Môi trường xung quanh
Chia sẻ bởi Bùi Thị Huyền Nga |
Ngày 05/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Môi trường xung quanh thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
Giáo án: Môi trường xung quanh
Đề tài: Cá.
Lớp: Mầm
Mục đích yêu cầu:
Phát triển nhận thức:
Trẻ biết một số đặc điểm, cấu tạo và hoạt động của cá.
Trẻ biết nơi hoạt động của cá, biết được lợi ích của cá.
Phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ sáng tạo trong cách diễn đạt bằng ngôn ngữ khi trả lời, đặt tên cá…
Phát triển thể chất:
Phát triển một số động tác mô phỏng theo cá.
Biết một số món ăn bổ dưỡng từ cá, cá có nhiều chất đạm giúp trẻ mau lớn.
Phát triển tình cảm xã hội:
- Giáo dục trẻ có thái độ yêu thương, ý thức bảo vệ chăm sóc các con vật (con cá).
Phát triển thẩm mỹ:
Cảm nhận được giai điệu của đoạn nhạc
Biết sử dụng màu sắc, vật liệu mình thích để tạo ra cá.
Chuẩn bị:
Hồ cá thật.
Tranh con cá
Nhạc
Màu, vật liệu tạo hình
Tranh cá cắt rời.
Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU
* Hoạt Động 1: Ổn Định - Giới Thiệu
Kế chuyện: chú cá không vâng lời.
Đàm thoại về nội dung câu chuyện.
Trẻ nghe chuyện
Trẻ trả lời câu hỏi
* Hoạt động 2: Quan sát
Bạn cá bây giờ đang ở một mình rất là buồn, cô và các bạn cùng đến thăm bạn cá nhé!
Cho trẻ quan sát cá.
Trẻ quan sát.
* Hoạt động 3:
Cho trẻ ghép hình thành con cá hoàn chỉnh từ những bộ phận tách rời.
Đưa tranh con cá
+ Đàm thoại:
Cá có những bộ phận nào?
Cá sống ở đâu?
Cá bơi bằng gì?
Cá bơi như thế nào?
Cho trẻ bơi theo các nhịp nhạc khác nhau ( bơi như cá vui sướng, cá sợ, cá mệt…)
Hỏi trẻ vì sao trẻ bơi với những trạng thái như vậy?
Cá cũng giống như chúng ta phải ăn và thở thì mới sống được. Các bạn thở bằng gì? ( …thở bằng gì?)
Cá ăn gì?
Cá ăn như thế nào?
Chơi trò chơi
Cá có lợi ích gì?
Nhiều nhà nuôi cá để làm cảnh rất đẹp.
Cá dùng để làm thức ăn. Cá có nhiều chất đạm giúp ta lớn nhanh và thông minh.
Các còn bắt côn trùng, bọ gậy làm dơ nước để nước trong hơn.
Giáo dục trẻ biết chăm sóc cá, khong chọc phá cá.
Trẻ ghép và đặt tên cho con cá.
Xem tranh
- đầu, mình và đuôi
dưới nước
bơi bằng vây, lái bằng đuôi ( cho trẻ chỉ)
Trẻ làm động tác (tưởng tượng là những con cá trong hồ nước)
Trẻ trả lời
- Mũi, miệng
Mang
Cám, rau…
Miệng há to và đớp mồi
Trẻ trả lời theo những gì mình biết.
Trẻ kể món ăn mình biết được chế biến từ cá.
( Nếu trẻ không biết có thể cho trẻ hát bài “Cá vàng bơi” để trẻ tự rút ra lợi ích của cá)
* Hoạt động 4:
Bạn cá bây giờ đang rất buồn. Chúng ta hãy làm gì đó để giúp bạn cá vui hơn?
Cô có một ý kiến: chúng ta hãy làm thật nhiều cá để bạn cá có thêm nhiều bạn, bạn cá sẽ vui hơn ( trẻ ra bàn làm cá từ các vật liệu)
Trẻ nói theo suy nghĩ
Trẻ làm
Đề tài: Cá.
