Môi trường sống của thủy sản
Chia sẻ bởi Dien Tuyet |
Ngày 11/05/2019 |
142
Chia sẻ tài liệu: Môi trường sống của thủy sản thuộc Giáo dục đặc biệt
Nội dung tài liệu:
1
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Môi trường sống
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM SÓC TRĂNG
KHOA TỰ NHIÊN
TỔ SINH-KTNN
HỌC PHẦN THUỶ SẢN
GV Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Môi trường sống 2
2
Chương 1
NƯỚC- MÔI TRƯỜNG SỐNG
CỦA CÁC LOÀI THỦY SẢN
2t
Học phần Thủy sản
Giảng viên Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
3
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Môi trường sống
MỤC TIÊU
Sinh viên biết
- Một số đặc điểm lý hóa về môi trường sống của các loài thủy sản .
- Các tiêu chuẩn chất thủy lượng nước để nuôi sản
- Đánh giá được môi trường nước nuôi thủy sản
4
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Môi trường sống
Nội dung
1. Tính chất lý học của nước nuôi
2. Tính chất hóa học của nước nuôi
3. Tiêu chuẩn chất lượng nước nuôi
5
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Môi trường sống
Thảo luận 10`
1.Nêu 1 số chỉ tiêu lý học của môi trường nước?
2.Giải thích những ảnh hưởng của các chỉ tiêu lý học đối với đời sống của sinh vật thủy sinh?
6
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Môi trường sống
1. Tính chất lý học của nước nuôi thủy sản
1.1. Màu sắc
Màu xanh lá chuối non
Các yếu tố gây nên màu nước
Các chất hòa tan
Các chất vẫn cặn
Thực vật phù du
Mùn bã hữu cơ
7
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Môi trường sống
1.2.Nhiệt độ
- Biến động nhiệt tuân theo quy luật.
Thích hợp 20-300C.
Khoảng nhiệt độ chịu đựng: 12-390C
+ <150C?giảm quá trình tiêu hóa
+ nhiệt độ cao?mất cân bằng sinh lý
1. Tính chất lý học của nước nuôi thủy sản
8
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Môi trường sống
1.3. Độ trong
Ảnh hưởng đến khả năng quang hợp của thực vật phù du và khả năng quan sát của tôm, cá.
Ao: 10-40cm
Sông: 100cm
1. Tính chất lý học của nước nuôi thủy sản
9
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Môi trường sống
Thảo luận 10`
1.Nêu 1 số chỉ tiêu hóa học của môi trường nước?
2.Giải thích những ảnh hưởng của các chỉ tiêu hóa học đối với đời sống của sinh vật thủy sinh?
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Môi trường sống 10
10
2.1.Độ pH
2.2. Oxy hòa tan
2.3. Cacbonic hòa tan
2.4. Đạm amon
2.5. Lân phosphat
2.6. Sắt
2.7. Độ cứng
2.8. Khí độc H2S
2.9. Độ mặn
2.10. Hàm lượng chất hữu cơ
2. Tính chất hóa học của nước nuôi thủy sản
11
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Môi trường sống
2. Tính chất hóa học của nước nuôi thủy sản .
2.1. pH
12
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Môi trường sống
Nguyên nhân gây độ pH chua (<7)
Thành phần đất
Đất sét chứa nhiều oxyt nhôm
Đất đổi chứa nhiều oxyt sắt
2. Quá trình tích đọng mùn hữu cơ
Chất hữu cơ phân hủy tạo axit mùn và axit cacbonic
Đất phèn chúa nhiều sunphat nhôm, sunphát sắt
?Khử chua bằng vôi
13
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Môi trường sống
Nguyên nhân gây độ pH kiềm (>7)
Mạch nước từ hệ núi đá vôi
2. Con người bón quá nhiều vôi
?Khắc phục:Tháo nước, thay nước, bón thêm phân chuồng
14
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Môi trường sống
Nguồn bổ sung từ không khí và từ thực vật phù du.
Hàm lượng thích hợp: 3-8mg/l
Nguyên nhân gây tiêu hao oxy
+ Thủy sinh vật hô hấp
+ Quá trình phân hủy mùn
2.3. Khí Cacbonic hòa tan
Tồn tại dưới dạng axít cacbonic
Nồng độ thích hợp: 0-40mg/l
2. Tính chất hóa học của nước nuôi thủy sản .
2.2. Độ oxy hòa tan
15
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Môi trường sống
2.4. Đạm amôn
Tồn tại ở các dạng NH4+, NO3-, NO2
Nguồn gốc
+ Nito không khí chuyển hóa qua thực vật cộng sinh vi khuẩn.
