Môi trường & con người- Rừng và sự suy thoái rừng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tường Vân |
Ngày 02/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Môi trường & con người- Rừng và sự suy thoái rừng thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Môi trường và con người
Lớp: C11SA02
Nhóm: 4
Rừng và sự
suy thoái rừng
A. Rừng
I. Khái niệm rừng
II. Phân loại rừng
III. Tầm quan trọng của rừng
IV. Phân bố
V. Tình hình phát triển rừng ở Việt Nam
I. Khái niệm rừng
Rừng là quần xã sinh vật, trong đó cây rừng là thành phần chủ yếu. Quần xã sinh vật phải có diện tích đủ lớn. Giữa quần xã sinh vật và môi trường, các thành phần trong quần xã sinh vật phải có mối quan hệ mật thiết để đảm bảo khác biệt giữa hoàn cảnh rừng và các hoàn cảnh khác.
(http://vi.wikipedia.org/wiki/R%E1%BB%ABng)
Rừng thông và bách mọc trên hồ nước Caddo ở bang Texas nước Mỹ
http://kenh14.vn/kham-pha/khu-rung-dep-doc-dao-nhat-the-gioi-2010062404461904.chn
Rừng tre ở Hawai.
http://petrotimes.vn/news/vn/anh-clips/nhung-khu-rung-tre-tuyet-dep-khap-the-gioi.html
Rừng mưa Sinhajara
http://yume.vn/news/du-lich/vong-quanh-the-gioi/dep-me-man-nhung-khu-rung-nhiet-doi-xanh-muot.35AA2066.html
II. Phân loại rừng
1. Theo chức năng
Rừng sản xuất
Rừng đặc dụng
Rừng phòng hộ
Rừng sản xuất
Là rừng được dùng chủ yếu trong sản xuất gỗ,lâm sản, đặc sản
http://www.flickr.com/photos/thangdong/5475093183/
Rừng đặc dụng
Là loại rừng được thành lập với mục đích chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng của quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng,nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh phục vụ nghỉ ngơi du lịch kết hợp với phòng hộ bảo vệ môi trường sinh thái.
Một góc Khu bảo tồn thiên nhiên Núi Ông-
Bình Thuận
http://www.baohaiquan.vn/pages/de-nghi-cat-76-ha-rung-dac-dung-de-lam-duong-quoc-lo.aspx
Rừng đặc dụng ở Bắc Hải Vân
http://www.tinmoitruong.vn/chinh-sach---du-an/khoi-phuc-rung-dac-dung-o-bac-hai-van_49_13211_1.html
Rừng phòng hộ
Rừng phòng hộ đầu nguồn
Rừng phòng hộ ven biển
Rừng phòng hộ bảo vệ môi trường sinh thái
Rừng ở nơi phát sinh hoặc bắt nguồn nước tạo thành các dòng chảy cấp nước cho các hồ chứa trong mùa khô, hạn chế lũ lụ, chống xói mòn, bảo vệ đất.
Rừng phòng hộ đầu nguồn
Khu vực rừng phòng hộ đầu nguồn
xã Vĩnh Sơn (Vĩnh Thạnh).
http://baobinhdinh.com.vn/kinhte-phattrien/2011/5/109985/
Rừng phòng hộ ven biển
Được thành lập với mục đích chống gió hạn, chắn cát bay, ngăn chặn sự xâm mặn của biển, chắn sóng lấn biển, chống sạt lở, bảo vệ các công trình ven biển.
Rừng phòng hộ ven biển Tuy Hòa 1
http://www.panoramio.com/photo/41210502
Rừng phòng hộ bảo vệ
môi trường sinh thái
Nhằm mục đích điều hòa khí hậu, chống ô nhiễm môi trường trong các khu dân cư, khu đô thị, khu du lịch.
Mô hình phố thương mại nằm đan xen với không gian xanh
http://cafeland.vn/du-an/khu-dan-cu-green-town-pho-xanh-970.html
2. Theo trữ lượng
Rừng giàu:
Trữ lượng rừng trên 150 m³/ha.
Rừng trung bình:
Trữ lượng rừng nằm trong khoảng (100-150) m³/ha.
Rừng nghèo:
Trữ lượng rừng nằm trong khoảng (80-100) m³/ha
Rừng kiệt:
Trữ lượng rừng thấp hơn 50 m³/ha
3. Theo sinh thái
Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới
Kiểu rừng kín rụng lá hơi ẩm nhiệt đới
Kiểu rừng kín lá cứng hơi khô nhiệt đới
Kiểu rừng thưa cây lá rộng hơi khô nhiệt đới
Kiểu rừng thưa cây lá kim hơi khô nhiệt đới
Kiểu rừng thưa cây lá kim hơi khô á nhiệt đới núi thấp
Kiểu trảng cây to, cây bụi, cây cỏ cao khô nhiệt đới
Kiểu truông bụi gai hạn nhiệt đới
Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm á nhiệt đới núi thấp
Kiểu rừng kín hỗn hợp cây lá rộng, lá kim ẩm á nhiệt đới núi thấp
Kiểu rừng kín cây lá kim ẩm ôn đới ẩm núi vừa
Kiểu quần hệ khô lạnh vùng cao
Kiểu quần hệ lạnh vùng cao
Vịnh Hạ Long- Hệ sinh thái rừng kín
thường xanh mưa ẩm nhiệt đới
http://www.dulichhalongcatba.com/userful-informations/Thong_tin_ve_Ha_Long/Da_dang_sinh_hoc_Vinh_Ha_Long.htm
Rừng Bidoup - Núi Bà- rừng kín rụng lá
hơi ẩm nhiệt đới
http://www.lamdong.gov.vn/vi-VN/a/lacduong/danh-cho-du-khach/danh-lam-thang-canh/Vuonquocgiabiduop/Pages/ThamquanV%C6%B0%E1%BB%9DngQu%E1%BB%91cgiaBi%C4%90u%C3%B3p-N%C3%BAiB%C3%A0.aspx
Khu vực rừng phòng hộ Động Châu
–Quảng Bình với nhiều loài gỗ quý-
rừng kín lá cứng hơi khô nhiệt đới
http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=550674
Một góc rừng kinh tế ở Con Cuông- rừng thưa cây lá rộng hơi khô nhiệt đới
http://www.truyenhinhnghean.vn/HD/Default.aspx?Item=5016&cate=136
Rừng nguyên sinh ở Vườn Quốc gia
Chư Yang Sin- Quần hệ lạnh vùng cao
http://baodaklak.vn/channel/3483/201106/Lam-gi-de-phat-trien-du-lich-o-Krong-Bong-2033358/.
