Moi truong va quan ly tai nguyen thien nhien

Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Lệ Xuân | Ngày 19/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: moi truong va quan ly tai nguyen thien nhien thuộc Công nghệ thông tin

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG I. CÁC KHÁI NIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG
Environment (Tiếng Anh),
Tiếng hoa (Hoàn Cảnh),
Tiếng Nga (môi trường bao quanh).
Thuật ngữ môi trường
NỘI DUNG
Tự nhiên
Xã hội
Ảnh hưởng
Ảnh hưởng
Tác động qua lại
Môi trường
1. Các khái niệm về môi trường (tt)
Đất, nước, không khí
Môi trường là tập hợp các yếu tố: tự nhiên và xã hội bao quanh con người có ảnh hưởng đến con người và tác động qua lại với các hoạt động sống của con người như : không khí, nước , đất , sinh vật , xã hội loài người
1. Các khái niệm về môi trường (tt)
1. Các khái niệm về môi trường
Môi
trường
Tự nhiên
Xã hội
Nhân
tạo
Môi trường tự nhiên:
Bao gồm các nhân tố thiên nhiên: vật lí, hoá học và sinh học tồn tại khách quan ngoài ý muốn của con người hoặc ít chịu sự cho phối của con người.
Môi trường tự nhiên : chia thành nhiều môi trường sinh thái, yếu tố sinh học chiếm vai trò chủ đạo là môi trường đất, không khí, nước, địa chất
Môi trường tự nhiên cho ta không khí để thở, đất để xây nhà cửa, trồng cây, chăn nuôi, cung cấp cho con người các loại tài nguyên khoáng sản phục vụ cho sản xuất và tiêu thụ
1. Các khái niệm về môi trường (tt)
Môi trường nhân tạo:
Thí dụ về môi trường nhân tạo là nhà ở, môi trường khu vực đô thị và môi trường khu công nghiệp, công viên
Bao gồm tất cả các nhân tố vật lí, sinh học, hoá học, xã hội do con người tạo nên và chịu sự chi phối của con người.
1. Các khái niệm về môi trường (tt)
Môi trường xã hội:
Môi trường xã hội định hướng hoạt động con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống con người khác với các sinh vật khác.
là tổng thể các quan hệ giữa người với người tạo nên sự thuận lợi hoặc trở ngại cho sự tồn tại và phát triển của các cá nhân và cộng đồng của con người.
1. Các khái niệm về môi trường (tt)
1. Các khái niệm về môi trường (tt)
Khoa học môi trường là ngành khoa học nghiên cứu mối quan hệ và tương tác qua lại giữa con người với con người, giữa con người với môi trường xung quanh nhằm mục đích bảo vệ môi trường sống của con người trên trái đất.
Giới thiệu về khoa học môi trường
Các nội dung nghiên cứu khoa học môi trường theo hướng
Nghiên cứu các thành phần của môi trường sống tự nhiên và xã hội
Nghiên cứu kỹ thuật và công nghệ môi trường
Quản lý môi trường nghiên cứu các biện pháp, giải pháp kỹ thuật, kinh tế, pháp luật , chính sách để ngăn ngừa hoặc giảm thiểu ô nhiễm
Nghiên cứu về phương pháp mô hình hoá, phương pháp phân tích hoá học, vật lý, sinh vật phục vụ cho ba nội dung trên
Khái niệm phát triển ??
2. Quan hệ giữa môi trường và phát triển
2. Quan hệ giữa môi trường và phát triển
Phát triển là quá trình nâng cao điều kiện sống
về vật chất và tinh thần của con người
Phát triển là viết tắt của từ phát triển kinh tế xã hội..
Phát triển là xu hướng chung của từng cá nhân và cả loài người trong quá trình sống.
GNP (thu nhập quốc dân) trên đầu người trong một năm.
GDP (thu nhập quốc nội) trên đầu người trong một năm
