã hội hoặc đến sức khỏe và
phúc lợi của con người”.(Theo công ước chung của LHQ về biến đổi khí hậu).
Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu Trái đất là do sự gia tăng các hoạt động tạo ra các chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bể hấp thụ khí nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác. Nhằm hạn chế sự biến đổi khí hậu, Nghị định thư Kyoto nhằm hạn chế và ổn định sáu loại khí nhà kính chủ yếu bao gồm: CO2, CH4, N2O, HFCs, PFCs và SF6.
II.NGUYÊN NHÂN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
II.NGUYÊN NHÂN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
1.Nguyên nhân của sự biến đổi khí hậu (BĐKH) hiện nay, tiêu biểu là sự’’nóng lên toàn cầu’’.
2.Nguyên nhân thứ hai là do ‘’Dân số tăng’’
Dân số tăng liên tục cũng là một nhân tố gây biến đổi khí hậu thế giới, vì càng nhiều người sinh sống trên Trái Đất sẽ càng thải ra nhiều lượng khí CO2 gây hiệu ứng nhà kính.
3. Thứ ba là do ‘’khí thải của các ngành công nghiệp ,nông nghiệp’’
Ô nhiễm không khí tại Khu công nghiệp cũng ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống. Khảo sát gần đây cho thấy, lĩnh vực công nghiệp chiếm 40% nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường
4.Mực nước biển tăng là một trong các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng thay đổi khí hậu toàn cầu
5. NÚI LỬA VÀ CHÁY RỪNG
III. BIỂU HIỆN VÀ HẬU QUẢ CỦA BĐKH
1.Sự nóng lên của khí quyển và trái đất nói chung
2.Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại cho môi trường sống của con người và các sinh vật trên trái đất
Các ảnh hưởng của pH đến hệ thủy sinh vật có thể tóm tắt như sau:
pH < 6,0 Các sinh vật bậc thấp của chuỗi thức ăn bị chết (như phù du, stonefly), đây
là nguồn thức ăn quan trọng của cá
pH < 5,5 Cá không thể sinh sản được. Cá con rất khó sống sót. Cá lớn bị dị dạng do
thiếu dinh dưỡng. Cá bị chết do ngạt
pH < 5,0 Quần thể cá bị chết
pH < 4,0 Xuất hiện các sinh vật mới khác với các sinh vật ban đầu
Hơn nữa, do hiện tượng tích tụ sinh học, khi con người ăn các loại cá có chứa
độc tố, các độc tố này sẽ tích tụ trong cơ thể con người và gây nguy hiểm đối với sức
khoẻ con người. Ở trong các ao hồ, lưỡng thê cũng bị ảnh hưởng, chúng không thể sinh
sản được trong môi trường acid.
3.Sự dâng cao mực nước biển do tan băng dẫn tới sự ngập úng của các vùng đất thấp, các đảo nhỏ trên biển
4.Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng khác nhau của trái đất dẫn tới nguy cơ đe doạ sự sống của các loài sinh vật, các hệ sinh thái và hoạt động của con người.
Mưa nhiệt đới di chuyển về phía bắc do biến đổi khí hậu23/07/2009,
5.Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên và các chu trình sinh địa hoá khác.
Sự tăng nhiệt độ làm thay đổi kh hậu của kh quyển toàn cầu.
6.Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lượng và thành phần của thuỷ quyển, sinh quyển, các địa quyển
Đây là những kết quả nghiên cứu được công bố vào tháng 9/2006 cho thấy, nhiệt độ
thế giới đã tăng lên với tốc độ chưa từng có trong vòng ít nhất 12.000 năm qua. Chính
điều này đã gây nên hiện tượng Trái đất nóng lên trong vòng 30 năm trở lại đây.
Đường cong biểu diễn nồng độ CO2 trong khí quyển của Trái đất
Các nhà khoa học cho rằng: thế kỷ vừa qua, nhiệt độ trung bình của Trái đất đã
tăng thêm 1oC do việc tích lũy các chất cácbon điôxít (CO2), mêtan (CH4) và các khí
thải gây hiệu ứng nhà kính khác trong không khí (như N2O, HFCs, PFCs, SF6)
(*).Biểu hiện và hậu quả của BĐKH ở Việt Nam
Biến đổi khí hậu làm gia tăng hạn hán và lũt lụt tại Việt Nam
Lụt ở TP Quảng Ngãi hôm 12.11.2007 (ảnh tư liệu của TNO)
Tại Việt Nam, nhiệt độ trung bình năm đã tăng khoảng 0,1 độ C và mực nước biển dâng từ 2,5 - 3 cm trong vòng mỗi thập kỷ qua. Sự thay đổi chế độ mưa với lượng mưa tăng vào mùa mưa nhưng lại giảm vào mùa khô là nguyên nhân gây ra lũ lớn thường xuyên hơn và hạn hán xảy ra hàng năm ở hầu hết các khu vực trong cả nước.