4. Dựa vào tác động của con người
Rừng tự nhiên
Rừng nhân tạo
a. Rừng tự nhiên
Là rừng có sẵn trong tự nhiên hoặc phục hồi bằng tái sinh tự nhiên
Rừng nguyên sinh:là rừng chưa hoặc ít bị tác động bởi con người, thiên tai.
http://dulichviet.com.vn/tin-tuc/kinh-nghiem-du-lich-phu-quoc-nhung-dieu-can-biet-khi-du-lich-phu-quoc/attachment/kham-pha-rung-nguyen-sinh/
Rừng thứ sinh: là rừng đã bị tác động bởi con người hoặc thiên tai tới mức làm cấu trúc rừng bị thay đổi.
Rừng thứ sinh Tà Đùng
http://dulichgo.blogspot.com/2012/04/khu-bao-ton-thien-nhien-ta-ung.html
Rừng phục hồi: là rừng được hình thành bằng tái sinh tự nhiên trên đất đã mất rừng do nương rẫy, cháy rừng hoặc khai thác kiệt.
Một góc rừng tái sinh tự nhiên ở VQG Xuân Thủy- Nam Định
(Ảnh: Việt Cường)
http://vietnam.vnanet.vn/vnp/vi-vn/13/3/3/40601/default.aspx
Rừng sau khai thác: là rừng đã qua khai thác gỗ hoặc các loại lâm sản khác.
http://www.thiennhien.net/2011/10/05/nam-2012-se-khai-thac-200-000-m3-go-rung-tu-nhien/
b. Rừng nhân tạo
Trồng rừng nhân tạo ở huyện Quỳ Châu- Nghệ An
http://thanhthanhdat.com.vn/?p=55
- Là rừng được hình thành do con người trồng, bao gồm:
+ Rừng trồng mới trên đất chưa có rừng;
+ Rừng trồng lại sau khi khai thác rừng trồng đã có;
+ Rừng tái sinh tự nhiên từ rừng trồng đã khai thác.
- Theo thời gian sinh trưởng, rừng trồng được phân theo cấp tuổi, tùy từng loại cây trồng, khoảng thời gian quy định cho mỗi cấp tuổi khác nhau.
5. Dựa vào nguồn gốc
Rừng chồi
Là rừng được trồng bằng chồi thân, chồi rễ hay chồi gốc. Chỉ áp dụng cho các loài cây có khả năng đâm chồi mạnh. Một số rừng áp dụng phương thức này.
( Nguồn: http://tailieu.vn/doc/de-cuong-on-tap-tai-nguyen-rung.371546.html)
Rừng chồi ở Hàm Yên- Tuyên Quang
http://cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=6012
Rừng hạt
Là rừng có nguồn gốc hạt, tiến hành tái sinh hạt sau khai thác trong quá trình nuôi dưỡng rừng.
Rừng Keo Lá Chàm ở Thanh Chương- Nghệ An
http://duanlamnghiep.gov.vn/Tin-hoat-dong-ban_0020700004/Bat-ngat-rung-doi-Nghe-An_951.html
6. Rừng theo tuổi
Rừng non
Rừng sào
Rừng trung niên
Rừng già
III. Tầm quan trọng của rừng
Đối với môi trường
Đối với kinh tế
Đối với xã hội
1. Đối với môi trường
Đối với khí hậu
Đối với đất đai
Đối với tài nguyên khác
Đối với đa dạng sinh học
a. Đối với khí hậu
Điều hòa khí hậu toàn cầu thông qua làm giảm đáng kể lượng nhiệt chiếu từ mặt trời xuống bề mặt trái đất.
Duy trì sự cân bằng lượng O2 và CO2 trong không khí, giảm nhẹ ảnh hưởng của các chất thải, khí độc, làm trong sạch môi trường.
b. Đối với đất đai
Bảo vệ độ phì nhiêu và bồi dưỡng tiềm năng của đất.
Nếu rừng bị phá hủy, đất bị xói, quá trình đất mất mùn và thoái hóa dễ xảy ra rất nhanh chóng và mãnh liệt
Cỏ Vetiver làm hàng rào được coi là một
biện pháp chống xói mòn rất hữu hiệu
(Ảnh: biolcom.com)
http://www.khoahoc.com.vn/print/7558.aspx
c. Đối với các tài nguyên khác
Điều hòa nguồn nước, giảm dòng chảy bề mặt, chuyển nó vào lượng nước ngấm xuống đất và vào tầng nước ngầm.
Khắc phục xói mòn đất, hạn chế lắng đọng lòng sông, lòng hồ, điều hòa được dòng chảy của các con sông, con suối
Rừng bảo vệ đê biển, cải hóa vùng chua phèn, cung cấp gỗ, lâm sản.
Rừng là nơi cư trú của rất nhiều các loài động vật. Động vật rừng là nguồn cung cấp thực phẩm, dược liệu, nguồn gen quý, da lông, sừng thú là những mặt hàng xuất khẩu có giá trị.
d. Đa dạng sinh học
Thảm thực vật nước ta rất phong phú.
Một số loài cây trở nên hiếm có và có mặt trong núi rừng Việt Nam
Môi trường sống đa dạng và phong phú là điều kiện để động vật rừng phát triển.
Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ
Hồ Caddo nằm ở ranh giới giữa hai bang
Texas và Louisiana, Hoa Kỳ
http://www.dulichvietnam.com.vn/toi-tham-nhung-khu-rung-bong-benh-tren-mat-nuoc.html
Cây Thái Dương
Cây Trân châu Nhật
Cây Riccia
Dương xỉ sừng hưu
Hoa tú cầu
Hoa đỗ quyên
2. Đối với kinh tế
Lâm sản:
Rừng cung cấp một sản lượng lớn lâm sản phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng.
b. Dược liệu
Rừng là nguồn dược liệu vô giá
Nấm linh chi
Cây tam thất
Cây Mật nhân
Cây Kim giao
c. Du lịch sinh thái
Nhiều dự án phát triển du lịch sinh thái được hình thành gắn liền với các vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên, các khu rừng có cảnh quan đặc biệt.
Một góc của Madagui Forest City.
http://baolamdong.vn/dulich/201104/danh-thuc-tiem-nang-du-lich-rung-Madagui-2045688/
Tham quan rừng ngập mặn Cà Mau bằng ca nô. (Ảnh: Lê Minh)
3. Đối với xã hội
Ổn định dân cư
Tạo nguồn thu nhập
IV. Phân bố rừng ở Việt Nam
¾ diện tích của nước ta là rừng. Rừng tạo thành nan quạt ở Bắc Bộ, rừng trên dãy Trường Sơn, rừng ven biển, rừng trên các hải đảo. Rừng phân bố ở khắp mọi nơi và có đủ loại rừng. Tùy theo đặc điểm của từng cánh rừng mà có sự phân bố khác nhau.
V. Tình hình phát triển rừng ở Việt Nam
Hiện trạng
Nguyên nhân
1. Hiện trạng
Rừng nước ta ngày càng suy giảm về diện tích và chất lượng.
