Môi trường & Con người - P6
Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Trung |
Ngày 18/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Môi trường & Con người - P6 thuộc Sinh học
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG 6.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Ô nhiễm môi trường là sự thay đổi thành phần và tính chất của môi trường, có hại cho các hoạt động sống bình thường của con người và sinh vật.
Sự an toàn của môi trường được qui định bởi các ngưỡng hay các giá trị giới hạn trong tiêu chuẩn môi trường, nên có thể nói “ô nhiễm môi trường là sự làm giảm tính chất môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường” (Theo Luật bảo vệ môi trường Việt Nam).
Các chất mà sự có mặt của chúng gây ra ô nhiễm môi trường gọi là các tác nhân hay chất ô nhiễm.
6.1. Ô nhiễm môi trường nước
1. Khái niệm, nguồn gốc, tác nhân và nguyên nhân sâu xa của ô nhiễm nước.
Khái niệm: Ô nhiễm nước là sự thay đổi thành phần và tính chất của nước, có hại cho hoạt động sống bình thường của con người và sinh vật, do sự có mặt của các tác nhân quá ngưỡng cho phép.
Nguồn gốc: ô nhiễm nước có thể có nguồn gốc tự nhiên hay nhân tạo.
Theo nguồn gây ô nhiễm người ta phân biệt:
Nguồn xác định.
Nguồn không xác định.
Nguồn ô nhiễm
Tác nhân gây ô nhiễm nước
Có thể chia tác nhân gây ô nhiễm nước thành:
Các chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học.
Các chất hữu cơ bền vững.
Các kim loại nặng.
Các chất vô cơ.
Dầu mỡ.
Các chất phóng xạ.
Các sinh vật gây bệnh.
Các chất có mùi.
Các chất rắn.
Các khí hòa tan.
Sự phú dưỡng (Eutrophication)
Một ví dụ của ô nhiễm là sự phú dưỡng do sử dụng phân bón vô cơ một cách bừa bãi. Có 6 bước:
Sự phú dưỡng
Không thở được!!!
Nguyên nhân sâu xa của ô nhiễm nước
Nguyên nhân sâu xa của vấn đề ô nhiễm nước là:
Ưu tiên phát triển kinh tế bất chấp các hậu quả MT.
Cho rằng việc thải các chất thải vào nước là không có vấn đề, không gây ra những ảnh hưởng xấu.
Thiếu hiểu biết về các chất gây ô nhiễm di chuyển trong lưu vực như thế nào.
Thiếu hiểu biết về mối liên hệ giữa các hoạt động trong đất liền với ô nhiễm vùng ven biển.
Thiếu luật pháp về việc loại thải các chất thải.
Thiếu tiền để xây dựng các nhà máy xử lý nước thải.
Sự gia tăng dân số, nhu cầu nước ngày càng tăng.
Sự phân tán quyền lực.
2. Quản lý và chống ô nhiễm các vực nước
Cấp nước tập trung cùng hệ thống thoát nước đô thị, khu công nghiệp là một trong những điều kiện cơ bản đảm bảo vệ sinh môi trường.
Các loại tiêu chuẩn liên quan đến môi trường nước:
Tiêu chuẩn chất lượng nước nguồn dùng cho các mục đích như: cấp nước sinh hoạt cho dân cư đô thị, nông thôn, cho từng lĩnh vực hoạt động sản xuất nông nghiệp hay công nghiệp riêng biệt, nguồn nước dùng để vui chơi giải trí, nuôi trồng thuỷ sản,...
Tiêu chuẩn chất lượng nước cấp trực tiếp (sau khi xử lý nước nguồn) cho từng đối tượng trên.
Tiêu chuẩn chất lượng nước thải cho phép xả vào các vực nước tự nhiên như sông, hồ, biển,...
3. Các tiêu chuẩn và chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước hay mức độ ô nhiễm nước
Để xác định chất lượng nước hay mức độ ô nhiễm nước, người ta dùng các thông số:
Các thông số vật lý.
Các thông số hoá học.
Các thông số sinh học.
Các chỉ tiêu hay thông số phổ biến là:
Chất lơ lửng
Nhu cầu oxy sinh hoá BOD
Nhu cầu ôxy hoá học COD
Có nhiều kỹ thuật đánh giá mức độ ô nhiễm nguồn nước dựa vào giá trị của các thông số chọn lọc. Các kỹ thuật này sử dụng các chỉ số để thực hiện mức độ ô nhiễm. Có thể nêu một số chỉ số đang được công nhận như sau:
Chỉ số ô nhiễm dinh dưỡng (NPI).
Chỉ số ô nhiễm hữu cơ (OPI).
Chỉ số ô nhiễm công nghiệp (IPI).
Chỉ số động vật đáy (BSI).
Chỉ số đa dạng sinh học (BDI).
4. Khả năng tự lọc sạch của nước
Các vực nước tự nhiên có khả năng tự lọc sạch tức là khả năng phục hồi được như trạng thái ban đầu khi bị ô nhiễm trong một giới hạn nhất định.
Hiện tượng tự lọc sạch của nước thông qua các quá trình lý hóa sinh học như các quá trình hấp thụ các kim loại nặng, loại trừ, phân hủy và tích tụ các chất hữu cơ và các chất khác; lắng đọng các chất vô cơ và hữu cơ xuống đáy; vô cơ hóa các chất hữu cơ không bền vững; tăng O2 hòa tan do quang hợp, hủy diệt các vi khuẩn hoại sinh và gây bệnh.
5. Ô nhiễm nước và quản lý chất lượng nước ở nước ta
Theo Báo cáo hiện trạng môi trường Việt Nam 2005:
Môi trường nước lục địa: hiện nay, vấn đề ô nhiễm nước mặt, nước dưới đất đang ngày càng trở nên nghiêm trọng, đặc biệt tại các lưu vực sông và các sông nhỏ, kênh rạch trong các đô thị. Nước dưới đất cũng có hiện tượng bị ô nhiễm và nhiễm mặn cục bộ.
- Các nguồn gây ô nhiễm nước lục địa bao gồm:
Khai thác và sử dụng quá mức tài nguyên nước mặt nước ngầm
Nước thải đô thị và khu công nghiệp
Nước thải từ hoạt động nông nghiệp và nước thải từ các nguồn khác tại nông thôn
Môi trường biển: chất lượng nước vẫn còn nằm trong tiêu chuẩn cho phép, trừ một số vùng cửa sông và vùng ven biển. Các dạng ô nhiễm biển:
Gia tăng nồng độ các chất gây ô nhiễm trong nước biển.
Gia tăng nồng độ các chất ô nhiễm tích tụ trong trầm tích.
Suy thoái hệ sinh thái biển, làm suy giảm trữ lượng các loài sinh vật biển và giảm đa dạng sinh học.
Xuất hiện các hiện tượng như thủy triều đỏ, tích tụ các chất ô nhiễm trong các sinh vật biển và các sản vật lấy từ biển
Các nguồn ô nhiễm biển là:
Hoạt động trong các khu dân cư đô thị ven biển
Hoạt động công nghiệp tập trung tại khu vực ven biển
Hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản
Hoạt động giao thông vận tải và sự cố tràn dầu
Khai thác khoáng sản
Hoạt động du lịch và dịch vụ tại các khu du lịch và các khu nghỉ dưỡng ven biển
Về các biện pháp kiểm soát ô nhiễm nước
Các Tiêu chuẩn chất lượng nước:
TCVN 5942 - 1995: Chất lượng nước - Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt.