+ Quá trình phân hủy chất hữu cơ
+ Con người bón phân
- 0-1mg/l là thích hợp, > 4mg/l?ô nhiễm
2. Tính chất hóa học của nước nuôi thủy sản .
2.2. Độ oxy hòa tan
2.3. Khí Cacbonic hòa tan
16
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Môi trường sống
2.5. Lân
Tồn tại ở dạng muối phôtphat
Nguồn gốc
+ Từ đất
+ Quá trình phân hủy chất hữu cơ
+ Phân bón
Nồng độ thích hợp: 0.5mg/l
2. Tính chất hóa học của nước nuôi thủy sản .
2.6. Sắt
- Tồn tại ở dạng muối sắt 2 và 3
- Nồng độ thích hợp: 0-0.1mg/l
* Giảm hàm lượng bằng cách tạo thoáng khí
17
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Môi trường sống
2.7. Độ cứng
Do có mặt Ca và Mg
Cung cấp Ca cho động vật, Mg cho thực vật
Thích hợp: 5-100H (10H=18mgCaCO3)
2. Tính chất hóa học của nước nuôi thủy sản .
2.8. Khí độc H2S
- Nguồn gốc: từ sự phâh hủy xác động vật
-Tác hại: Chiếm oxy trong máu, gây động vật chết ngạt, tác động lên hệ thần kinh làm động vật bị tê liệt.
- Hàm lượng gây độc:1mg/l
18
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Môi trường sống
2.9. Độ mặn
Do muối NaCl
Các độ mặn
+ Nước ngọt: 1?
+ Nước lợ: 1-15 ?
+ Nước mặn:trên 15,40 ?
2.10. Hàm lượng chất hữu cơ Khí sunphua hydro-độ tiêu hao oxy
Thích hợp:10-20mgO2/l
2. Tính chất hóa học của nước nuôi thủy sản .
19
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Môi trường sống
3. Tiêu chuẩn chất lượng để nuôi cá
20
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Môi trường sống
Theo em yếu tố hóa học nào là quan trọng nhất có ý nghĩa quyết định đến sự sống còn của cá?
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Môi trường sống 21
21
Chương 1
NƯỚC- MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA CÁC LOÀI THỦY SẢN
MỤC TIÊU
Sinh viên biết
- Một số đặc điểm lý hóa về môi trường sống của các loài thủy sản
- Các tiêu chuẩn chất lượng nước để nuôi thủy sản
- Đánh giá được môi trường nước nuôi thủy sản
1. Tính chất lý học của nước nuôi thủy sản
2. Tính chất hóa học của nước nuôi thủy sản
3. Tiêu chuẩn chất lượng để nuôi cá
22
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Môi trường sống
Chúc các em học tốt
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Môi trường sống
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM SÓC TRĂNG
KHOA TỰ NHIÊN
TỔ SINH-KTNN
HỌC PHẦN THUỶ SẢN
GV Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Môi trường sống 2
2
Chương 1
NƯỚC- MÔI TRƯỜNG SỐNG
CỦA CÁC LOÀI THỦY SẢN
2t
Học phần Thủy sản
Giảng viên Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
3
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Môi trường sống
MỤC TIÊU
Sinh viên biết
- Một số đặc điểm lý hóa về môi trường sống của các loài thủy sản .
- Các tiêu chuẩn chất thủy lượng nước để nuôi sản
- Đánh giá được môi trường nước nuôi thủy sản
4
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Môi trường sống
Nội dung
1. Tính chất lý học của nước nuôi
2. Tính chất hóa học của nước nuôi
3. Tiêu chuẩn chất lượng nước nuôi
5
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Môi trường sống
Thảo luận 10`
1.Nêu 1 số chỉ tiêu lý học của môi trường nước?
2.Giải thích những ảnh hưởng của các chỉ tiêu lý học đối với đời sống của sinh vật thủy sinh?
6
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Môi trường sống
1. Tính chất lý học của nước nuôi thủy sản
1.1. Màu sắc
Màu xanh lá chuối non
Các yếu tố gây nên màu nước
Các chất hòa tan
Các chất vẫn cặn
Thực vật phù du
Mùn bã hữu cơ
7
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Môi trường sống
1.2.Nhiệt độ
- Biến động nhiệt tuân theo quy luật.
Thích hợp 20-300C.
Khoảng nhiệt độ chịu đựng: 12-390C
+ <150C?giảm quá trình tiêu hóa
+ nhiệt độ cao?mất cân bằng sinh lý
1. Tính chất lý học của nước nuôi thủy sản
8
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Môi trường sống
1.3. Độ trong
Ảnh hưởng đến khả năng quang hợp của thực vật phù du và khả năng quan sát của tôm, cá.
Ao: 10-40cm
Sông: 100cm
1. Tính chất lý học của nước nuôi thủy sản
9
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Môi trường sống
Thảo luận 10`
1.Nêu 1 số chỉ tiêu hóa học của môi trường nước?