Hiện nay, nạn phá rừng ở nước ta đã đến mức báo động, phá rừng làm nương rẫy, phá rừng để kiếm khoáng sản, phá rừng lấy gỗ… và vô vàng những kiểu tiếp tay vi phạm pháp luật khác đang hủy hoại lá phổi xanh của đất nước.
2. Nguyên nhân
Áp lực về dân số
Do cơ chế thị trường, giá cả một số mặt hàng nông, lâm sản tăng cao.
Nhiều công trình xây dựng, đường xá và cơ sở hạ tầng khác được xây dựng gây áp lực lớn đối với rừng và đất lâm nghiệp.
Phá rừng vô tình gây cháy rừng.
Tình hình thời tiết diễn biến ngày càng phức tạp, khô hạn kéo dài, bão lũ xảy ra thường xuyên gây thiệt hại không nhỏ tới tài nguyên rừng.
- Công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật và cơ chế chính sách về lâm nghiệp chưa được thực hiện có hiệu quả.
- Các ngành, các cấp chính quyền, nhận thức chưa đầyđủ, tổ chức thực hiện thiếu nghiêm túc trách nhiệm quản lí Nhà nước về rừng và đất lâm nghiệp.
- Ban quản lí rừng phòng hộ và rừng đặc dụng không đủ năng lực để quản lí, bảo vệ diện tích rừng được giao cho các chủ rừng.
- Chưa huy động được các lực lượng xã hội cho bảo vệ rừng. Việc xử lí các vi phạm chưa kịp thời, thiếu kiên quyết.
- Lực lượng kiểm lâm mỏng, trang thiết bị thiếu thốn, lạc hậu. Chế độ, chính sách cho kiểm lâm chưa tương xứng.Công tác đào tạo nghiệp vụ, cho đội ngũ bảo vệ rừng chưa được coi trọng.
- Cơ sở vật chất cho công tác bảo vệ rừng khó khăn. Tỷ trọng vốn đầu tư của xã hội cho công tác bảo vệ rừng không đáng kể.
B. Sự suy thoái rừng
Khái niệm
Nguyên nhân
Hậu quả
Biện pháp khắc phục
1. Khái niệm
Suy thoái rừng là sự làm thay đổi chất lượng và số lượng của thanh phần môi trường gây ảnh hưởng xấu cho đời sống của con người và thiên nhiên.
(Theo luật bảo vệ môi trường Việt Nam)
http://luanvan.net.vn/luan-van/hien-trang-suy-thoai-va-bao-ve-rung-42068/
2. Nguyên nhân suy thoái rừng
a. Chuyển đổi mục đích sử dụng đất
Chuyển đổi mục đích sử dụng đất chính là sự mở rộng đất nông nghiệp, đất sản xuất, là mở rộng đất canh tác nông nghiệp bằng cách lấn sâu vào đất rừng, là nguyên nhân quan trọng nhất làm suy thoái tài nguyên rừng, suy thoái đa dạng sinh học.
Phá rừng đước nuôi tôm
http://dantri.com.vn/phap-luat/hoan-phien-toa-xet-xu-can-bo-pha-rung-phong-ho-nuoi-tom-398728.htm
Con người còn chuyển đổi 1 số lượng lớn diện tích rừng để làm các khu du lịch,các khu nghỉ mát
Rừng thông trong khu di tích bị đốn hạ.
Ảnh: tainguyenmoitruong
http://vietbao.vn/Trang-ban-doc/Da-Lat-Chat-pha-rung-thong-lam-khu-du-lich-sinh-thai/20939905/478/
Chặt cây phi lao rồi chôn dưới bãi cát ven biển để phi tang
http://danviet.vn/thoi-su/vu-pha-rung-phong-ho-lam-khu-du-lich-phat-hien-them-sai-pham/119930p1c24.htm
b. Khai thác nguồn lâm sản
quá mức cho phép
Đây là nguyên nhân quan trọng trực tiếp dẫn đến rừng bị suy thoái một cách nghiêm trọng làm cho sự đa dạng về hệ sinh thái tự nhiên, sự phong phú về các loài sinh vật, độ che phủ và chất lượng rừng bị giảm sút gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho sinh vật và cây trồng trên toàn cầu.
Khai thác gỗ
Việc khai thác các loài gỗ quý hiếm để phục vụ mục đích kinh doanh xuất khẩu hiện nay đang là một nguồn lợi tức đáng kể cho quốc gia có trữ lượng lớn gỗ quý như Việt Nam.
Tình trạng khai thác gỗ trái phép diễn ra nhức nhối ở Buôn Đôn.
http://giacaphe.com/27893/daklak-qua-nhieu-thach-thuc-trong-viec-lap-lai-trat-tu-kinh-doanh-lam-san/
Khai thác củi
Nhiều người dân ở vùng miền núi và nông thôn chiếm một phần dân số đông so với cả nước, đã theo thói quen trong sinh hoạt họ chỉ dùng củi để làm nguyên liệu đốt và dùng với lượng củi khá cao.
Khai thác lâm sản ngoài gỗ.
Vì thiếu kế hoạch quản lý hợp lý, thiếu sự kiểm tra chặt chẽ trong việc khai thác tài nguyên sinh vật rừng mà ở nhiều vùng, một số loài động vật, các loại cây đã ngày càng trở nên rất hiếm.
Giá trị xuất khẩu cao của các loài nói trên cùng với sự kém hiểu biết, hám lợi nhuận đã thúc đẩy con người tìm cách săn bắt chúng ở khắp mọi nơi.
Phong lan
http://dienbientv.vn/tin-tuc-su-kien/kinh-te/201210/Can-co-bien-phap-quan-ly-va-khai-thac-ben-vung-voi-lam-san-ngoai-go-2193454/s
Người dân đổ xô vào rừng Phú Mỡ đào bới đất tìm trầm. Ảnh: anninhthudo.vn
http://baotintuc.vn/xa-hoi/dan-do-xo-pha-rung-tim-tram-o-phu-yen-20130826141108478.htm
Khai thác nhựa thông
http://dienbientv.vn/tin-tuc-su-kien/kinh-te/201210/Can-co-bien-phap-quan-ly-va-khai-thac-ben-vung-voi-lam-san-ngoai-go-2193454/
c. Cháy rừng
- Do hiện tượng Elnino gây ra
- Do các hoạt động khai thác của con người như đốt lửa tìm mật ong, tìm mật gấu hay đốt hương tìm mộ liệt sĩ trong chiến tranh, do hoạt động đốt nương làm rẫy của người dân tộc miền núi…
Cận cảnh cháy rừng ở California năm 2008
(ảnh: boston.com)
http://vov.vn/The-gioi/California-chong-choi-voi-chay-rung-lon-nhat-100-nam-qua/275237.vov
Cháy rừng ở Victoria- Úc (07.02.2009)-
số người chết đã lên tới ít nhất 173 người
(Nguồn ảnh: Getty Images)
http://www.radioaustralia.net.au/vietnamese/2009-02-10/v%E1%BB%A5-ch%C3%A1y-r%E1%BB%ABng-%E1%BB%9F-victoria-h%C3%B4m-722009/280718
d. Sức ép dân số
Sự gia tăng dân số đòi hỏi tăng nhu cầu trong sinh hoạt và các nhu cầu thiết yếu khác, nhất là tài nguyên đất cho sản xuất nông nghiệp.