TCVN 5943 - 1995: Chất lượng nước - Tiêu chuẩn chất lượng nước ven bờ.
TCVN 5944 - 1995: Chất lượng nước - Tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm.
TCVN 5945 - 1995: Nước thải công nghiệp - Tiêu chuẩn thải.
Tuy nhiên vấn đề thực thi pháp luật chưa được áp dụng đầy đủ vào thực tiễn.
Về các giải pháp kỹ thuật, chúng ta đang còn triển khai chậm việc xây dựng các hệ thống xử lý nước thải, chưa triển khai sản xuất sạch hơn.
6.2. Ô nhiễm không khí
1. Định nghĩa và các nguồn gây ô nhiễm không khí
Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây ra sự tỏa mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi).
Các "vật gây ô nhiễm không khí" có thể ở thể rắn (bụi, mồ hóng, muội than), ở hình thức giọt (sương mù quang hoá) hay thể khí (SOx, NOx, CO,...)
Có hai nguồn gây ra ô nhiễm cơ bản đối với môi trường không khí đó là nguồn do thiên nhiên và nguồn do các hoạt động của con người
Nguồn gây ô nhiễm do thiên nhiên
Phun núi lửa.
Cháy rừng.
Bão bụi gây ra do gió mạnh và bão.
Các quá trình thối rữa xác chết động, thực vật.
Các phản ứng hóa học giữa các khí tự nhiên.
Nguồn ô nhiễm do hoạt động của con người
Người ta phân ra:
Nguồn ô nhiễm do công nghiệp
Đặc điểm của chất thải công nghiệp là có nồng độ chất độc hại cao và tập trung ở nguồn thải.
Nguồn ô nhiễm do giao thông vận tải
Đặc điểm nổi bật của các nguồn này là tuy nguồn gây ô nhiễm tính theo đơn vị phương tiện vận tải có quy mô nhỏ nhưng lại tập trung suốt dọc tuyến giao thông nên tác hại lớn.
Nguồn ô nhiễm do sinh hoạt
Nhìn chung nguồn ô nhiễm này nhỏ nhưng có đặc điểm là tác động cục bộ trực tiếp trong mỗi gia đình nên có thể để lại hậu quả lớn về lâu dài.
Nguồn ô nhiễm do con người gây ra có thể là cố định hay lưu động
Nguồn cố định: là lượng thải từ các nhà máy tinh chế, các lò nấu kim loại, các nhà máy điện và các công nghiệp chế tạo khác.
Nguồn lưu động: bao gồm các phương tiện giao thông như xe cộ, máy bay, tàu thuyền,…
NO, NO2 và CO
Các nhà máy điện thải ra CO2, SO2 và NO2
Xe cộ thải ra NO, NO2 and CO
Các khí này tạo ra mưa acid, ảnh hưởng tới cây trồng, vật nuôi vàcon người và làm gia tăng hiệu ứng nhà kính.
Table 20-1
Page 436
Các chất ô nhiễm không khí chính
Class
Carbon oxides
Sulfur oxides
Nitrogen oxides
Hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (VOCs)
Các hạt lơ lững (SPM)
Photochemical oxidants
Radioactive substances
Hazardous air pollutants (HAPs), which cause health effects such as cancer, birth defects, and nervous system problems
Examples
Carbon monoxide (CO) và carbon dioxide (CO2)
Sulfur dioxide (SO2) và sulfur trioxide (SO3)
Nitric oxide (NO), nitrogen dioxide (NO2), nitrous oxide (N2O) (NO và NO2 thường gọi là NOx)
Methane (CH4), propane (C3H8), chlorofluorocarbons (CFCs)
Các chất rắn (bụi, mồ hóng, asbestos, lead, nitrate, and sulfate salts), chất lõng (sulfuric acid, PCBs, dioxins, và thuốc trừ sâu)
Ozone (O3), peroxyacyl nitrates (PANs), hydrogen peroxide
(H2O2), aldehydes
Radon-222, iodine-131, strontium-90, plutonium-239 (Table 3-1, p. 49)
Carbon tetrachloride (CCl4), methyl chloride (CH3Cl), chloroform (CHCl3), benzene (C6H6), ethylene dibromide (C2H2Br2), formaldehyde (CH2O2)
Các chất ô nhiễm chính
Các chất hạt (PM – Particulates)
Sulfur Dioxide (SO2)
Nitrogen Oxides (NOX)
Carbon Monoxide (CO)
Ozone (O3) và các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (VOCs)
Chì (Pb)
Particulate Matter (PM)
Particulate matter includes any solid or liquid particles, such as soot, fly ash, dust, pollen, various chemicals, and metals.
They cause many health problems such as respiratory distress and asthma, lung cancer etc.
More important, suspended particulates scatter and absorb sunlight, thus reducing visibility. They also increase cloud formation.
Particulates are produced primarily by stationary sources, especially in those industries that use coal as a fuel source. Also construction activities.
Natural sources are volcanic eruptions, forest fires, and wind erosion.
Sulfur Dioxide (SO2)
Sulfur dioxide is a colorless gas with a strong odor. It is highly reactive in the presence of oxygen and moisture and forms sulfuric acid, a corrosive chemical.
SO2 stings eyes and burns the throat. Contributes to respiratory diseases. Also corrodes metals, discolors textiles, and speeds the deterioration of building materials.
The most significant effect is its role in the formation of acid rain.
Its emissions are a direct result of burning sulfur-bearing fossil fuels and smelting sulfur-bearing metal ores. Certain industrial processes also contribute.
Natural source is volcanic eruptions.
Nitrogen Oxides (NOx)
Nitrogen oxide emissions include nitrogen monoxide (NO) and nitrogen dioxide (NO2).
Nitrogen dioxide is a reddish-brown gas.
Aggravates respiratory diseases, pneumonia, and lung cancer. Causes paints and dyes to fade.
Its crucial role to the formation of photochemical smog, or ground-level ozone.
It is a factor in formation of acid rain.
The primary sources of NOx are power plants and motor vehicle exhaust.
Carbon Monoxide (CO)
CO is a tasteless, odorless, colorless gas.
It reduce oxygen-carrying capacity and damage some of the functions of the central nervous system.
In small doses, it impairs some mental functions. In large doses, causes death.
Most CO results from incomplete combustion of carbon materials, including fossil fuels.
Natural sources, such as forest fires and decomposition of organic matter.
Anthropogenic CO come from transportation sources, industrial and power plants.
Ozone (O3) and Volatile Organic Compounds (VOCs)
Ozone is a photochemical oxidant that is the most important component of photochemical smog.
Harm to eye and respiratory systems. Can deteriorate rubber, textiles, and paints and reduce visibility and vegetation growth.
Most of the anthropogenic VOC emissions are from stationary industrial and fuel-combustion sources, with the remainder emitted by transportation.
Lead (Pb)
Lead is a nonferrous, heavy metal that occurs naturally. In the atmosphere, lead occurs in the form of a vapor, dust, or aerosol.