Việt Nam nằm trong top 5 nước đứng đầu thế giới dễ bị tổn thương nhất đối với biến đổi khí hậu. Nếu mực nước biển dâng 1 mét, ở Việt Nam sẽ sẽ mất 5% diện tích đất, 11% người mất nhà cửa, giảm 7% sản lượng nông nghiệp và 10% thu nhập GDP.
Trận lụt lịch sử ở nước ta năm vừa qua.
(Ảnh: Việt Hưng)
Theo dự báo, nhiều vùng thuộc ĐBSH như Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình sẽ ngập chìm từ 2-4m trong vòng 100 năm tới (Nguồn: ICEM)
Theo dự báo, nhiều vùng thuộc ĐBSCL như An Giang, Đồng Tháp, Tiền Giang, Vĩnh Long, Cà Mau... sẽ ngập chìm từ 2-4m trong vòng 100 năm tới (Nguồn: ICEM)
Biến đổi khí hậu và tác động tới Đông Nam Á. Nguồn: ADB
10 tỉnh bị ngập nước nặng nhất theo kịch bản nước biển dâng 1m - Đánh giá của Jeremy Carew-Reid - Giám đốc Trung tâm quốc tế về Quản lý môi trường (ICEM). Ảnh: Jeremy Carew-Reid
-Theo tổ chức Y tế Thế giới (WHO), mỗi năm có khoảng 150.000 người tử vong do biến đổi khí hậu liên quan đến các bệnh như sốt rét, tiêu chảy..., đáng chú ý một nửa trong số này tập trung ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương, trong đó có Việt Nam.
Sự BĐKH khiến trẻ em mắc bệnh ngày càng nhiều
Đại diện Bộ Y tế, ông Nguyễn Huy Nga - Cục trưởng Cục Y tế Dự phòng và Môi trường, cảnh báo ở Việt Nam thời gian qua đã phát sinh chín bệnh truyền nhiễm liên quan đến BĐKH như bệnh cúm A/H1N1, cúm A/H5N1, sốt xuất huyết, sốt rét, tả, thương hàn, tiêu chảy, viêm não do virus và viêm đường hô hấp cấp tính do virus (SARS).
Biến đổi khí hậu tác động bất lợi đến sức khỏe
-Chết vì nóng, vì bệnh dịch, vì ô nhiễm không khí - trong tương lai sẽ có thêm nhiều nạn nhân của biến đổi khí hậu toàn cầu. Đó là kết quả của một nghiên cứu do Bộ Môi trường Mỹ thực hiện.
Khốn cùng trong nóng bức: Hằng năm có hơn 2 triệu người chết vì bệnh sốt rét - 90% bệnh nhân là ở châu Phi. Ảnh: Reuters.
Ô nhiễm không khí tại Bắc Kinh. Ảnh: DPA.
Một cảnh hạn hán(Ảnh:VNN )
- Trên thế giới, khoảng 150.000 người chết và 5 triệu người ốm một khi biến đổi khí hậu (BĐKH) gia tăng. Riêng ở Việt Nam, 22 triệu người sẽ lâm vào cảnh khốn cùng...
Miền Trung Việt Nam sau bão Xangsane vào tháng 11/2007.
IV.Những biện pháp ứng phó với BĐKH
Mục tiêu của Dự án Tăng cường Năng lực Quốc gia Ứng phó với Biến đổi Khí hậu và Kiểm soát Phát thải Khí nhà kính (CBCC- 2009-2012) là xây dựng được các khung cơ chế và năng lực để thông báo, hướng dẫn và điều phối (i) phân tích rủi ro liên quan tới biến đổi khí hậu và lập chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu và các kế hoạch đầu tư; và (ii) phân tích phát thải khí nhà kính, lập kế hoạch đầu tư và các phương thức thay đổi hành vi người tiêu dùng để phát triển nền kinh tế với hàm lượng carbon thấp.