Do nền kinh tế phát triển, giá cả đất tại các đô thị rất cao nhưng người dân họ không đủ khả năng để mua nhà tại các vùng đồng bằng và đương nhiên họ sẽ chuyển lên địa bàn mà nơi họ có khả năng mua nhà ở và rừng được xem là địa bàn sinh sống tiềm năng.
Lấn chiếm, phá rừng thông trái phép tại Gia Lai
http://baogialai.com.vn/channel/1625/201310/lam-ro-trach-nhiem-trong-viec-lan-chiem-pha-rung-thong-trai-phep-tai-xa-dak-djrang-huyen-mang-yang-2268294/
e. Nghèo đói
Đói nghèo luôn đi đôi với sự khan hiếm tài nguyên sản xuất dẫn đến tình trạng khai thác tài nguyên quá mức làm tăng tình trạng khan hiếm và suy thoái
Khi rừng ngày càng giảm về số lượng cây trồng, vật nuôi hay diện tích rừng bị thu hẹp đã dẫn đến hiện tượng hạn hán lũ lụt, khả năng ngăn chặn xói mòn đất là rất kém.
Thiên tai khiến những người nghèo gánh chịu tổn thất nặng nề hơn do phải sống gần rừng, họ khó có thể thoát ra được cuộc sống tiếp tục phá rừng lấy gỗ,củi, đặc sản rừng bán để có thu nhập.
Vì mục đích là có thu nhập nuôi sống gia đình mình mà các hộ nghèo đói đang dần làm suy giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên.
f. Hậu quả của cuộc
chiến tranh
Trong cuộc chiến tranh Đông Dương lần thứ 2, quân đội Mỹ đã tiến hành cuộc chiến tranh hoá học với quy mô lớn nhất trong lịch sử, rải hơn 80 triệu lít chất diệt cỏ và phát quang xuống lãnh thổ Việt Nam. Phần lớn là chất độc da cam, có chứa tạp chất độc đioxin.
Chúng ngấm và phân huỷ trong đất, làm chết cây cối, gây ô nhiễm môi trường trong một thời gian dài và làm đảo lộn các hệ sinh thái tự nhiên.
Hậu quả mà cuộc chiến tranh hoá học để lại là giảm diện tích rừng, làm cho tài nguyên rừng Việt Nam bị tổn thương rất nặng nề
Chiếc máy bay số hiệu UH-1D từ Đại đội không quân 336 đang rải chất diệt cỏ trong vùng rừng của châu thổ sông Mê Kông, 26/07/1969
http://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BA%A5t_%C4%91%E1%BB%99c_da_cam
g. Tập quán du canh du cư
Vì tập tục này thường xuất hiện ở các vùng miền núi nên họ không có đất để sản xuất và trình độ hiểu biết của người dân miền núi vẫn đang còn hạn chế, chưa có hiểu biết kỹ thuật canh tác để có năng suất cao hơn và chưa nắm rõ hậu quả của việc đốt nương làm rẫy có thể tàn phá cả một diện tích rừng rộng lớn.
h. Các nguyên nhân khác
- Nhận thức của người dân chưa cao.
- Chăn thả gia súc và sự xâm lấn của các loài ngoại lai.
- Chính sách của nhà nước chưa có hiệu quả, công tác quản lý còn kém.
- Ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường
Mẹ Trái Đất hiền từ bao dung ắt hẳn đang rên xiết đớn đau trước những hành động tàn phá ngỗ ngược và tham vọng của con người
http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/me-trai-dat-dang-oan-minh-ren-xietmericanmeditation.com
3. Hậu quả
Đa dạng sinh học ở VN đang suy giảm nghiêm trọng mà tiêu biểu là suy thoái rừng với những hậu quả nghiêm trọng do nó mang lại.
Mất rừng ngập mặn
Làm lượng khí thải ra ngoài môi trường ngày càng nhiều gây ra hiệu ứng nhà kính dẫn đến biến đổi khí hậu toàn cầu
Ô nhiễm ôzôn mặt đất cũng làm tổn hại đến cây trồng và các thực vật khác.
Đất bị chai hơn, độ màu mỡ và phì nhiêu của đất bị giảm đi, trong khi lượng độc chất aliminium lại gia tăng; tất cả những yếu tố này làm đất trở nên khô cằn hơn và khó trồng trọt hơn
Nước đang ngày càng trở thành một món hàng khan hiếm trên thế giới, do sức ép từ dân số, các công trình thủy lợi, hay tính bất thường của khí hậu do ảnh hưởng của hiện tượng nóng lên toàn cầu
Nguồn nước cạn kiệt
http://www.d2design.info/home/kien-thuc-thiet-ke/nhung-thong-diep-co-tac-dung-manh-nho-photoshop.html
4. Biện pháp khắc phục
a. Nâng cao nhận thức
Học sinh trường THCS xã Cẩm Sơn, huyện Cẩm Thuỷ tổ chức cổ động tuyên truyền BV& PCCCR năm 2012 Ảnh: Quốc Toàn
http://www.klth.org.vn/default.aspx?NewsID=177
Cộng đồng tham gia trồng rừng ngập mặn ở Cần Giờ. (Ảnh: Lê Minh)
http://vietnam.vnanet.vn/vnp/vi-vn/13/3/3/40601/default.aspx
b. Nâng cao đời sống cộng đồng
Một góc trang trại đồi rừng tại thôn Khuổi Rẹt, xã Thanh Mai, Chợ Mới-Bắc Cạn
http://www.baobackan.org.vn/channel/1121/201104/bi-thu-tinh-uy-tham-mo-hinh-kinh-te-trang-trai-tai-xa-thanh-mai-huyen-cho-moi-1987000/
Phát triển nghề nuôi hàu tại rừng phòng hộ Cần Giờ. (Ảnh: Lê Minh)
http://vietnam.vnanet.vn/vnp/vi-vn/13/3/3/40601/default.aspx
c. Tăng cường phổ biến thể chế pháp luật cho cộng đồng
d. Kiểm soát nhu cầu
thị trường
Cán bộ kiểm lâm tuần tra bảo vệ rừng phòng hộ
Cần Giờ.
(Ảnh: Lê Minh)
http://vietnam.vnanet.vn/vnp/vi-vn/13/3/3/40601/default.aspx
Giành lại sự sống cho rừng như giành giật miếng bánh
cuối cùng.