Lớp: Mầm
Mục đích yêu cầu:
Phát triển nhận thức:
Trẻ biết một số đặc điểm, cấu tạo và hoạt động của cá.
Trẻ biết nơi hoạt động của cá, biết được lợi ích của cá.
Phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ sáng tạo trong cách diễn đạt bằng ngôn ngữ khi trả lời, đặt tên cá…
Phát triển thể chất:
Phát triển một số động tác mô phỏng theo cá.
Biết một số món ăn bổ dưỡng từ cá, cá có nhiều chất đạm giúp trẻ mau lớn.
Phát triển tình cảm xã hội:
- Giáo dục trẻ có thái độ yêu thương, ý thức bảo vệ chăm sóc các con vật (con cá).
Phát triển thẩm mỹ:
Cảm nhận được giai điệu của đoạn nhạc
Biết sử dụng màu sắc, vật liệu mình thích để tạo ra cá.
Chuẩn bị:
Hồ cá thật.
Tranh con cá
Nhạc
Màu, vật liệu tạo hình
Tranh cá cắt rời.
Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU
* Hoạt Động 1: Ổn Định - Giới Thiệu
Kế chuyện: chú cá không vâng lời.
Đàm thoại về nội dung câu chuyện.
Trẻ nghe chuyện
Trẻ trả lời câu hỏi
* Hoạt động 2: Quan sát
Bạn cá bây giờ đang ở một mình rất là buồn, cô và các bạn cùng đến thăm bạn cá nhé!
Cho trẻ quan sát cá.
Trẻ quan sát.
* Hoạt động 3:
Cho trẻ ghép hình thành con cá hoàn chỉnh từ những bộ phận tách rời.
Đưa tranh con cá
+ Đàm thoại:
Cá có những bộ phận nào?
Cá sống ở đâu?
Cá bơi bằng gì?
Cá bơi như thế nào?
Cho trẻ bơi theo các nhịp nhạc khác nhau ( bơi như cá vui sướng, cá sợ, cá mệt…)
Hỏi trẻ vì sao trẻ bơi với những trạng thái như vậy?
Cá cũng giống như chúng ta phải ăn và thở thì mới sống được. Các bạn thở bằng gì? ( …thở bằng gì?)
Cá ăn gì?
Cá ăn như thế nào?
Chơi trò chơi
Cá có lợi ích gì?
Nhiều nhà nuôi cá để làm cảnh rất đẹp.
Cá dùng để làm thức ăn. Cá có nhiều chất đạm giúp ta lớn nhanh và thông minh.
Các còn bắt côn trùng, bọ gậy làm dơ nước để nước trong hơn.
Giáo dục trẻ biết chăm sóc cá, khong chọc phá cá.
Trẻ ghép và đặt tên cho con cá.
Xem tranh
- đầu, mình và đuôi
dưới nước
bơi bằng vây, lái bằng đuôi ( cho trẻ chỉ)
Trẻ làm động tác (tưởng tượng là những con cá trong hồ nước)
Trẻ trả lời
- Mũi, miệng
Mang
Cám, rau…
Miệng há to và đớp mồi
Trẻ trả lời theo những gì mình biết.
Trẻ kể món ăn mình biết được chế biến từ cá.
( Nếu trẻ không biết có thể cho trẻ hát bài “Cá vàng bơi” để trẻ tự rút ra lợi ích của cá)
* Hoạt động 4:
Bạn cá bây giờ đang rất buồn. Chúng ta hãy làm gì đó để giúp bạn cá vui hơn?
Cô có một ý kiến: chúng ta hãy làm thật nhiều cá để bạn cá có thêm nhiều bạn, bạn cá sẽ vui hơn ( trẻ ra bàn làm cá từ các vật liệu)
Trẻ nói theo suy nghĩ
Trẻ làm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Huyền Nga
Dung lượng: 35,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)