Giới thiệu về dự án CBCC (09/02/2010)
Các nhà sư cầu nguyện cho con số 350 tại Dharamsala, Ấn Độ. Ngày khí hậu năm nay mang chủ đề 350 để nhắc tới mục tiêu giảm lượng khí CO2 trong không khí từ mức hiện nay xuống dưới 350 ppm, là giới hạn an toàn tối đa cho trái đất, theo tính toán của các nhà khoa học.
Ứng phó với biến đổi khí hậu: trách nhiệm của cả cộng đồng
Việt Nam cùng thế giới hưởng ứng chống biến đổi khí hậu
Ngày 10/10, Việt Nam cùng nhiều quốc gia trên thế giới tổ chức các sự kiện như lắp pin mặt trời, biểu tình, diễu hành... hưởng ứng ngày Toàn cầu chống biến đổi khí hậu.
Biểu tình kêu gọi chống BĐKH
V.KẾT LUẬN
’’Chúng ta đã bắt đầu gây chiến với chính trái đất một cách vô thức. Đã tới lúc kiến tạo hòa bình với hành tinh này’’
Cựu Phó Tổng thống Mỹ, Al Gore, đã nhận giải Nobel Hòa bình vào hôm 10/12,
thể hiện thái độ, ý thức và trách nhiệm trước việc chống biến đổi khí hậu toàn cầu".
Tổng thư ký Liên hợp quốc Ban Ki-moon
"Giờ G đã điểm và chúng ta cần phải hành động.
Hãy thể hiện thái độ, ý thức và trách nhiệm trước việc chống biến đổi khí hậu toàn cầu".
Người phụ trách cơ quan về chống biến đổi khí hậu của LHQ Yvo de Boer
Theo nghiên cứu của các chuyên gia cho đến nay thì Trái Đất là hành tinh duy
nhất trong hệ Mặt Trời có hiện diện sự sống. Thiên nhiên đã ban tặng cho con người những ngọn núi hùng vĩ, những dòng sông êm ả, và những cánh rừng bát ngát, một hệ động thực vật vô cùng phong phú và đa dạng phải trải qua một quá trình tiến hóa lâu dài…tất cả tạo nên một hành tinh xanh….thế nhưng do sự khai thác sử dụng quá mức những món quà mà thiên nhiên ban tặng, cùng với sự phát triển và tham vọng của loài người, một loạt những hiện tượng thiên tai xảy ra như mưa acid, bão lũ, nạn hồng thủy,cháy rừng, hạn hán….mà chúng ta gọi đó là “ ảnh hưởng của biến đổi khí hậu”.Ngôi nhà chung của mọi loài sinh vật đang bị đe dọa mà trách nhiệm phục hồi nó thuộc về con người chúng ta. Những nỗ lực ngăn chặn các khí thải nhà kính, hạn chế khai thác
các nguồn tài nguyên không tái tạo được, sử dụng những nhiên liệu không gây ô nhiễm môi trường,các nước tham gia Hội nghị, cùng bàn bạc về vấn đề biến đổi khí hậu đã cho thấy phần nào sự quyết tâm của chúng ta trong việc khắc phục hậu quả. Song bên cạnh đó, đây không chỉ là vấn đề của những nhà lãnh đạo cấp cao mà ngay đến một công dân bình thường cũng có thể góp phần vào việc bảo vệ Trái Đất, bảo vệ ngôi nhà chung bằng những hành động đơn giản dễ làm như tiết kiệm điện, tham gia trồng cây xanh,tự tìm hiểu và nâng cao nhận thức của mình trong thời đại “ Biến đổi khí hậu toàn cầu”
Nhóm 17:
1.Trần Văn Hưng – Lớp Q4 Võ
2.Lê Văn Huỳnh – Lớp Q4 Võ
3.Trần Trọng Đôn – Lớp Q4 Võ
4.Hoàng Thị Hạnh – Lớp Q4 Võ
5.Nguyễn Thị Thu Hà – Lớp Q4 Võ
Chủ Đề : ’’BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU’’
I.KHÁI NIỆM ’’BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU’’
II.NGUYÊN NHÂN CỦA ’’BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU’’
III.BIỂU HIỆN CỦA ’’BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU’’
(*). ’’BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU’’ Ở VIỆT NAM
IV.NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỐI PHÓ VỚI ’’BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU’’
V. KẾT LUẬN
BI?N D?I KHÍ H?U
Định nghĩa:
“Biến đổi khí hậu là “những ảnh hưởng có hại của biến đổi khí hậu”, là những biến
đổi trong môi trường vật lý hoặc sinh học gây ra những ảnh hưởng có hại đáng kể đến
thành phần, khả năng phục hồi hoặc sinh sản của các hệ sinh thái tự nhiên và được
quản lý hoặc đến hoạt động của các hệ thống kinh tế - xã hội hoặc đến sức khỏe và
phúc lợi của con người”.(Theo công ước chung của LHQ về biến đổi khí hậu).
Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu Trái đất là do sự gia tăng các hoạt động tạo ra các chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bể hấp thụ khí nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác. Nhằm hạn chế sự biến đổi khí hậu, Nghị định thư Kyoto nhằm hạn chế và ổn định sáu loại khí nhà kính chủ yếu bao gồm: CO2, CH4, N2O, HFCs, PFCs và SF6.
II.NGUYÊN NHÂN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
II.NGUYÊN NHÂN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
1.Nguyên nhân của sự biến đổi khí hậu (BĐKH) hiện nay, tiêu biểu là sự’’nóng lên toàn cầu’’.
2.Nguyên nhân thứ hai là do ‘’Dân số tăng’’
Dân số tăng liên tục cũng là một nhân tố gây biến đổi khí hậu thế giới, vì càng nhiều người sinh sống trên Trái Đất sẽ càng thải ra nhiều lượng khí CO2 gây hiệu ứng nhà kính.
3. Thứ ba là do ‘’khí thải của các ngành công nghiệp ,nông nghiệp’’
Ô nhiễm không khí tại Khu công nghiệp cũng ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống. Khảo sát gần đây cho thấy, lĩnh vực công nghiệp chiếm 40% nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường
4.Mực nước biển tăng là một trong các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng thay đổi khí hậu toàn cầu
5. NÚI LỬA VÀ CHÁY RỪNG
III. BIỂU HIỆN VÀ HẬU QUẢ CỦA BĐKH
1.Sự nóng lên của khí quyển và trái đất nói chung
2.Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại cho môi trường sống của con người và các sinh vật trên trái đất
Các ảnh hưởng của pH đến hệ thủy sinh vật có thể tóm tắt như sau:
pH < 6,0 Các sinh vật bậc thấp của chuỗi thức ăn bị chết (như phù du, stonefly), đây
là nguồn thức ăn quan trọng của cá
pH < 5,5 Cá không thể sinh sản được. Cá con rất khó sống sót. Cá lớn bị dị dạng do
thiếu dinh dưỡng. Cá bị chết do ngạt
pH < 5,0 Quần thể cá bị chết
pH < 4,0 Xuất hiện các sinh vật mới khác với các sinh vật ban đầu
Hơn nữa, do hiện tượng tích tụ sinh học, khi con người ăn các loại cá có chứa
độc tố, các độc tố này sẽ tích tụ trong cơ thể con người và gây nguy hiểm đối với sức
khoẻ con người. Ở trong các ao hồ, lưỡng thê cũng bị ảnh hưởng, chúng không thể sinh
sản được trong môi trường acid.
3.Sự dâng cao mực nước biển do tan băng dẫn tới sự ngập úng của các vùng đất thấp, các đảo nhỏ trên biển
4.Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng khác nhau của trái đất dẫn tới nguy cơ đe doạ sự sống của các loài sinh vật, các hệ sinh thái và hoạt động của con người.
Mưa nhiệt đới di chuyển về phía bắc do biến đổi khí hậu23/07/2009,
5.Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên và các chu trình sinh địa hoá khác.
Sự tăng nhiệt độ làm thay đổi kh hậu của kh quyển toàn cầu.
6.Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lượng và thành phần của thuỷ quyển, sinh quyển, các địa quyển
Đây là những kết quả nghiên cứu được công bố vào tháng 9/2006 cho thấy, nhiệt độ
thế giới đã tăng lên với tốc độ chưa từng có trong vòng ít nhất 12.000 năm qua. Chính
điều này đã gây nên hiện tượng Trái đất nóng lên trong vòng 30 năm trở lại đây.