Cám ơn Cô
và các bạn
đã lắng nghe
Lớp: C11SA02
Nhóm: 4
Rừng và sự
suy thoái rừng
A. Rừng
I. Khái niệm rừng
II. Phân loại rừng
III. Tầm quan trọng của rừng
IV. Phân bố
V. Tình hình phát triển rừng ở Việt Nam
I. Khái niệm rừng
Rừng là quần xã sinh vật, trong đó cây rừng là thành phần chủ yếu. Quần xã sinh vật phải có diện tích đủ lớn. Giữa quần xã sinh vật và môi trường, các thành phần trong quần xã sinh vật phải có mối quan hệ mật thiết để đảm bảo khác biệt giữa hoàn cảnh rừng và các hoàn cảnh khác.
(http://vi.wikipedia.org/wiki/R%E1%BB%ABng)
Rừng thông và bách mọc trên hồ nước Caddo ở bang Texas nước Mỹ
http://kenh14.vn/kham-pha/khu-rung-dep-doc-dao-nhat-the-gioi-2010062404461904.chn
Rừng tre ở Hawai.
http://petrotimes.vn/news/vn/anh-clips/nhung-khu-rung-tre-tuyet-dep-khap-the-gioi.html
Rừng mưa Sinhajara
http://yume.vn/news/du-lich/vong-quanh-the-gioi/dep-me-man-nhung-khu-rung-nhiet-doi-xanh-muot.35AA2066.html
II. Phân loại rừng
1. Theo chức năng
Rừng sản xuất
Rừng đặc dụng
Rừng phòng hộ
Rừng sản xuất
Là rừng được dùng chủ yếu trong sản xuất gỗ,lâm sản, đặc sản
http://www.flickr.com/photos/thangdong/5475093183/
Rừng đặc dụng
Là loại rừng được thành lập với mục đích chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng của quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng,nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh phục vụ nghỉ ngơi du lịch kết hợp với phòng hộ bảo vệ môi trường sinh thái.
Một góc Khu bảo tồn thiên nhiên Núi Ông-
Bình Thuận
http://www.baohaiquan.vn/pages/de-nghi-cat-76-ha-rung-dac-dung-de-lam-duong-quoc-lo.aspx
Rừng đặc dụng ở Bắc Hải Vân
http://www.tinmoitruong.vn/chinh-sach---du-an/khoi-phuc-rung-dac-dung-o-bac-hai-van_49_13211_1.html
Rừng phòng hộ
Rừng phòng hộ đầu nguồn
Rừng phòng hộ ven biển
Rừng phòng hộ bảo vệ môi trường sinh thái
Rừng ở nơi phát sinh hoặc bắt nguồn nước tạo thành các dòng chảy cấp nước cho các hồ chứa trong mùa khô, hạn chế lũ lụ, chống xói mòn, bảo vệ đất.
Rừng phòng hộ đầu nguồn
Khu vực rừng phòng hộ đầu nguồn
xã Vĩnh Sơn (Vĩnh Thạnh).
http://baobinhdinh.com.vn/kinhte-phattrien/2011/5/109985/
Rừng phòng hộ ven biển
Được thành lập với mục đích chống gió hạn, chắn cát bay, ngăn chặn sự xâm mặn của biển, chắn sóng lấn biển, chống sạt lở, bảo vệ các công trình ven biển.
Rừng phòng hộ ven biển Tuy Hòa 1
http://www.panoramio.com/photo/41210502
Rừng phòng hộ bảo vệ
môi trường sinh thái
Nhằm mục đích điều hòa khí hậu, chống ô nhiễm môi trường trong các khu dân cư, khu đô thị, khu du lịch.
Mô hình phố thương mại nằm đan xen với không gian xanh
http://cafeland.vn/du-an/khu-dan-cu-green-town-pho-xanh-970.html
2. Theo trữ lượng
Rừng giàu:
Trữ lượng rừng trên 150 m³/ha.
Rừng trung bình:
Trữ lượng rừng nằm trong khoảng (100-150) m³/ha.
Rừng nghèo:
Trữ lượng rừng nằm trong khoảng (80-100) m³/ha
Rừng kiệt:
Trữ lượng rừng thấp hơn 50 m³/ha
3. Theo sinh thái
Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới
Kiểu rừng kín rụng lá hơi ẩm nhiệt đới
Kiểu rừng kín lá cứng hơi khô nhiệt đới
Kiểu rừng thưa cây lá rộng hơi khô nhiệt đới
Kiểu rừng thưa cây lá kim hơi khô nhiệt đới
Kiểu rừng thưa cây lá kim hơi khô á nhiệt đới núi thấp
Kiểu trảng cây to, cây bụi, cây cỏ cao khô nhiệt đới
Kiểu truông bụi gai hạn nhiệt đới
Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm á nhiệt đới núi thấp
Kiểu rừng kín hỗn hợp cây lá rộng, lá kim ẩm á nhiệt đới núi thấp
Kiểu rừng kín cây lá kim ẩm ôn đới ẩm núi vừa
Kiểu quần hệ khô lạnh vùng cao
Kiểu quần hệ lạnh vùng cao
Vịnh Hạ Long- Hệ sinh thái rừng kín
thường xanh mưa ẩm nhiệt đới
http://www.dulichhalongcatba.com/userful-informations/Thong_tin_ve_Ha_Long/Da_dang_sinh_hoc_Vinh_Ha_Long.htm
Rừng Bidoup - Núi Bà- rừng kín rụng lá
hơi ẩm nhiệt đới
http://www.lamdong.gov.vn/vi-VN/a/lacduong/danh-cho-du-khach/danh-lam-thang-canh/Vuonquocgiabiduop/Pages/ThamquanV%C6%B0%E1%BB%9DngQu%E1%BB%91cgiaBi%C4%90u%C3%B3p-N%C3%BAiB%C3%A0.aspx
Khu vực rừng phòng hộ Động Châu
–Quảng Bình với nhiều loài gỗ quý-
rừng kín lá cứng hơi khô nhiệt đới
http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=550674
Một góc rừng kinh tế ở Con Cuông- rừng thưa cây lá rộng hơi khô nhiệt đới
http://www.truyenhinhnghean.vn/HD/Default.aspx?Item=5016&cate=136
Rừng nguyên sinh ở Vườn Quốc gia
Chư Yang Sin- Quần hệ lạnh vùng cao
http://baodaklak.vn/channel/3483/201106/Lam-gi-de-phat-trien-du-lich-o-Krong-Bong-2033358/.