It acts as a cumulative poison in the human body. High lead levels in children contribute to neurological damage and learning disabilities. Ingestion can lead to severe anemia and even death.
The primary sources of lead in the atmosphere are vehicle exhaust, lead mining and smelting, and manufacturing of lead products, such as batteries.
Volcanic dust and cigarette smoke are major natural source.
2. Sự phát tán của chất ô nhiễm trong môi trường không khí
Cần phải xác định nồng độ mỗi chất ô nhiễm trong môi trường không khí.
Các điều kiện khí hậu, địa hình khu vực và thành phần khí và bụi thải,... đã ảnh hưởng đến sự phân bố của chất ô nhiễm trong không gian và thời gian.
Nhiệt độ của không khí ảnh hưởng đến sự phân bố nồng độ chất ô nhiễm trong không khí ở tầng gần mặt đất.
Độ ẩm và mưa cũng có ảnh hưởng tới sự lan truyền chất ô nhiễm. Một số chất ô nhiễm khí và bụi khi gặp mưa sẽ theo nước mưa rơi xuống bề mặt đất.
Temperature
Due to greenhouse effect
Height
Nhiệt độ ở tầng đối lưu giảm theo độ cao, ở tầng bình lưu tăng theo độ cao
Nghịch đảo nhiệt
Nghịch đảo nhiệt
Thuận nhiệt
Luân Đôn 1952
Những ngày trong tháng 12/1952
Sương mù ở Luân Đôn
3. Các tác động của ô nhiễm không khí
- Tác động của ô nhiễm không khí tới thời tiết, khí hậu và các quá trình xảy ra trong khí quyển
Cùng với việc môi trường không khí ngày càng bị ô nhiễm đã dẫn đến khả năng hấp thụ bức xạ Mặt Trời của khí quyển tăng lên thì "hiệu ứng nhà kính" do khí thải CO2 càng trở nên rõ rệt mà hậu quả chung là khiến nhiệt độ trung bình của trái đất tăng lên. Đó là vấn đề "ấm lên toàn cầu" được các nhà môi trường học đề cập nhiều trong thời gian gần đây.
Hiệu ứng nhà kính
Nhiệt từ mặt trời chiếu xuống trái đất
Phần lớn lượng nhiệt này phản xạ vào vũ trụ
Tuy nhiên, một lượng nhiệt được hấp thụ trên bề mặt trái đất do lớp không khí bao quanh
Đây là hiện tượng phổ biến, nhưng ngày nay trầm trọng hơn là do:
Đốt cháy (thải ra CO2)
Phá rừng gây ra tác động kép
Gia tăng hoạt động của các vi sinh vật trong phân huỷ chất thải
Chăn nuôi và trồng trọt
Các khí nhà kính tự nhiên
~65%
~25%
~10%
Hơi nước
65%
Các khí khác
10%
CO2
25%
Nếu không có các khí gây ra hiệu ứng nhà kính:
• Nhiệt độ trung bình của Trái đất là -18°C (0°F)
• Các đại dương sẽ đóng băng đến hàng km
• Không mưa, không có sông suối
Trái đất có được +33°C (60°F) nhờ có các khí CO2, CH4, H2O
Một số hành tinh khác cũng có hiệu ứng nhà kính,
nhưng ở đó không thích hợp cho sự sống
Mặt trời
Hoạt động của con người góp phần vào hiệu ứng nhà kính
Sự suy thoái của tầng ozon
Trái đất được che chở bởi một tầng ozon, nó ngăn chặn các tia cực tím từ mặt trời, các tia này có thể gây ra những tác hại xấu cho sinh vật và con người trên mặt đất như đục thuỷ tinh thể, ung thư da.
Theo UN (1991), sự giảm sút 1% tầng ozôn trong khí quyển đã làm lượng tia cực tím chiếu xuống trái đất tăng lên 2%, điều đó làm cho số trường hợp bị ung thư tăng lên 5 đến 7%. Sự giảm sút tầng ozôn còn làm biến đổi tính chất của chuỗi thức ăn và làm giảm năng suất nông nghiệp và năng suất vực nước. Sự giảm sút tầng ozôn còn gây ra sự thay đổi về khí hậu bởi lẽ sự gia tăng của tia tử ngoại góp phần tăng cường hiệu ứng nhà kính.
Nhân tố chính làm giảm sút tầng ozôn là CFCs.
Chlorine’s Attack on Ozone
First, CFC’s are broken down by light
CFCl3 + UV —> CFCl2 + Cl
The free chlorine then reacts with ozone:
O3 + Cl —> O2 + ClO
ClO + O —> Cl + O2
Note that ozone is destroyed into diatomic oxygen
Also note that the chlorine that started it all ends up being released at the end
Catalytic Reaction – a repetitive reaction sequence where chlorine is produced at the end, able to react yet again
As a result, one chlorine atom can destroy hundreds of thousands of ozone molecules
Các chất làm suy thoái ôzôn
chlorofluorocarbons (CFCs)
carbon tetrachloride (CCl4)
methyl chloroform (CH3CCl3)
hydrochloric acid (HCl)
methyl chloride (CH3Cl)
methyl bromide(CH3Br)
CFCs
CFCs là những khí trơ, không độc, không gây cháy.
Con người sử dụng CFCs trong các lĩnh vực:
Làm lạnh
Điều hòa không khí
Tạo bọt
Làm sạch các linh kiện điện tử
Dung môi
Nhóm chất (Chlorine) làm suy thoái ozon
Các đáp ứng Quốc tế về suy thoái ozone
Năm 1985, 21 quốc gia và Cộng đồng Châu Âu ký "Công ước bảo vệ tầng ozon" tại Vienne.
1987: Nghị định thư Montreal về việc thay thế hoặc hạn chế sử dụng CFC trong kỹ nghệ lạnh được phê chuẩn.
Năm 1990, Văn bản London tăng cường Nghị định thư với mục tiêu ngừng sản xuất và tiêu thụ các CFC vào năm 2000.
1992: Văn bản tăng cường Copenhagen với thời hạn loại trừ CFC rút xuống năm 1995 và đưa thêm một số hợp chất vào danh sách kiểm soát
1999-2000: Sự hồi phục ozone tầng bình lưu rất chậm.
Do các CFC có thể tồn tại trong khí quyển 80 -180 năm nên tác dụng phân huỷ ozon vẫn còn tiếp tục vài chục năm sau khi ngừng thải.
Trang Web về suy thoái tầng ozone: http://www.epa.gov/ozone
Là ô nhiễm thứ cấp, do ánh sáng mặt trời và oxy khí quyển tác động vào các chất ô nhiễm sơ cấp.
Hiện tượng nghịch đảo nhiệt càng làm trầm trọng sương mù quang hóa.
Denver, Los Angeles, Phoenix and Salt Lake City là những trường hợp điển hình của sương mù quang hóa.
Sương mù quang hóa
Sương mù quang hóa
Sương mù quang hóa
Mưa acid
Mưa acid là tác nhân ô nhiễm thứ cấp. Nước mưa bình thường chỉ mang tính acid nhẹ, không có tác hại gì.
Các khí thải như SO2, NO2 do con người thải vào khí quyển hoà tan với hơi nước trong không khí tạo thành các hạt acid sulfuric (H2SO4), acid nitric (HNO3).
