Môi trường & Con người - P5
Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Trung |
Ngày 18/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Môi trường & Con người - P5 thuộc Sinh học
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG 5.
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, tri thức, thông tin được con người sử dụng để tạo ra của cải vật chất hay tạo ra giá trị sử dụng mới.
Tài nguyên thiên nhiên được chia thành:
Tài nguyên vĩnh cữu: loại tài nguyên có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến năng lượng mặt trời. Có thể phân ra:
- Năng lượng trực tiếp
- Năng lượng gián tiếp
Tài nguyên tái tạo: loại tài nguyên có thể tự duy trì, tự bổ sung liên tục khi được quản lý hợp lý.
Tài nguyên không tái tạo: là dạng tài nguyên bị biến đổi hay mất đi sau quá trình sử dụng.
Tài nguyên còn phân ra: tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên rừng, tài nguyên biển,....
5.1. Tài nguyên sinh học
1. Tài nguyên sinh học trên thế giới
Tài nguyên sinh học là tất cả các loài động, thực vật và vi sinh vật, các nguồn gen của chúng và các hệ sinh thái nơi các loài đang sinh sống. Chúng ta đã biết và mô tả 1,74 triệu loài và dự đoán số loài có thể lên đến 10 - 30 triệu loài.
Đa dạng loài lớn nhất là ở vùng rừng nhiệt đới. Mặc dù rừng nhiệt đới chỉ chiếm 7% diện tích mặt đất, chúng chứa hơn 1/2 loài trên thế giới.
2. Tài nguyên sinh học ở Việt Nam
Nước ta rất phong phú và đa dạng động thực vật hoang dã đặc trưng cho vùng nhiệt đới gió mùa.
Nguồn lợi sinh vật hoang dã ở nước ta cũng đang bị suy giảm nhanh. Nhiều loài đã biết nay đã bị tiêu diệt.
Năm 1986, chính phủ đã thành lập một hệ thống 87 khu bảo tồn, với diện tích khoảng 1.169.000 ha chiếm khoảng 3,3% diện tích cả nước.
Hiện nay danh sách các khu bảo tồn ở Việt Nam đã lên đến 126 khu, trong đó có 30 Vườn Quốc gia, 46 khu dự trữ thiên nhiên, 11 khu bảo tồn loài sinh cảnh và 39 khu bảo vệ cảnh quan được phân bố đều trong cả nước với tổng diện tích khoảng 2,54 triệu ha chiếm 7,7% diện tích lãnh thổ.
Ngoài hệ thống khu bảo tồn, đã có một số hình thức khu bảo tồn khác được công nhận:
5 khu dự trữ sinh quyển: rừng ngập mặn Cần Giờ, Vườn Quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai, Lâm Đồng và Bình Phước), quần đảo Cát Bà (Tp Hải Phòng), đất ngập nước đồng bằng Sông Hồng và khu dự trữ sinh quyển vùng biển Kiên Giang
2 khu di sản thiên nhiên thế giới: Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) và Phong Nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình)
4 Khu di sản thiên nhiên của ASEAN: Vườn Quốc gia Ba Bể (Bắc Cạn), Vườn Quốc gia Hoàng Liên Sơn (Lào Cai), Vườn Quốc gia Chư Mom Rây (Kon Tum) và Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh (Gia Lai)
2 khu Ramsar: Vườn Quốc gia Xuân Thủy (Nam Định) và khu đất ngập nước Bàu Sấu thuộc vườn Quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai)
IUCN, 1996
Đây là loài Voọc đặc hữu của miền Bắc Việt Nam.
Được khám phá vào năm 1910, sau đó không tìm thấy chúng trong suốt những năm 50 và chỉ tái phát hiện vào năm 1989.
Ngày nay người ta chỉ tìm thấy khoảng 200 cá thể trong một khu rừng nhỏ trên thành tạo đá vôi (Karst) ở Bắc Thái và Tuyên Quang ở Việt Nam.
Chính phủ Việt Nam đã thiết lập khu bảo tồn thiên nhiên ở Na Hang để bảo vệ loài này.
Voọc mũi hếch
Rhinopithecus avunculus
IUCN, 1996
Là loài đặc hữu ở Việt Nam, một trong những nhóm khỉ đen ăn lá cây được xếp vào cấp độ bị đe doạ nhất ở Đông Nam Á.
Được mô tả lần đầu tiên vào năm 1932.
Hiện nay người ta tìm thấy không đến 200 cá thể loài Voọc mông trắng này
Voọc mông trắng
Trachypithecus delacouri
IUCN, 1996
Voọc đầu vàng ở Cát Bà Trachypithecus poliocephalus
Là loài Voọc hiếm, ăn lá cây. Được biết chỉ trong diện tích 9.800 ha ở Vườn Quốc gia Cát Bà, một vườn Quốc gia rộng lớn với 1.900 đảo thuộc Vịnh Hạ Long. Số lượng và tình trạng của nhóm này còn ở giai đoạn nghiên cứu xác định.
IUCN, 1996
Cho đến những năm gần đây, 2 taxa riêng biệt được phát hiện là Chà vá chân đỏ và Chà vá chân đen. Trong thời kỳ 1995-1998 6 mẫu Pygathrix đực đã bị cơ quan bảo vệ động vật hoang dã Việt Nam và người dân bắt được và giao cho Trung tâm cứu hộ Linh trưởng đặt tại Vườn Quốc gia Cúc Phương.
Chà vá chân nâu
Pygathrix nemaeus cinerea
Loài mới được khám phá này chỉ có ở Việt Nam và được mô tả vào năm 1997. Loài này bị đe doạ do săn bắt và nơi ở bị phá huỷ.