2.Giải thích những ảnh hưởng của các chỉ tiêu hóa học đối với đời sống của sinh vật thủy sinh?
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Môi trường sống 10
10
2.1.Độ pH
2.2. Oxy hòa tan
2.3. Cacbonic hòa tan
2.4. Đạm amon
2.5. Lân phosphat
2.6. Sắt
2.7. Độ cứng
2.8. Khí độc H2S
2.9. Độ mặn
2.10. Hàm lượng chất hữu cơ
2. Tính chất hóa học của nước nuôi thủy sản
11
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Môi trường sống
2. Tính chất hóa học của nước nuôi thủy sản .
2.1. pH
12
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Môi trường sống
Nguyên nhân gây độ pH chua (<7)
Thành phần đất
Đất sét chứa nhiều oxyt nhôm
Đất đổi chứa nhiều oxyt sắt
2. Quá trình tích đọng mùn hữu cơ
Chất hữu cơ phân hủy tạo axit mùn và axit cacbonic
Đất phèn chúa nhiều sunphat nhôm, sunphát sắt
?Khử chua bằng vôi
13
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Môi trường sống
Nguyên nhân gây độ pH kiềm (>7)
Mạch nước từ hệ núi đá vôi
2. Con người bón quá nhiều vôi
?Khắc phục:Tháo nước, thay nước, bón thêm phân chuồng
14
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Môi trường sống
Nguồn bổ sung từ không khí và từ thực vật phù du.
Hàm lượng thích hợp: 3-8mg/l
Nguyên nhân gây tiêu hao oxy
+ Thủy sinh vật hô hấp
+ Quá trình phân hủy mùn
2.3. Khí Cacbonic hòa tan
Tồn tại dưới dạng axít cacbonic
Nồng độ thích hợp: 0-40mg/l
2. Tính chất hóa học của nước nuôi thủy sản .
2.2. Độ oxy hòa tan
15
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Môi trường sống
2.4. Đạm amôn
Tồn tại ở các dạng NH4+, NO3-, NO2
Nguồn gốc
+ Nito không khí chuyển hóa qua thực vật cộng sinh vi khuẩn.
+ Quá trình phân hủy chất hữu cơ
+ Con người bón phân
- 0-1mg/l là thích hợp, > 4mg/l?ô nhiễm
2. Tính chất hóa học của nước nuôi thủy sản .
2.2. Độ oxy hòa tan
2.3. Khí Cacbonic hòa tan
16
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Môi trường sống
2.5. Lân
Tồn tại ở dạng muối phôtphat
Nguồn gốc
+ Từ đất
+ Quá trình phân hủy chất hữu cơ
+ Phân bón
Nồng độ thích hợp: 0.5mg/l
2. Tính chất hóa học của nước nuôi thủy sản .
2.6. Sắt
- Tồn tại ở dạng muối sắt 2 và 3
- Nồng độ thích hợp: 0-0.1mg/l
* Giảm hàm lượng bằng cách tạo thoáng khí
17
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Môi trường sống
2.7. Độ cứng
Do có mặt Ca và Mg
Cung cấp Ca cho động vật, Mg cho thực vật
Thích hợp: 5-100H (10H=18mgCaCO3)
2. Tính chất hóa học của nước nuôi thủy sản .
2.8. Khí độc H2S
- Nguồn gốc: từ sự phâh hủy xác động vật
-Tác hại: Chiếm oxy trong máu, gây động vật chết ngạt, tác động lên hệ thần kinh làm động vật bị tê liệt.
- Hàm lượng gây độc:1mg/l
18
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Môi trường sống
2.9. Độ mặn
Do muối NaCl
Các độ mặn
+ Nước ngọt: 1?
+ Nước lợ: 1-15 ?
+ Nước mặn:trên 15,40 ?
2.10. Hàm lượng chất hữu cơ Khí sunphua hydro-độ tiêu hao oxy
Thích hợp:10-20mgO2/l
2. Tính chất hóa học của nước nuôi thủy sản .
19
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Môi trường sống
3. Tiêu chuẩn chất lượng để nuôi cá
20
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Môi trường sống
Theo em yếu tố hóa học nào là quan trọng nhất có ý nghĩa quyết định đến sự sống còn của cá?
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Môi trường sống 21
21
Chương 1
NƯỚC- MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA CÁC LOÀI THỦY SẢN
MỤC TIÊU
Sinh viên biết
- Một số đặc điểm lý hóa về môi trường sống của các loài thủy sản
- Các tiêu chuẩn chất lượng nước để nuôi thủy sản
- Đánh giá được môi trường nước nuôi thủy sản
1. Tính chất lý học của nước nuôi thủy sản
2. Tính chất hóa học của nước nuôi thủy sản
3. Tiêu chuẩn chất lượng để nuôi cá
22
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Môi trường sống
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dien Tuyet
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)