Khi trời mưa, các hạt acid này tan vào nước mưa, làm độ pH của nước mưa giảm. Nước mưa có độ pH dưới 5,6 được gọi là mưa acid.
Mưa acid ảnh hưởng xấu tới các thuỷ vực
Mưa acid ảnh hưởng xấu tới đất do nước mưa ngấm xuống đất làm tăng độ chua của đất, làm suy thoái đất, cây cối kém phát triển
Ảnh hưởng tới sức khỏe con người (liên quan đến hô hấp, da, mắt)
Mưa acid còn phá huỷ các vật liệu làm bằng kim loại, làm giảm tuổi thọ của các công trình xây dựng, các tượng đài, các di tích lịch sử và văn hoá.
6.5 - 9.3: hoạt động sống bình thường
6.0: các loài giáp xác, côn trùng và các loài plankton biến mất,
5.0: một số loài plankton và rêu chiếm ưu thế, quần thể các loài cá giảm sút
Nhỏ hơn 5.0: hầu hết các loài cá bị chết, các loài rêu chiếm ưu thế
Tác hại của mưa acid (độ pH) đối với các loài thủy sinh vật
Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí tới sức khoẻ con người
Khí Cacbon oxit (cacbon monoxit - CO) Nồng độ CO cao trong không khí có thể ảnh hưởng đến sự vận chuyển oxygen trong máu, do CO thay thế O2, liên kết với hemoglobin trong máu.
HbO2 + CO HbCO + O2
Khí SO2: Ở nồng độ thấp đã gây ra sự kích thích đối với bộ máy hô hấp của con người và động vật, ở mức nồng độ cao sẽ gây ra biến đổi bệnh lý đối với bộ máy hô hấp và có thể gây tử vong.
Khí NOx (nitơ oxit) Nitơ oxit (NO) với nồng độ thường có trong không khí nó không gây ra tác hại với sức khoẻ của con người, chỉ nguy hại khi nó bị oxi hoá thành NO2. Con người tiếp xúc lâu với không khí có nồng độ khí NO2 khoảng 0,06 ppm đã gây trầm trọng thêm các bệnh về phổi, mắt và nếu nồng độ cao có thể gây ung thư.
Tác hại của ô nhiễm không khí lên thực bì, hệ sinh thái và các công trình xây dựng
Nồng độ SO2 trong không khí chỉ độ 0,03 ppm đã gây ảnh hưởng đến sinh trưởng của rau quả. Ở nồng độ cao thì trong một thời gian ngắn đã làm rụng lá và gây chết đối với thực vật. Ở nồng độ thấp nhưng với thời gian kéo dài một số ngày sẽ làm lá vàng úa và rụng. Khí SO2 đặc biệt có hại đối với lúa mạch và cây bông. Các cây thuộc họ thông cũng rất nhạy cảm với khí SO2.
Nhiều loài hoa và cây ăn quả kể cả cam quýt, đặc biệt nhạy cảm đối với Cl2 trong nhiều trường hợp gây chết ngay cả nồng độ tương đối thấp.
Khí SO2 cũng gây nguy hại đối với vật liệu xây dựng và đồ dùng chính vì sự biến đổi thành axit sulfuric (mưa axit) có phản ứng mạnh. Chúng làm hư hỏng, làm thay đổi tính năng vật lý, làm thay đổi màu sắc vật liệu xây dựng như đá vôi, đá hoa, đá cẩm thạch, đá phiến và vữa xây, cũng như phá hoại các tác phẩm điêu khắc, tượng đài.
Sắt thép và các kim loại khác ở trong môi trường khí ẩm, nóng bị ô nhiễm khí SO2 thì bị han gỉ rất nhanh.
4. Ô nhiễm không khí ở nước ta
Ô nhiễm môi trường không khí chủ yếu do các ngành công nghiệp nhiệt điện, hóa chất, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến khoáng sản,... gây nên.
Trong chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia giai đoạn 2001 - 2010, mục tiêu cơ bản để bảo vệ môi trường không khí ở nước ta là:
Giảm thiểu phát thải khí nhà kính và chất phá hủy tầng ozôn do các hoạt động sản xuất công nghiệp, năng lượng, xây dựng, nông nghiệp và sinh hoạt
Khai thác các nguồn năng lượng sạch, sử dụng năng lượng tái tạo.
5. Các biện pháp phòng ngừa ô nhiễm không khí
Giảm ô nhiễm bụi, hơi và khí
Biện pháp phân tán bụi và các khí hơi
Biện pháp đổi mới công nghệ ít gây ô nhiễm.
Biện pháp sinh thái học
Sử dụng các công cụ pháp lý và kinh tế
Điều quan trọng cuối cùng của việc giữ trong lành của bầu khí quyển là giáo dục ý thức tự giác của mỗi người dân.
6.3. Ô nhiễm đất
1. Khái niệm chung và nguồn gốc
Đất thường là chổ tiếp nhận chủ yếu tất cả các nguồn thải. Sự thải các chất thải rắn ở các đô thị đã sinh ra hàng loạt vấn đề về bảo vệ sức khỏe, ô nhiễm đất và nước, phá hủy cảnh quan, chiếm dụng đất làm bãi thải,...
Nguồn gốc ô nhiễm đất
Ô nhiễm đất bởi các tác nhân sinh học
- Do dùng phân hữu cơ trong nông nghiệp chưa qua xử lý.
Ô nhiễm đất bởi các tác nhân hóa học
- Chất thải từ các nguồn thải công nghiệp .
- Do nguồn từ dư lượng thuốc bảo vệ thực vật:
Ô nhiễm đất do tác nhân vật lý
- Ô nhiễm nhiệt chủ yếu từ các quá trình sản xuất công nghiệp và thường mang tính cục bộ.
Nhiệt độ
Nguồn ô nhiễm do phóng xạ .
2. Biện pháp chống ô nhiễm đất
Cần phải đề ra các tiêu chuẩn chất lượng môi trường đất. Hạn chế việc sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ.
Xử lý chất thải rắn của đô thị theo trình tự như sau:
Thu gom lưu trữ các chất thải đúng quy trình.
Phân loại chất thải rắn:
- Lựa chọn những chất thải có thể tái chế được
- Những chất thải có nguồn gốc hữu cơ được sử dụng làm phân hữu cơ.
- Đối với các chất thải chứa các mầm bệnh, vi khuẩn... phải đưa vào lò thiêu.
Các chất thải độc hại, chất nổ, chất phóng xạ cần có biện pháp kỹ thuật xử lý riêng
Những chất thải còn lại được mang đi chôn lấp tại các bãi rác vệ sinh.
3. Vấn đề xử lý rác thải ở các đô thị Việt Nam
Việc xử lý rác thải của các đô thị lớn ở nước ta chỉ mới dừng lại ở việc tìm bãi rác để đổ. Tiếp tục như vậy thì ô nhiễm môi trường là điều không tránh khỏi.
Hiện nay việc quản lý chất thải rắn ở các đô thị đang ở trong tình trạng rất yếu kém do nhiều nguyên nhân như: lượng thu gom thấp, chất thải không được phân loại, xử lý và các bãi chôn lấp chất thải không phù hợp và không bảo đảm các tiêu chuẩn về môi trường theo Luật Bảo vệ Môi trường.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Ô nhiễm môi trường là sự thay đổi thành phần và tính chất của môi trường, có hại cho các hoạt động sống bình thường của con người và sinh vật.