4. Dựa vào tác động của con người
Rừng tự nhiên
Rừng nhân tạo
a. Rừng tự nhiên
Là rừng có sẵn trong tự nhiên hoặc phục hồi bằng tái sinh tự nhiên
Rừng nguyên sinh:là rừng chưa hoặc ít bị tác động bởi con người, thiên tai.
http://dulichviet.com.vn/tin-tuc/kinh-nghiem-du-lich-phu-quoc-nhung-dieu-can-biet-khi-du-lich-phu-quoc/attachment/kham-pha-rung-nguyen-sinh/
Rừng thứ sinh: là rừng đã bị tác động bởi con người hoặc thiên tai tới mức làm cấu trúc rừng bị thay đổi.
Rừng thứ sinh Tà Đùng
http://dulichgo.blogspot.com/2012/04/khu-bao-ton-thien-nhien-ta-ung.html
Rừng phục hồi: là rừng được hình thành bằng tái sinh tự nhiên trên đất đã mất rừng do nương rẫy, cháy rừng hoặc khai thác kiệt.
Một góc rừng tái sinh tự nhiên ở VQG Xuân Thủy- Nam Định
(Ảnh: Việt Cường)
http://vietnam.vnanet.vn/vnp/vi-vn/13/3/3/40601/default.aspx
Rừng sau khai thác: là rừng đã qua khai thác gỗ hoặc các loại lâm sản khác.
http://www.thiennhien.net/2011/10/05/nam-2012-se-khai-thac-200-000-m3-go-rung-tu-nhien/
b. Rừng nhân tạo
Trồng rừng nhân tạo ở huyện Quỳ Châu- Nghệ An
http://thanhthanhdat.com.vn/?p=55
- Là rừng được hình thành do con người trồng, bao gồm:
+ Rừng trồng mới trên đất chưa có rừng;
+ Rừng trồng lại sau khi khai thác rừng trồng đã có;
+ Rừng tái sinh tự nhiên từ rừng trồng đã khai thác.
- Theo thời gian sinh trưởng, rừng trồng được phân theo cấp tuổi, tùy từng loại cây trồng, khoảng thời gian quy định cho mỗi cấp tuổi khác nhau.
5. Dựa vào nguồn gốc
Rừng chồi
Là rừng được trồng bằng chồi thân, chồi rễ hay chồi gốc. Chỉ áp dụng cho các loài cây có khả năng đâm chồi mạnh. Một số rừng áp dụng phương thức này.
( Nguồn: http://tailieu.vn/doc/de-cuong-on-tap-tai-nguyen-rung.371546.html)
Rừng chồi ở Hàm Yên- Tuyên Quang
http://cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=6012
Rừng hạt
Là rừng có nguồn gốc hạt, tiến hành tái sinh hạt sau khai thác trong quá trình nuôi dưỡng rừng.
Rừng Keo Lá Chàm ở Thanh Chương- Nghệ An
http://duanlamnghiep.gov.vn/Tin-hoat-dong-ban_0020700004/Bat-ngat-rung-doi-Nghe-An_951.html
6. Rừng theo tuổi
Rừng non
Rừng sào
Rừng trung niên
Rừng già
III. Tầm quan trọng của rừng
Đối với môi trường
Đối với kinh tế
Đối với xã hội
1. Đối với môi trường
Đối với khí hậu
Đối với đất đai
Đối với tài nguyên khác
Đối với đa dạng sinh học
a. Đối với khí hậu
Điều hòa khí hậu toàn cầu thông qua làm giảm đáng kể lượng nhiệt chiếu từ mặt trời xuống bề mặt trái đất.
Duy trì sự cân bằng lượng O2 và CO2 trong không khí, giảm nhẹ ảnh hưởng của các chất thải, khí độc, làm trong sạch môi trường.
b. Đối với đất đai
Bảo vệ độ phì nhiêu và bồi dưỡng tiềm năng của đất.
Nếu rừng bị phá hủy, đất bị xói, quá trình đất mất mùn và thoái hóa dễ xảy ra rất nhanh chóng và mãnh liệt
Cỏ Vetiver làm hàng rào được coi là một
biện pháp chống xói mòn rất hữu hiệu
(Ảnh: biolcom.com)
http://www.khoahoc.com.vn/print/7558.aspx
c. Đối với các tài nguyên khác
Điều hòa nguồn nước, giảm dòng chảy bề mặt, chuyển nó vào lượng nước ngấm xuống đất và vào tầng nước ngầm.
Khắc phục xói mòn đất, hạn chế lắng đọng lòng sông, lòng hồ, điều hòa được dòng chảy của các con sông, con suối
Rừng bảo vệ đê biển, cải hóa vùng chua phèn, cung cấp gỗ, lâm sản.
Rừng là nơi cư trú của rất nhiều các loài động vật. Động vật rừng là nguồn cung cấp thực phẩm, dược liệu, nguồn gen quý, da lông, sừng thú là những mặt hàng xuất khẩu có giá trị.
d. Đa dạng sinh học
Thảm thực vật nước ta rất phong phú.
Một số loài cây trở nên hiếm có và có mặt trong núi rừng Việt Nam
Môi trường sống đa dạng và phong phú là điều kiện để động vật rừng phát triển.
Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ
Hồ Caddo nằm ở ranh giới giữa hai bang
Texas và Louisiana, Hoa Kỳ
http://www.dulichvietnam.com.vn/toi-tham-nhung-khu-rung-bong-benh-tren-mat-nuoc.html
Cây Thái Dương
Cây Trân châu Nhật
Cây Riccia
Dương xỉ sừng hưu
Hoa tú cầu
Hoa đỗ quyên
2. Đối với kinh tế
Lâm sản:
Rừng cung cấp một sản lượng lớn lâm sản phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng.
b. Dược liệu
Rừng là nguồn dược liệu vô giá
Nấm linh chi
Cây tam thất
Cây Mật nhân
Cây Kim giao
c. Du lịch sinh thái
Nhiều dự án phát triển du lịch sinh thái được hình thành gắn liền với các vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên, các khu rừng có cảnh quan đặc biệt.
Một góc của Madagui Forest City.
http://baolamdong.vn/dulich/201104/danh-thuc-tiem-nang-du-lich-rung-Madagui-2045688/
Tham quan rừng ngập mặn Cà Mau bằng ca nô. (Ảnh: Lê Minh)
3. Đối với xã hội
Ổn định dân cư
Tạo nguồn thu nhập
IV. Phân bố rừng ở Việt Nam
¾ diện tích của nước ta là rừng. Rừng tạo thành nan quạt ở Bắc Bộ, rừng trên dãy Trường Sơn, rừng ven biển, rừng trên các hải đảo. Rừng phân bố ở khắp mọi nơi và có đủ loại rừng. Tùy theo đặc điểm của từng cánh rừng mà có sự phân bố khác nhau.
V. Tình hình phát triển rừng ở Việt Nam
Hiện trạng
Nguyên nhân
1. Hiện trạng
Rừng nước ta ngày càng suy giảm về diện tích và chất lượng.