Sự phát triển của một quốc gia, một địa phương
đánh giá thông qua các chỉ tiêu kinh tế
2. Quan hệ giữa môi trường và phát triển (tt)
Chỉ số HDI năm 1990 một số quốc gia
2. Quan hệ giữa môi trường và phát triển(tt)
Môi trường là địa bàn và đối tượng của sự phát triển, còn phát triển là nguyên nhân tạo nên các biến đổi đối với môi trường
2. Quan hệ giữa môi trường và phát triển(tt)
Trong hệ thống kinh tế xã hội, hàng hoá được di chuyển từ sản xuất,
lưu thông, phân phối và tiêu dùng cùng với dòng luân chuyển
của nguyên liệu, năng lượng, sản phẩm, phế thải…..???
Môi trường nhân tạo
Các thành phần tự nhiên và xã hội
Tương tác
Quan hệ giữa môi trường và phát triển(tt)
Ô nhiễm do (thiếu) $$ nghèo đói của người nghèo khổ, các nước nghèo với con đường phát triển duy nhất là khai thác tài nguyên thiên nhiên (rừng, khoáng sản, nông nghiệp).
Ô nhiễm do dư thừa của các tầng lớp giàu, các nước giàu trong việc sử dụng các thức ăn, năng lượng và tài nguyên $$: 20% dân số thế giới hiện sử dụng 80% của cải và năng lượng loài người; 80% dân số còn lại chỉ sử dụng 20% phần còn lại.
2. Quan hệ giữa môi trường và phát triển(tt)
Con đường nghèo đói ở
các nước đang phát triển
2. Quan hệ giữa môi trường và phát triển(tt)
Làm cho sự tăng trưởng kinh tế bằng (0) hoặc mang giá trị (-) để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên của Trái Đất
Chủ nghĩa bảo vệ, lấy bảo vệ để ngăn chặn sự nghiên cứu, khai thác tài nguyên thiên nhiên
Dân số tăng theo cấp số nhân, tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, môi trường ngày càng ô nhiễm dẫn đến sự đói kém, suy giảm sức khoẻ, loài người đi đến diệt vong do đói và ô nhiễm môi trường
Mâu thuẫn cố hữu giữa môi trường và phát triển trên dẫn đến sự xuất
hiện của các quan niệm hoặc các lý thuyết khác nhau về phát triển
3. Các chức năng cơ bản của môi trường
MÔI TRƯỜNG
3. Các chức năng cơ bản của môi trường
MÔI TRƯỜNG
3. Các chức năng cơ bản của môi trường (tt)
Mỗi người cần: nhà ở, nơi nghỉ, đất để sản xuất, kho tàng, bến cảng….
Trung bình mỗi người cần: 4 m3 không khí sạch để hít thở; 2,5 lít nước để uống, một lượng thực phẩm tương ứng với 2000 -2400 calo
Chức năng xây dựng
Chức năng vận tải
Chức năng sản xuất
Chức năng cung cấp năng lượng, thông tin
Chức năng giải trí cho con người
3. Các chức năng cơ bản của môi trường (tt)
Rừng tự nhiên: cung cấp nước, bảo tồn tính đa dạng sinh học và độ phì nhiêu của đất, nguồn gỗ củi, dược liệu và cải thiện điều kiện sinh thái.
Các thủy vực: cung cấp nước, dinh dưỡng, nơi vui chơi giải trí và các nguồn thủy hải sản.
Động thực vật: cung cấp lương thực và thực phẩm và các nguồn gen quý hiếm.
Các loại quặng, dầu mỏ: cung cấp năng lượng và nguyên liệu cho các hoạt động sản xuất nông nghiệp.
3. Các chức năng cơ bản của môi trường (tt)
Chức năng biến đổi lý – hóa học: pha loãng, phân hủy hóa học nhờ ánh sáng; hấp thụ; sự tách chiết các vật thải và độc tố.
Chức năng biến đổi sinh hóa: sự hấp thụ các chất thừa; chu trình nitơ, carbon; khử các chất độc bằng con đường sinh hóa
Chức năng biến đổi sinh học: khoáng hóa các chất hữu cơ, mùn hóa, amôn hóa, nitrat hóa
Cung cấp và lưu trữ lịch sử địa chất, lịch sử tiến hóa của vật chất và sinh vật, lịch sử xuất hiện và phát triển văn hóa của loài người.