Sự an toàn của môi trường được qui định bởi các ngưỡng hay các giá trị giới hạn trong tiêu chuẩn môi trường, nên có thể nói “ô nhiễm môi trường là sự làm giảm tính chất môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường” (Theo Luật bảo vệ môi trường Việt Nam).
Các chất mà sự có mặt của chúng gây ra ô nhiễm môi trường gọi là các tác nhân hay chất ô nhiễm.
6.1. Ô nhiễm môi trường nước
1. Khái niệm, nguồn gốc, tác nhân và nguyên nhân sâu xa của ô nhiễm nước.
Khái niệm: Ô nhiễm nước là sự thay đổi thành phần và tính chất của nước, có hại cho hoạt động sống bình thường của con người và sinh vật, do sự có mặt của các tác nhân quá ngưỡng cho phép.
Nguồn gốc: ô nhiễm nước có thể có nguồn gốc tự nhiên hay nhân tạo.
Theo nguồn gây ô nhiễm người ta phân biệt:
Nguồn xác định.
Nguồn không xác định.
Nguồn ô nhiễm
Tác nhân gây ô nhiễm nước
Có thể chia tác nhân gây ô nhiễm nước thành:
Các chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học.
Các chất hữu cơ bền vững.
Các kim loại nặng.
Các chất vô cơ.
Dầu mỡ.
Các chất phóng xạ.
Các sinh vật gây bệnh.
Các chất có mùi.
Các chất rắn.
Các khí hòa tan.
Sự phú dưỡng (Eutrophication)
Một ví dụ của ô nhiễm là sự phú dưỡng do sử dụng phân bón vô cơ một cách bừa bãi. Có 6 bước:
Sự phú dưỡng
Không thở được!!!
Nguyên nhân sâu xa của ô nhiễm nước
Nguyên nhân sâu xa của vấn đề ô nhiễm nước là:
Ưu tiên phát triển kinh tế bất chấp các hậu quả MT.
Cho rằng việc thải các chất thải vào nước là không có vấn đề, không gây ra những ảnh hưởng xấu.
Thiếu hiểu biết về các chất gây ô nhiễm di chuyển trong lưu vực như thế nào.
Thiếu hiểu biết về mối liên hệ giữa các hoạt động trong đất liền với ô nhiễm vùng ven biển.
Thiếu luật pháp về việc loại thải các chất thải.
Thiếu tiền để xây dựng các nhà máy xử lý nước thải.
Sự gia tăng dân số, nhu cầu nước ngày càng tăng.
Sự phân tán quyền lực.
2. Quản lý và chống ô nhiễm các vực nước
Cấp nước tập trung cùng hệ thống thoát nước đô thị, khu công nghiệp là một trong những điều kiện cơ bản đảm bảo vệ sinh môi trường.
Các loại tiêu chuẩn liên quan đến môi trường nước:
Tiêu chuẩn chất lượng nước nguồn dùng cho các mục đích như: cấp nước sinh hoạt cho dân cư đô thị, nông thôn, cho từng lĩnh vực hoạt động sản xuất nông nghiệp hay công nghiệp riêng biệt, nguồn nước dùng để vui chơi giải trí, nuôi trồng thuỷ sản,...
Tiêu chuẩn chất lượng nước cấp trực tiếp (sau khi xử lý nước nguồn) cho từng đối tượng trên.
Tiêu chuẩn chất lượng nước thải cho phép xả vào các vực nước tự nhiên như sông, hồ, biển,...
3. Các tiêu chuẩn và chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước hay mức độ ô nhiễm nước
Để xác định chất lượng nước hay mức độ ô nhiễm nước, người ta dùng các thông số:
Các thông số vật lý.
Các thông số hoá học.
Các thông số sinh học.
Các chỉ tiêu hay thông số phổ biến là:
Chất lơ lửng
Nhu cầu oxy sinh hoá BOD
Nhu cầu ôxy hoá học COD
Có nhiều kỹ thuật đánh giá mức độ ô nhiễm nguồn nước dựa vào giá trị của các thông số chọn lọc. Các kỹ thuật này sử dụng các chỉ số để thực hiện mức độ ô nhiễm. Có thể nêu một số chỉ số đang được công nhận như sau:
Chỉ số ô nhiễm dinh dưỡng (NPI).
Chỉ số ô nhiễm hữu cơ (OPI).
Chỉ số ô nhiễm công nghiệp (IPI).
Chỉ số động vật đáy (BSI).
Chỉ số đa dạng sinh học (BDI).
4. Khả năng tự lọc sạch của nước
Các vực nước tự nhiên có khả năng tự lọc sạch tức là khả năng phục hồi được như trạng thái ban đầu khi bị ô nhiễm trong một giới hạn nhất định.
Hiện tượng tự lọc sạch của nước thông qua các quá trình lý hóa sinh học như các quá trình hấp thụ các kim loại nặng, loại trừ, phân hủy và tích tụ các chất hữu cơ và các chất khác; lắng đọng các chất vô cơ và hữu cơ xuống đáy; vô cơ hóa các chất hữu cơ không bền vững; tăng O2 hòa tan do quang hợp, hủy diệt các vi khuẩn hoại sinh và gây bệnh.
5. Ô nhiễm nước và quản lý chất lượng nước ở nước ta
Theo Báo cáo hiện trạng môi trường Việt Nam 2005:
Môi trường nước lục địa: hiện nay, vấn đề ô nhiễm nước mặt, nước dưới đất đang ngày càng trở nên nghiêm trọng, đặc biệt tại các lưu vực sông và các sông nhỏ, kênh rạch trong các đô thị. Nước dưới đất cũng có hiện tượng bị ô nhiễm và nhiễm mặn cục bộ.
- Các nguồn gây ô nhiễm nước lục địa bao gồm:
Khai thác và sử dụng quá mức tài nguyên nước mặt nước ngầm
Nước thải đô thị và khu công nghiệp
Nước thải từ hoạt động nông nghiệp và nước thải từ các nguồn khác tại nông thôn
Môi trường biển: chất lượng nước vẫn còn nằm trong tiêu chuẩn cho phép, trừ một số vùng cửa sông và vùng ven biển. Các dạng ô nhiễm biển:
Gia tăng nồng độ các chất gây ô nhiễm trong nước biển.
Gia tăng nồng độ các chất ô nhiễm tích tụ trong trầm tích.
Suy thoái hệ sinh thái biển, làm suy giảm trữ lượng các loài sinh vật biển và giảm đa dạng sinh học.
Xuất hiện các hiện tượng như thủy triều đỏ, tích tụ các chất ô nhiễm trong các sinh vật biển và các sản vật lấy từ biển
Các nguồn ô nhiễm biển là:
Hoạt động trong các khu dân cư đô thị ven biển
Hoạt động công nghiệp tập trung tại khu vực ven biển
Hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản
Hoạt động giao thông vận tải và sự cố tràn dầu
Khai thác khoáng sản
Hoạt động du lịch và dịch vụ tại các khu du lịch và các khu nghỉ dưỡng ven biển
Về các biện pháp kiểm soát ô nhiễm nước
Các Tiêu chuẩn chất lượng nước:
TCVN 5942 - 1995: Chất lượng nước - Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt.