Hiện nay, nạn phá rừng ở nước ta đã đến mức báo động, phá rừng làm nương rẫy, phá rừng để kiếm khoáng sản, phá rừng lấy gỗ… và vô vàng những kiểu tiếp tay vi phạm pháp luật khác đang hủy hoại lá phổi xanh của đất nước.
2. Nguyên nhân
Áp lực về dân số
Do cơ chế thị trường, giá cả một số mặt hàng nông, lâm sản tăng cao.
Nhiều công trình xây dựng, đường xá và cơ sở hạ tầng khác được xây dựng gây áp lực lớn đối với rừng và đất lâm nghiệp.
Phá rừng vô tình gây cháy rừng.
Tình hình thời tiết diễn biến ngày càng phức tạp, khô hạn kéo dài, bão lũ xảy ra thường xuyên gây thiệt hại không nhỏ tới tài nguyên rừng.
- Công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật và cơ chế chính sách về lâm nghiệp chưa được thực hiện có hiệu quả.
- Các ngành, các cấp chính quyền, nhận thức chưa đầyđủ, tổ chức thực hiện thiếu nghiêm túc trách nhiệm quản lí Nhà nước về rừng và đất lâm nghiệp.
- Ban quản lí rừng phòng hộ và rừng đặc dụng không đủ năng lực để quản lí, bảo vệ diện tích rừng được giao cho các chủ rừng.
- Chưa huy động được các lực lượng xã hội cho bảo vệ rừng. Việc xử lí các vi phạm chưa kịp thời, thiếu kiên quyết.
- Lực lượng kiểm lâm mỏng, trang thiết bị thiếu thốn, lạc hậu. Chế độ, chính sách cho kiểm lâm chưa tương xứng.Công tác đào tạo nghiệp vụ, cho đội ngũ bảo vệ rừng chưa được coi trọng.
- Cơ sở vật chất cho công tác bảo vệ rừng khó khăn. Tỷ trọng vốn đầu tư của xã hội cho công tác bảo vệ rừng không đáng kể.
B. Sự suy thoái rừng
Khái niệm
Nguyên nhân
Hậu quả
Biện pháp khắc phục
1. Khái niệm
Suy thoái rừng là sự làm thay đổi chất lượng và số lượng của thanh phần môi trường gây ảnh hưởng xấu cho đời sống của con người và thiên nhiên.
(Theo luật bảo vệ môi trường Việt Nam)
http://luanvan.net.vn/luan-van/hien-trang-suy-thoai-va-bao-ve-rung-42068/
2. Nguyên nhân suy thoái rừng
a. Chuyển đổi mục đích sử dụng đất
Chuyển đổi mục đích sử dụng đất chính là sự mở rộng đất nông nghiệp, đất sản xuất, là mở rộng đất canh tác nông nghiệp bằng cách lấn sâu vào đất rừng, là nguyên nhân quan trọng nhất làm suy thoái tài nguyên rừng, suy thoái đa dạng sinh học.
Phá rừng đước nuôi tôm
http://dantri.com.vn/phap-luat/hoan-phien-toa-xet-xu-can-bo-pha-rung-phong-ho-nuoi-tom-398728.htm
Con người còn chuyển đổi 1 số lượng lớn diện tích rừng để làm các khu du lịch,các khu nghỉ mát
Rừng thông trong khu di tích bị đốn hạ.
Ảnh: tainguyenmoitruong
http://vietbao.vn/Trang-ban-doc/Da-Lat-Chat-pha-rung-thong-lam-khu-du-lich-sinh-thai/20939905/478/
Chặt cây phi lao rồi chôn dưới bãi cát ven biển để phi tang
http://danviet.vn/thoi-su/vu-pha-rung-phong-ho-lam-khu-du-lich-phat-hien-them-sai-pham/119930p1c24.htm
b. Khai thác nguồn lâm sản
quá mức cho phép
Đây là nguyên nhân quan trọng trực tiếp dẫn đến rừng bị suy thoái một cách nghiêm trọng làm cho sự đa dạng về hệ sinh thái tự nhiên, sự phong phú về các loài sinh vật, độ che phủ và chất lượng rừng bị giảm sút gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho sinh vật và cây trồng trên toàn cầu.
Khai thác gỗ
Việc khai thác các loài gỗ quý hiếm để phục vụ mục đích kinh doanh xuất khẩu hiện nay đang là một nguồn lợi tức đáng kể cho quốc gia có trữ lượng lớn gỗ quý như Việt Nam.
Tình trạng khai thác gỗ trái phép diễn ra nhức nhối ở Buôn Đôn.
http://giacaphe.com/27893/daklak-qua-nhieu-thach-thuc-trong-viec-lap-lai-trat-tu-kinh-doanh-lam-san/
Khai thác củi
Nhiều người dân ở vùng miền núi và nông thôn chiếm một phần dân số đông so với cả nước, đã theo thói quen trong sinh hoạt họ chỉ dùng củi để làm nguyên liệu đốt và dùng với lượng củi khá cao.
Khai thác lâm sản ngoài gỗ.
Vì thiếu kế hoạch quản lý hợp lý, thiếu sự kiểm tra chặt chẽ trong việc khai thác tài nguyên sinh vật rừng mà ở nhiều vùng, một số loài động vật, các loại cây đã ngày càng trở nên rất hiếm.
Giá trị xuất khẩu cao của các loài nói trên cùng với sự kém hiểu biết, hám lợi nhuận đã thúc đẩy con người tìm cách săn bắt chúng ở khắp mọi nơi.
Phong lan
http://dienbientv.vn/tin-tuc-su-kien/kinh-te/201210/Can-co-bien-phap-quan-ly-va-khai-thac-ben-vung-voi-lam-san-ngoai-go-2193454/s
Người dân đổ xô vào rừng Phú Mỡ đào bới đất tìm trầm. Ảnh: anninhthudo.vn
http://baotintuc.vn/xa-hoi/dan-do-xo-pha-rung-tim-tram-o-phu-yen-20130826141108478.htm
Khai thác nhựa thông
http://dienbientv.vn/tin-tuc-su-kien/kinh-te/201210/Can-co-bien-phap-quan-ly-va-khai-thac-ben-vung-voi-lam-san-ngoai-go-2193454/
c. Cháy rừng
- Do hiện tượng Elnino gây ra
- Do các hoạt động khai thác của con người như đốt lửa tìm mật ong, tìm mật gấu hay đốt hương tìm mộ liệt sĩ trong chiến tranh, do hoạt động đốt nương làm rẫy của người dân tộc miền núi…
Cận cảnh cháy rừng ở California năm 2008
(ảnh: boston.com)
http://vov.vn/The-gioi/California-chong-choi-voi-chay-rung-lon-nhat-100-nam-qua/275237.vov
Cháy rừng ở Victoria- Úc (07.02.2009)-
số người chết đã lên tới ít nhất 173 người
(Nguồn ảnh: Getty Images)
http://www.radioaustralia.net.au/vietnamese/2009-02-10/v%E1%BB%A5-ch%C3%A1y-r%E1%BB%ABng-%E1%BB%9F-victoria-h%C3%B4m-722009/280718
d. Sức ép dân số
Sự gia tăng dân số đòi hỏi tăng nhu cầu trong sinh hoạt và các nhu cầu thiết yếu khác, nhất là tài nguyên đất cho sản xuất nông nghiệp.