Đường cong biểu diễn nồng độ CO2 trong khí quyển của Trái đất
Các nhà khoa học cho rằng: thế kỷ vừa qua, nhiệt độ trung bình của Trái đất đã
tăng thêm 1oC do việc tích lũy các chất cácbon điôxít (CO2), mêtan (CH4) và các khí
thải gây hiệu ứng nhà kính khác trong không khí (như N2O, HFCs, PFCs, SF6)
(*).Biểu hiện và hậu quả của BĐKH ở Việt Nam
Biến đổi khí hậu làm gia tăng hạn hán và lũt lụt tại Việt Nam
Lụt ở TP Quảng Ngãi hôm 12.11.2007 (ảnh tư liệu của TNO)
Tại Việt Nam, nhiệt độ trung bình năm đã tăng khoảng 0,1 độ C và mực nước biển dâng từ 2,5 - 3 cm trong vòng mỗi thập kỷ qua. Sự thay đổi chế độ mưa với lượng mưa tăng vào mùa mưa nhưng lại giảm vào mùa khô là nguyên nhân gây ra lũ lớn thường xuyên hơn và hạn hán xảy ra hàng năm ở hầu hết các khu vực trong cả nước.
Việt Nam nằm trong top 5 nước đứng đầu thế giới dễ bị tổn thương nhất đối với biến đổi khí hậu. Nếu mực nước biển dâng 1 mét, ở Việt Nam sẽ sẽ mất 5% diện tích đất, 11% người mất nhà cửa, giảm 7% sản lượng nông nghiệp và 10% thu nhập GDP.
Trận lụt lịch sử ở nước ta năm vừa qua.
(Ảnh: Việt Hưng)
Theo dự báo, nhiều vùng thuộc ĐBSH như Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình sẽ ngập chìm từ 2-4m trong vòng 100 năm tới (Nguồn: ICEM)
Theo dự báo, nhiều vùng thuộc ĐBSCL như An Giang, Đồng Tháp, Tiền Giang, Vĩnh Long, Cà Mau... sẽ ngập chìm từ 2-4m trong vòng 100 năm tới (Nguồn: ICEM)
Biến đổi khí hậu và tác động tới Đông Nam Á. Nguồn: ADB
10 tỉnh bị ngập nước nặng nhất theo kịch bản nước biển dâng 1m - Đánh giá của Jeremy Carew-Reid - Giám đốc Trung tâm quốc tế về Quản lý môi trường (ICEM). Ảnh: Jeremy Carew-Reid
-Theo tổ chức Y tế Thế giới (WHO), mỗi năm có khoảng 150.000 người tử vong do biến đổi khí hậu liên quan đến các bệnh như sốt rét, tiêu chảy..., đáng chú ý một nửa trong số này tập trung ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương, trong đó có Việt Nam.
Sự BĐKH khiến trẻ em mắc bệnh ngày càng nhiều
Đại diện Bộ Y tế, ông Nguyễn Huy Nga - Cục trưởng Cục Y tế Dự phòng và Môi trường, cảnh báo ở Việt Nam thời gian qua đã phát sinh chín bệnh truyền nhiễm liên quan đến BĐKH như bệnh cúm A/H1N1, cúm A/H5N1, sốt xuất huyết, sốt rét, tả, thương hàn, tiêu chảy, viêm não do virus và viêm đường hô hấp cấp tính do virus (SARS).
Biến đổi khí hậu tác động bất lợi đến sức khỏe
-Chết vì nóng, vì bệnh dịch, vì ô nhiễm không khí - trong tương lai sẽ có thêm nhiều nạn nhân của biến đổi khí hậu toàn cầu. Đó là kết quả của một nghiên cứu do Bộ Môi trường Mỹ thực hiện.
Khốn cùng trong nóng bức: Hằng năm có hơn 2 triệu người chết vì bệnh sốt rét - 90% bệnh nhân là ở châu Phi. Ảnh: Reuters.
Ô nhiễm không khí tại Bắc Kinh. Ảnh: DPA.
Một cảnh hạn hán(Ảnh:VNN )
- Trên thế giới, khoảng 150.000 người chết và 5 triệu người ốm một khi biến đổi khí hậu (BĐKH) gia tăng. Riêng ở Việt Nam, 22 triệu người sẽ lâm vào cảnh khốn cùng...
Miền Trung Việt Nam sau bão Xangsane vào tháng 11/2007.