Cung cấp chỉ thị không gian, tính hiệu và báo động sớm các hiểm họa, các hiện tượng tai biến tự nhiên đối với con người và sinh vật sống (bão, động đất, núi lửa, …)

Lưu trữ và cung cấp cho con người sự đa dạng các nguồn gen (TV, ĐV), các HST tự nhiên và nhân tạo, các vẽ đẹp, cảnh quan có giá trị thẩm mỹ để thưởng ngoạn, tôn giáo và văn hóa khác.
3. Các chức năng cơ bản của môi trường (tt)
5
Nơi giảm nhẹ các tác động
có hại của thiên nhiên với con người và sinh vật trên Trái Đất

3. Các chức năng cơ bản của môi trường (tt)
4. Khủng hoảng môi trường
Các lĩnh vực khủng hoảng môi trường
Hình thành khái niệm
Khủng hoảng môi trường là các suy thoái
về chất lượng môi trường sống trên
quy mô toàn cầu, đe doạ cuộc sống
của loài người trên trái đất".
4. Khủng hoảng môi trường

Nguy cơ đe dọa đối với tài nguyên rừng
Tài nguyên đất xuống cấp và sử dụng lãng phí (sa mạc hoá)
Tài nguyên biển và ven biển suy giảm, ô nhiễm
Cạn kiệt một số nguồn tài nguyên khoáng sản
Ô nhiễm môi trường... ở nhiều nơi
Hiệu ứng nhà kính và ấm lên toàn cầu
Tầng Ôzôn bị phá hủy nghiêm trọng
Giảm đa dạng sinh học (Số loài động thực vật bị tiêu diệt gia tăng )
4. Khủng hoảng môi trường
Nguyên nhân sâu xa nhất của khủng hoảng môi trường là gia tăng dân số và các yếu tố phát sinh từ dân số, có thể biểu diễn bằng một biểu thức tổng quát sau:
I = P. C. E
Trong đó
I : gia tăng tác động của loài người đến môi trường;
P: gia tăng dân số tuyệt đối;
C: gia tăng mức độ tiêu thụ tài nguyên trên đầu người;
E: gia tăng kết quả tác động của một đơn vị tài nguyên được khai thác đến môi trường.
1
Khoa học môi trường
2
Công nghệ môi trường
3
Quản lý môi trường
???
???
5. Khoa học - công nghệ - quản lý môi trường
5. Khoa học - công nghệ - quản lý môi trường
1
Khoa học môi trường
Chỉ quan tâm đến mối quan hệ giữa môi trường tự nhiên với con người
5. Khoa học - công nghệ - quản lý môi trường
2
Công nghệ môi trường
Vật lý
Hóa học
Sinh học
 ngăn ngừa và xử lý các chất độc hại phát sinh
từ quá trình sản xuất và hoạt động của con người
5. Khoa học - công nghệ - quản lý môi trường
3
Quản lý môi trường
Kỹ
thuật
Chính
sách
Kinh
tế
hạng chế tác động có hại của phát triển
kinh tế xã hội đến môi trường
Mô hình phát
triển bền vững
Hệ sinh thái- MT
Con người
Công nghệ MT
Quản lý MT
Khoa học MT
Sơ đồ quan hệ giữa khoa học- công nghệ và quản lý môi trường
5. Khoa học - công nghệ - quản lý môi trường
Thank You !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Thị Lệ Xuân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)