Do nền kinh tế phát triển, giá cả đất tại các đô thị rất cao nhưng người dân họ không đủ khả năng để mua nhà tại các vùng đồng bằng và đương nhiên họ sẽ chuyển lên địa bàn mà nơi họ có khả năng mua nhà ở và rừng được xem là địa bàn sinh sống tiềm năng.
Lấn chiếm, phá rừng thông trái phép tại Gia Lai
http://baogialai.com.vn/channel/1625/201310/lam-ro-trach-nhiem-trong-viec-lan-chiem-pha-rung-thong-trai-phep-tai-xa-dak-djrang-huyen-mang-yang-2268294/
e. Nghèo đói
Đói nghèo luôn đi đôi với sự khan hiếm tài nguyên sản xuất dẫn đến tình trạng khai thác tài nguyên quá mức làm tăng tình trạng khan hiếm và suy thoái
Khi rừng ngày càng giảm về số lượng cây trồng, vật nuôi hay diện tích rừng bị thu hẹp đã dẫn đến hiện tượng hạn hán lũ lụt, khả năng ngăn chặn xói mòn đất là rất kém.
Thiên tai khiến những người nghèo gánh chịu tổn thất nặng nề hơn do phải sống gần rừng, họ khó có thể thoát ra được cuộc sống tiếp tục phá rừng lấy gỗ,củi, đặc sản rừng bán để có thu nhập.
Vì mục đích là có thu nhập nuôi sống gia đình mình mà các hộ nghèo đói đang dần làm suy giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên.
f. Hậu quả của cuộc
chiến tranh
Trong cuộc chiến tranh Đông Dương lần thứ 2, quân đội Mỹ đã tiến hành cuộc chiến tranh hoá học với quy mô lớn nhất trong lịch sử, rải hơn 80 triệu lít chất diệt cỏ và phát quang xuống lãnh thổ Việt Nam. Phần lớn là chất độc da cam, có chứa tạp chất độc đioxin.
Chúng ngấm và phân huỷ trong đất, làm chết cây cối, gây ô nhiễm môi trường trong một thời gian dài và làm đảo lộn các hệ sinh thái tự nhiên.
Hậu quả mà cuộc chiến tranh hoá học để lại là giảm diện tích rừng, làm cho tài nguyên rừng Việt Nam bị tổn thương rất nặng nề
Chiếc máy bay số hiệu UH-1D từ Đại đội không quân 336 đang rải chất diệt cỏ trong vùng rừng của châu thổ sông Mê Kông, 26/07/1969
http://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BA%A5t_%C4%91%E1%BB%99c_da_cam
g. Tập quán du canh du cư
Vì tập tục này thường xuất hiện ở các vùng miền núi nên họ không có đất để sản xuất và trình độ hiểu biết của người dân miền núi vẫn đang còn hạn chế, chưa có hiểu biết kỹ thuật canh tác để có năng suất cao hơn và chưa nắm rõ hậu quả của việc đốt nương làm rẫy có thể tàn phá cả một diện tích rừng rộng lớn.
h. Các nguyên nhân khác
- Nhận thức của người dân chưa cao.
- Chăn thả gia súc và sự xâm lấn của các loài ngoại lai.
- Chính sách của nhà nước chưa có hiệu quả, công tác quản lý còn kém.
- Ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường
Mẹ Trái Đất hiền từ bao dung ắt hẳn đang rên xiết đớn đau trước những hành động tàn phá ngỗ ngược và tham vọng của con người
http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/me-trai-dat-dang-oan-minh-ren-xietmericanmeditation.com
3. Hậu quả
Đa dạng sinh học ở VN đang suy giảm nghiêm trọng mà tiêu biểu là suy thoái rừng với những hậu quả nghiêm trọng do nó mang lại.
Mất rừng ngập mặn
Làm lượng khí thải ra ngoài môi trường ngày càng nhiều gây ra hiệu ứng nhà kính dẫn đến biến đổi khí hậu toàn cầu
Ô nhiễm ôzôn mặt đất cũng làm tổn hại đến cây trồng và các thực vật khác.
Đất bị chai hơn, độ màu mỡ và phì nhiêu của đất bị giảm đi, trong khi lượng độc chất aliminium lại gia tăng; tất cả những yếu tố này làm đất trở nên khô cằn hơn và khó trồng trọt hơn
Nước đang ngày càng trở thành một món hàng khan hiếm trên thế giới, do sức ép từ dân số, các công trình thủy lợi, hay tính bất thường của khí hậu do ảnh hưởng của hiện tượng nóng lên toàn cầu
Nguồn nước cạn kiệt
http://www.d2design.info/home/kien-thuc-thiet-ke/nhung-thong-diep-co-tac-dung-manh-nho-photoshop.html
4. Biện pháp khắc phục
a. Nâng cao nhận thức
Học sinh trường THCS xã Cẩm Sơn, huyện Cẩm Thuỷ tổ chức cổ động tuyên truyền BV& PCCCR năm 2012 Ảnh: Quốc Toàn
http://www.klth.org.vn/default.aspx?NewsID=177
Cộng đồng tham gia trồng rừng ngập mặn ở Cần Giờ. (Ảnh: Lê Minh)
http://vietnam.vnanet.vn/vnp/vi-vn/13/3/3/40601/default.aspx
b. Nâng cao đời sống cộng đồng
Một góc trang trại đồi rừng tại thôn Khuổi Rẹt, xã Thanh Mai, Chợ Mới-Bắc Cạn
http://www.baobackan.org.vn/channel/1121/201104/bi-thu-tinh-uy-tham-mo-hinh-kinh-te-trang-trai-tai-xa-thanh-mai-huyen-cho-moi-1987000/
Phát triển nghề nuôi hàu tại rừng phòng hộ Cần Giờ. (Ảnh: Lê Minh)
http://vietnam.vnanet.vn/vnp/vi-vn/13/3/3/40601/default.aspx
c. Tăng cường phổ biến thể chế pháp luật cho cộng đồng
d. Kiểm soát nhu cầu
thị trường
Cán bộ kiểm lâm tuần tra bảo vệ rừng phòng hộ
Cần Giờ.
(Ảnh: Lê Minh)
http://vietnam.vnanet.vn/vnp/vi-vn/13/3/3/40601/default.aspx
Giành lại sự sống cho rừng như giành giật miếng bánh
cuối cùng.
Cám ơn Cô
và các bạn
đã lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tường Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)