TCVN 5943 - 1995: Chất lượng nước - Tiêu chuẩn chất lượng nước ven bờ.
TCVN 5944 - 1995: Chất lượng nước - Tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm.
TCVN 5945 - 1995: Nước thải công nghiệp - Tiêu chuẩn thải.
Tuy nhiên vấn đề thực thi pháp luật chưa được áp dụng đầy đủ vào thực tiễn.
Về các giải pháp kỹ thuật, chúng ta đang còn triển khai chậm việc xây dựng các hệ thống xử lý nước thải, chưa triển khai sản xuất sạch hơn.
6.2. Ô nhiễm không khí
1. Định nghĩa và các nguồn gây ô nhiễm không khí
Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây ra sự tỏa mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi).
Các "vật gây ô nhiễm không khí" có thể ở thể rắn (bụi, mồ hóng, muội than), ở hình thức giọt (sương mù quang hoá) hay thể khí (SOx, NOx, CO,...)
Có hai nguồn gây ra ô nhiễm cơ bản đối với môi trường không khí đó là nguồn do thiên nhiên và nguồn do các hoạt động của con người
Nguồn gây ô nhiễm do thiên nhiên
Phun núi lửa.
Cháy rừng.
Bão bụi gây ra do gió mạnh và bão.
Các quá trình thối rữa xác chết động, thực vật.
Các phản ứng hóa học giữa các khí tự nhiên.
Nguồn ô nhiễm do hoạt động của con người
Người ta phân ra:
Nguồn ô nhiễm do công nghiệp
Đặc điểm của chất thải công nghiệp là có nồng độ chất độc hại cao và tập trung ở nguồn thải.
Nguồn ô nhiễm do giao thông vận tải
Đặc điểm nổi bật của các nguồn này là tuy nguồn gây ô nhiễm tính theo đơn vị phương tiện vận tải có quy mô nhỏ nhưng lại tập trung suốt dọc tuyến giao thông nên tác hại lớn.
Nguồn ô nhiễm do sinh hoạt
Nhìn chung nguồn ô nhiễm này nhỏ nhưng có đặc điểm là tác động cục bộ trực tiếp trong mỗi gia đình nên có thể để lại hậu quả lớn về lâu dài.
Nguồn ô nhiễm do con người gây ra có thể là cố định hay lưu động
Nguồn cố định: là lượng thải từ các nhà máy tinh chế, các lò nấu kim loại, các nhà máy điện và các công nghiệp chế tạo khác.
Nguồn lưu động: bao gồm các phương tiện giao thông như xe cộ, máy bay, tàu thuyền,…
NO, NO2 và CO
Các nhà máy điện thải ra CO2, SO2 và NO2
Xe cộ thải ra NO, NO2 and CO
Các khí này tạo ra mưa acid, ảnh hưởng tới cây trồng, vật nuôi vàcon người và làm gia tăng hiệu ứng nhà kính.
Table 20-1
Page 436
Các chất ô nhiễm không khí chính
Class
Carbon oxides
Sulfur oxides
Nitrogen oxides
Hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (VOCs)
Các hạt lơ lững (SPM)
Photochemical oxidants
Radioactive substances
Hazardous air pollutants (HAPs), which cause health effects such as cancer, birth defects, and nervous system problems
Examples
Carbon monoxide (CO) và carbon dioxide (CO2)
Sulfur dioxide (SO2) và sulfur trioxide (SO3)
Nitric oxide (NO), nitrogen dioxide (NO2), nitrous oxide (N2O) (NO và NO2 thường gọi là NOx)
Methane (CH4), propane (C3H8), chlorofluorocarbons (CFCs)
Các chất rắn (bụi, mồ hóng, asbestos, lead, nitrate, and sulfate salts), chất lõng (sulfuric acid, PCBs, dioxins, và thuốc trừ sâu)
Ozone (O3), peroxyacyl nitrates (PANs), hydrogen peroxide
(H2O2), aldehydes
Radon-222, iodine-131, strontium-90, plutonium-239 (Table 3-1, p. 49)
Carbon tetrachloride (CCl4), methyl chloride (CH3Cl), chloroform (CHCl3), benzene (C6H6), ethylene dibromide (C2H2Br2), formaldehyde (CH2O2)
Các chất ô nhiễm chính
Các chất hạt (PM – Particulates)
Sulfur Dioxide (SO2)
Nitrogen Oxides (NOX)
Carbon Monoxide (CO)
Ozone (O3) và các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (VOCs)
Chì (Pb)
Particulate Matter (PM)
Particulate matter includes any solid or liquid particles, such as soot, fly ash, dust, pollen, various chemicals, and metals.
They cause many health problems such as respiratory distress and asthma, lung cancer etc.
More important, suspended particulates scatter and absorb sunlight, thus reducing visibility. They also increase cloud formation.
Particulates are produced primarily by stationary sources, especially in those industries that use coal as a fuel source. Also construction activities.
Natural sources are volcanic eruptions, forest fires, and wind erosion.
Sulfur Dioxide (SO2)
Sulfur dioxide is a colorless gas with a strong odor. It is highly reactive in the presence of oxygen and moisture and forms sulfuric acid, a corrosive chemical.
SO2 stings eyes and burns the throat. Contributes to respiratory diseases. Also corrodes metals, discolors textiles, and speeds the deterioration of building materials.
The most significant effect is its role in the formation of acid rain.
Its emissions are a direct result of burning sulfur-bearing fossil fuels and smelting sulfur-bearing metal ores. Certain industrial processes also contribute.
Natural source is volcanic eruptions.
Nitrogen Oxides (NOx)
Nitrogen oxide emissions include nitrogen monoxide (NO) and nitrogen dioxide (NO2).
Nitrogen dioxide is a reddish-brown gas.
Aggravates respiratory diseases, pneumonia, and lung cancer. Causes paints and dyes to fade.
Its crucial role to the formation of photochemical smog, or ground-level ozone.
It is a factor in formation of acid rain.
The primary sources of NOx are power plants and motor vehicle exhaust.
Carbon Monoxide (CO)
CO is a tasteless, odorless, colorless gas.
It reduce oxygen-carrying capacity and damage some of the functions of the central nervous system.
In small doses, it impairs some mental functions. In large doses, causes death.
Most CO results from incomplete combustion of carbon materials, including fossil fuels.
Natural sources, such as forest fires and decomposition of organic matter.
Anthropogenic CO come from transportation sources, industrial and power plants.
Ozone (O3) and Volatile Organic Compounds (VOCs)
Ozone is a photochemical oxidant that is the most important component of photochemical smog.
Harm to eye and respiratory systems. Can deteriorate rubber, textiles, and paints and reduce visibility and vegetation growth.
Most of the anthropogenic VOC emissions are from stationary industrial and fuel-combustion sources, with the remainder emitted by transportation.
Lead (Pb)
Lead is a nonferrous, heavy metal that occurs naturally. In the atmosphere, lead occurs in the form of a vapor, dust, or aerosol.
It acts as a cumulative poison in the human body. High lead levels in children contribute to neurological damage and learning disabilities. Ingestion can lead to severe anemia and even death.