IV.Những biện pháp ứng phó với BĐKH
Mục tiêu của Dự án Tăng cường Năng lực Quốc gia Ứng phó với Biến đổi Khí hậu và Kiểm soát Phát thải Khí nhà kính (CBCC- 2009-2012) là xây dựng được các khung cơ chế và năng lực để thông báo, hướng dẫn và điều phối (i) phân tích rủi ro liên quan tới biến đổi khí hậu và lập chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu và các kế hoạch đầu tư; và (ii) phân tích phát thải khí nhà kính, lập kế hoạch đầu tư và các phương thức thay đổi hành vi người tiêu dùng để phát triển nền kinh tế với hàm lượng carbon thấp.
Giới thiệu về dự án CBCC (09/02/2010)
Các nhà sư cầu nguyện cho con số 350 tại Dharamsala, Ấn Độ. Ngày khí hậu năm nay mang chủ đề 350 để nhắc tới mục tiêu giảm lượng khí CO2 trong không khí từ mức hiện nay xuống dưới 350 ppm, là giới hạn an toàn tối đa cho trái đất, theo tính toán của các nhà khoa học.
Ứng phó với biến đổi khí hậu: trách nhiệm của cả cộng đồng
Việt Nam cùng thế giới hưởng ứng chống biến đổi khí hậu
Ngày 10/10, Việt Nam cùng nhiều quốc gia trên thế giới tổ chức các sự kiện như lắp pin mặt trời, biểu tình, diễu hành... hưởng ứng ngày Toàn cầu chống biến đổi khí hậu.
Biểu tình kêu gọi chống BĐKH
V.KẾT LUẬN
’’Chúng ta đã bắt đầu gây chiến với chính trái đất một cách vô thức. Đã tới lúc kiến tạo hòa bình với hành tinh này’’
Cựu Phó Tổng thống Mỹ, Al Gore, đã nhận giải Nobel Hòa bình vào hôm 10/12,
thể hiện thái độ, ý thức và trách nhiệm trước việc chống biến đổi khí hậu toàn cầu".
Tổng thư ký Liên hợp quốc Ban Ki-moon
"Giờ G đã điểm và chúng ta cần phải hành động.
Hãy thể hiện thái độ, ý thức và trách nhiệm trước việc chống biến đổi khí hậu toàn cầu".
Người phụ trách cơ quan về chống biến đổi khí hậu của LHQ Yvo de Boer
Theo nghiên cứu của các chuyên gia cho đến nay thì Trái Đất là hành tinh duy
nhất trong hệ Mặt Trời có hiện diện sự sống. Thiên nhiên đã ban tặng cho con người những ngọn núi hùng vĩ, những dòng sông êm ả, và những cánh rừng bát ngát, một hệ động thực vật vô cùng phong phú và đa dạng phải trải qua một quá trình tiến hóa lâu dài…tất cả tạo nên một hành tinh xanh….thế nhưng do sự khai thác sử dụng quá mức những món quà mà thiên nhiên ban tặng, cùng với sự phát triển và tham vọng của loài người, một loạt những hiện tượng thiên tai xảy ra như mưa acid, bão lũ, nạn hồng thủy,cháy rừng, hạn hán….mà chúng ta gọi đó là “ ảnh hưởng của biến đổi khí hậu”.Ngôi nhà chung của mọi loài sinh vật đang bị đe dọa mà trách nhiệm phục hồi nó thuộc về con người chúng ta. Những nỗ lực ngăn chặn các khí thải nhà kính, hạn chế khai thác
các nguồn tài nguyên không tái tạo được, sử dụng những nhiên liệu không gây ô nhiễm môi trường,các nước tham gia Hội nghị, cùng bàn bạc về vấn đề biến đổi khí hậu đã cho thấy phần nào sự quyết tâm của chúng ta trong việc khắc phục hậu quả. Song bên cạnh đó, đây không chỉ là vấn đề của những nhà lãnh đạo cấp cao mà ngay đến một công dân bình thường cũng có thể góp phần vào việc bảo vệ Trái Đất, bảo vệ ngôi nhà chung bằng những hành động đơn giản dễ làm như tiết kiệm điện, tham gia trồng cây xanh,tự tìm hiểu và nâng cao nhận thức của mình trong thời đại “ Biến đổi khí hậu toàn cầu”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)