The primary sources of lead in the atmosphere are vehicle exhaust, lead mining and smelting, and manufacturing of lead products, such as batteries.
Volcanic dust and cigarette smoke are major natural source.
2. Sự phát tán của chất ô nhiễm trong môi trường không khí
Cần phải xác định nồng độ mỗi chất ô nhiễm trong môi trường không khí.
Các điều kiện khí hậu, địa hình khu vực và thành phần khí và bụi thải,... đã ảnh hưởng đến sự phân bố của chất ô nhiễm trong không gian và thời gian.
Nhiệt độ của không khí ảnh hưởng đến sự phân bố nồng độ chất ô nhiễm trong không khí ở tầng gần mặt đất.
Độ ẩm và mưa cũng có ảnh hưởng tới sự lan truyền chất ô nhiễm. Một số chất ô nhiễm khí và bụi khi gặp mưa sẽ theo nước mưa rơi xuống bề mặt đất.
Temperature
Due to greenhouse effect
Height
Nhiệt độ ở tầng đối lưu giảm theo độ cao, ở tầng bình lưu tăng theo độ cao
Nghịch đảo nhiệt
Nghịch đảo nhiệt
Thuận nhiệt
Luân Đôn 1952
Những ngày trong tháng 12/1952
Sương mù ở Luân Đôn
3. Các tác động của ô nhiễm không khí
- Tác động của ô nhiễm không khí tới thời tiết, khí hậu và các quá trình xảy ra trong khí quyển
Cùng với việc môi trường không khí ngày càng bị ô nhiễm đã dẫn đến khả năng hấp thụ bức xạ Mặt Trời của khí quyển tăng lên thì "hiệu ứng nhà kính" do khí thải CO2 càng trở nên rõ rệt mà hậu quả chung là khiến nhiệt độ trung bình của trái đất tăng lên. Đó là vấn đề "ấm lên toàn cầu" được các nhà môi trường học đề cập nhiều trong thời gian gần đây.
Hiệu ứng nhà kính
Nhiệt từ mặt trời chiếu xuống trái đất
Phần lớn lượng nhiệt này phản xạ vào vũ trụ
Tuy nhiên, một lượng nhiệt được hấp thụ trên bề mặt trái đất do lớp không khí bao quanh
Đây là hiện tượng phổ biến, nhưng ngày nay trầm trọng hơn là do:
Đốt cháy (thải ra CO2)
Phá rừng gây ra tác động kép
Gia tăng hoạt động của các vi sinh vật trong phân huỷ chất thải
Chăn nuôi và trồng trọt
Các khí nhà kính tự nhiên
~65%
~25%
~10%
Hơi nước
65%
Các khí khác
10%
CO2
25%
Nếu không có các khí gây ra hiệu ứng nhà kính:
• Nhiệt độ trung bình của Trái đất là -18°C (0°F)
• Các đại dương sẽ đóng băng đến hàng km
• Không mưa, không có sông suối
Trái đất có được +33°C (60°F) nhờ có các khí CO2, CH4, H2O
Một số hành tinh khác cũng có hiệu ứng nhà kính,
nhưng ở đó không thích hợp cho sự sống
Mặt trời
Hoạt động của con người góp phần vào hiệu ứng nhà kính
Sự suy thoái của tầng ozon
Trái đất được che chở bởi một tầng ozon, nó ngăn chặn các tia cực tím từ mặt trời, các tia này có thể gây ra những tác hại xấu cho sinh vật và con người trên mặt đất như đục thuỷ tinh thể, ung thư da.
Theo UN (1991), sự giảm sút 1% tầng ozôn trong khí quyển đã làm lượng tia cực tím chiếu xuống trái đất tăng lên 2%, điều đó làm cho số trường hợp bị ung thư tăng lên 5 đến 7%. Sự giảm sút tầng ozôn còn làm biến đổi tính chất của chuỗi thức ăn và làm giảm năng suất nông nghiệp và năng suất vực nước. Sự giảm sút tầng ozôn còn gây ra sự thay đổi về khí hậu bởi lẽ sự gia tăng của tia tử ngoại góp phần tăng cường hiệu ứng nhà kính.
Nhân tố chính làm giảm sút tầng ozôn là CFCs.
Chlorine’s Attack on Ozone
First, CFC’s are broken down by light
CFCl3 + UV —> CFCl2 + Cl
The free chlorine then reacts with ozone:
O3 + Cl —> O2 + ClO
ClO + O —> Cl + O2
Note that ozone is destroyed into diatomic oxygen
Also note that the chlorine that started it all ends up being released at the end
Catalytic Reaction – a repetitive reaction sequence where chlorine is produced at the end, able to react yet again
As a result, one chlorine atom can destroy hundreds of thousands of ozone molecules
Các chất làm suy thoái ôzôn
chlorofluorocarbons (CFCs)
carbon tetrachloride (CCl4)
methyl chloroform (CH3CCl3)
hydrochloric acid (HCl)
methyl chloride (CH3Cl)
methyl bromide(CH3Br)
CFCs
CFCs là những khí trơ, không độc, không gây cháy.
Con người sử dụng CFCs trong các lĩnh vực:
Làm lạnh
Điều hòa không khí
Tạo bọt
Làm sạch các linh kiện điện tử
Dung môi
Nhóm chất (Chlorine) làm suy thoái ozon
Các đáp ứng Quốc tế về suy thoái ozone
Năm 1985, 21 quốc gia và Cộng đồng Châu Âu ký "Công ước bảo vệ tầng ozon" tại Vienne.
1987: Nghị định thư Montreal về việc thay thế hoặc hạn chế sử dụng CFC trong kỹ nghệ lạnh được phê chuẩn.
Năm 1990, Văn bản London tăng cường Nghị định thư với mục tiêu ngừng sản xuất và tiêu thụ các CFC vào năm 2000.
1992: Văn bản tăng cường Copenhagen với thời hạn loại trừ CFC rút xuống năm 1995 và đưa thêm một số hợp chất vào danh sách kiểm soát
1999-2000: Sự hồi phục ozone tầng bình lưu rất chậm.
Do các CFC có thể tồn tại trong khí quyển 80 -180 năm nên tác dụng phân huỷ ozon vẫn còn tiếp tục vài chục năm sau khi ngừng thải.
Trang Web về suy thoái tầng ozone: http://www.epa.gov/ozone
Là ô nhiễm thứ cấp, do ánh sáng mặt trời và oxy khí quyển tác động vào các chất ô nhiễm sơ cấp.
Hiện tượng nghịch đảo nhiệt càng làm trầm trọng sương mù quang hóa.
Denver, Los Angeles, Phoenix and Salt Lake City là những trường hợp điển hình của sương mù quang hóa.
Sương mù quang hóa
Sương mù quang hóa
Sương mù quang hóa
Mưa acid
Mưa acid là tác nhân ô nhiễm thứ cấp. Nước mưa bình thường chỉ mang tính acid nhẹ, không có tác hại gì.
Các khí thải như SO2, NO2 do con người thải vào khí quyển hoà tan với hơi nước trong không khí tạo thành các hạt acid sulfuric (H2SO4), acid nitric (HNO3).
Khi trời mưa, các hạt acid này tan vào nước mưa, làm độ pH của nước mưa giảm. Nước mưa có độ pH dưới 5,6 được gọi là mưa acid.
Mưa acid ảnh hưởng xấu tới các thuỷ vực
Mưa acid ảnh hưởng xấu tới đất do nước mưa ngấm xuống đất làm tăng độ chua của đất, làm suy thoái đất, cây cối kém phát triển
Ảnh hưởng tới sức khỏe con người (liên quan đến hô hấp, da, mắt)
Mưa acid còn phá huỷ các vật liệu làm bằng kim loại, làm giảm tuổi thọ của các công trình xây dựng, các tượng đài, các di tích lịch sử và văn hoá.
6.5 - 9.3: hoạt động sống bình thường
6.0: các loài giáp xác, côn trùng và các loài plankton biến mất,
5.0: một số loài plankton và rêu chiếm ưu thế, quần thể các loài cá giảm sút
Nhỏ hơn 5.0: hầu hết các loài cá bị chết, các loài rêu chiếm ưu thế
Tác hại của mưa acid (độ pH) đối với các loài thủy sinh vật
Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí tới sức khoẻ con người
Khí Cacbon oxit (cacbon monoxit - CO) Nồng độ CO cao trong không khí có thể ảnh hưởng đến sự vận chuyển oxygen trong máu, do CO thay thế O2, liên kết với hemoglobin trong máu.
HbO2 + CO HbCO + O2
Khí SO2: Ở nồng độ thấp đã gây ra sự kích thích đối với bộ máy hô hấp của con người và động vật, ở mức nồng độ cao sẽ gây ra biến đổi bệnh lý đối với bộ máy hô hấp và có thể gây tử vong.
Khí NOx (nitơ oxit) Nitơ oxit (NO) với nồng độ thường có trong không khí nó không gây ra tác hại với sức khoẻ của con người, chỉ nguy hại khi nó bị oxi hoá thành NO2. Con người tiếp xúc lâu với không khí có nồng độ khí NO2 khoảng 0,06 ppm đã gây trầm trọng thêm các bệnh về phổi, mắt và nếu nồng độ cao có thể gây ung thư.
Tác hại của ô nhiễm không khí lên thực bì, hệ sinh thái và các công trình xây dựng
Nồng độ SO2 trong không khí chỉ độ 0,03 ppm đã gây ảnh hưởng đến sinh trưởng của rau quả. Ở nồng độ cao thì trong một thời gian ngắn đã làm rụng lá và gây chết đối với thực vật. Ở nồng độ thấp nhưng với thời gian kéo dài một số ngày sẽ làm lá vàng úa và rụng. Khí SO2 đặc biệt có hại đối với lúa mạch và cây bông. Các cây thuộc họ thông cũng rất nhạy cảm với khí SO2.
Nhiều loài hoa và cây ăn quả kể cả cam quýt, đặc biệt nhạy cảm đối với Cl2 trong nhiều trường hợp gây chết ngay cả nồng độ tương đối thấp.
Khí SO2 cũng gây nguy hại đối với vật liệu xây dựng và đồ dùng chính vì sự biến đổi thành axit sulfuric (mưa axit) có phản ứng mạnh. Chúng làm hư hỏng, làm thay đổi tính năng vật lý, làm thay đổi màu sắc vật liệu xây dựng như đá vôi, đá hoa, đá cẩm thạch, đá phiến và vữa xây, cũng như phá hoại các tác phẩm điêu khắc, tượng đài.
Sắt thép và các kim loại khác ở trong môi trường khí ẩm, nóng bị ô nhiễm khí SO2 thì bị han gỉ rất nhanh.
4. Ô nhiễm không khí ở nước ta
Ô nhiễm môi trường không khí chủ yếu do các ngành công nghiệp nhiệt điện, hóa chất, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến khoáng sản,... gây nên.
Trong chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia giai đoạn 2001 - 2010, mục tiêu cơ bản để bảo vệ môi trường không khí ở nước ta là:
Giảm thiểu phát thải khí nhà kính và chất phá hủy tầng ozôn do các hoạt động sản xuất công nghiệp, năng lượng, xây dựng, nông nghiệp và sinh hoạt
Khai thác các nguồn năng lượng sạch, sử dụng năng lượng tái tạo.
5. Các biện pháp phòng ngừa ô nhiễm không khí
Giảm ô nhiễm bụi, hơi và khí
Biện pháp phân tán bụi và các khí hơi
Biện pháp đổi mới công nghệ ít gây ô nhiễm.
Biện pháp sinh thái học
Sử dụng các công cụ pháp lý và kinh tế
Điều quan trọng cuối cùng của việc giữ trong lành của bầu khí quyển là giáo dục ý thức tự giác của mỗi người dân.
6.3. Ô nhiễm đất
1. Khái niệm chung và nguồn gốc
Đất thường là chổ tiếp nhận chủ yếu tất cả các nguồn thải. Sự thải các chất thải rắn ở các đô thị đã sinh ra hàng loạt vấn đề về bảo vệ sức khỏe, ô nhiễm đất và nước, phá hủy cảnh quan, chiếm dụng đất làm bãi thải,...
Nguồn gốc ô nhiễm đất
Ô nhiễm đất bởi các tác nhân sinh học
- Do dùng phân hữu cơ trong nông nghiệp chưa qua xử lý.
Ô nhiễm đất bởi các tác nhân hóa học
- Chất thải từ các nguồn thải công nghiệp .
- Do nguồn từ dư lượng thuốc bảo vệ thực vật:
Ô nhiễm đất do tác nhân vật lý
- Ô nhiễm nhiệt chủ yếu từ các quá trình sản xuất công nghiệp và thường mang tính cục bộ.
Nhiệt độ
Nguồn ô nhiễm do phóng xạ .
2. Biện pháp chống ô nhiễm đất
Cần phải đề ra các tiêu chuẩn chất lượng môi trường đất. Hạn chế việc sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ.
Xử lý chất thải rắn của đô thị theo trình tự như sau:
Thu gom lưu trữ các chất thải đúng quy trình.
Phân loại chất thải rắn:
- Lựa chọn những chất thải có thể tái chế được
- Những chất thải có nguồn gốc hữu cơ được sử dụng làm phân hữu cơ.
- Đối với các chất thải chứa các mầm bệnh, vi khuẩn... phải đưa vào lò thiêu.
Các chất thải độc hại, chất nổ, chất phóng xạ cần có biện pháp kỹ thuật xử lý riêng
Những chất thải còn lại được mang đi chôn lấp tại các bãi rác vệ sinh.
3. Vấn đề xử lý rác thải ở các đô thị Việt Nam
Việc xử lý rác thải của các đô thị lớn ở nước ta chỉ mới dừng lại ở việc tìm bãi rác để đổ. Tiếp tục như vậy thì ô nhiễm môi trường là điều không tránh khỏi.
Hiện nay việc quản lý chất thải rắn ở các đô thị đang ở trong tình trạng rất yếu kém do nhiều nguyên nhân như: lượng thu gom thấp, chất thải không được phân loại, xử lý và các bãi chôn lấp chất thải không phù hợp và không bảo đảm các tiêu chuẩn về môi trường theo Luật Bảo vệ Môi trường.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thành Trung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)