IUCN, 1996, FFI, 2001
Vượn đen Hải Nam đã từng phân bố rộng ở Nam Trung Quốc và Việt Nam cũng như Lào và Campuchia.
Năm 1996, người ta chỉ tìm thấy loài này ở Campuchia, Trung Quốc và Việt Nam, chúng hầu như biến mất ở Lào.
Theo FFI (Tổ chức về hệ Động thực vật trên thế giới), ngày nay chỉ tồn tại dưới 50 cá thể ở Việt Nam và đảo Hải Nam.
Vượn đen Hải Nam
Hylobates concolor
Xæa kia, Tã giaïc Java phán bäú räüng vaì nhiãöu åí Âäng Bangladesh cho âãún Myanmar, tæì Táy nam Trung Quäúc cho âãún Viãût Nam vaì Nam Thaïi Lan, Laìo Campuchia cuîng nhæ tæì Maî Lai cho âãún Sumatra vaì Java (Indonesia)
Hiện nay, chỉ còn 2 quần thể được biết đến, 1 ở Vườn Quốc gia Ujung Kulon ở Java với khoảng 50-60 cá thể và 1 quần thể ở Việt Nam khoảng 5-10 cá thể.
Tê giác
(Rhinoceros sondaicus annamitcus)
Phân bố:
Campuchia, Lào, Mã Lai, Myanmar, Thái Lan, Việt Nam
Tình trạng:
1997 trong khoảng 1.150 - 1.750 cá thể
1998 trong khoảng 1.227 - 1.785 cá thể
Hổ Đông Dương
Panthera tigris corbetti
Nguyên nhân làm suy thoái đa dạng sinh học ở Việt Nam
Nguyên nhân trực tiếp:
Sự mở rộng đất nông nghiệp
Khai thác gỗ, củi
Khai thác các sản phẩm ngoài gỗ
Cháy rừng
Xây dựng cơ bản
Chiến tranh
Buôn bán động vật hoang dã
Ô nhiễm Môi trường
Ô nhiễm sinh học
Sự mở rộng đất nông nghiệp
Tay Nguyen (Kon Tum), 2007
Khai thác gỗ
Khai thác củi
Cháy rừng
Xây dựng cơ bản
Chiến tranh
Buôn bán động vật hoang dã
Tình trạng khai thác, buôn bán trái phép các loại gỗ quý hiếm, các loài động vật hoang dã, vị phạm Pháp lệnh rừng trong thời gian qua xảy ra ở mức độ khá nghiêm trọng
Ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm sinh học
Nguyên nhân sâu xa:
Tăng dân số
Sự di dân
Sự nghèo đói
Chính sách kinh tế vĩ mô
Chính sách kinh tế cộng đồng
Chính sách sử dụng đất
Chính sách lâm nghiệp
Tập quán du canh du cư
Tăng dân số
Đốt nương làm rẫy
Du canh, du cư
3. Giá trị của đa dạng sinh học
Những giá trị kinh tế trực tiếp
Giá trị cho tiêu thụ
Bao gồm các sản phẩm tiêu dùng cho cuộc sống hàng ngày như củi đốt và các loại sản phẩm khác cho các mục tiêu sử dụng như tiêu dùng cho gia đình và không xuất hiện ở thị trường trong nước và quốc tế
Giá trị sử dụng cho sản xuất
Là giá bán cho các sản phẩm thu lượm được từ thiên nhiên trên thị trường trong nước và ngoài nước.
3. Giá trị của đa dạng sinh học
Những giá trị kinh tế gián tiếp
Khả năng sản xuất của hệ sinh thái
Điều hoà khí hậu
Phân huỷ các chất thải
Những mối quan hệ giữa các loài
Nghỉ ngơi và du lịch sinh thái
Giá trị giáo dục và khoa học
Quan trắc môi trường
5.2. Tài nguyên rừng
1. Vai trò của rừng
Là hệ sinh thái đa dạng và giàu có nhất trên cạn, đặc biệt là rừng ẩm nhiệt đới.
Rừng có vai trò to lớn về môi trường và phát triển, Rừng cung cấp lương thực, thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, dược liệu, du lịch, giải trí...
Rừng là “lá phổi xanh” hấp thụ CO2, tái sinh oxy, điều hòa khí hậu cho khu vực.
Về tác dụng cân bằng sinh thái, rừng có vai trò vô cùng quan trọng:
Rừng có ảnh hưởng đến nhiệt độ, độ ẩm không khí, thành phần khí quyển và có ý nghĩa điều hoà khí hậu. Rừng là vật cản trên đường vận chuyển của gió và có ảnh hưởng đến tốc độ cũng như thay đổi hướng gió. Rừng còn làm sạch không khí và có ảnh hưởng đến vòng tuần hoàn trong tự nhiên. Rừng cũng góp phần làm giảm tiếng ồn. Rừng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng làm cân bằng lượng O2 và CO2 trong khí quyển. Rừng làm giảm nhiệt độ và tăng độ ẩm không khí.
Rừng có vai trò bảo vệ nguồn nước bảo vệ đất chống xói mòn. Rừng còn làm tăng khả năng thấm và giữ nước của đất, hạn chế dòng chảy trên mặt. Tầng thảm mục rừng có khả năng giữ lại lượng nước bằng 100 - 900% trọng lượng của nó. Chính vì vậy, đã làm giảm đáng kể lượng đất bị xói mòn.
Thảm mục rừng là kho chứa các chất dinh dưỡng khoáng, mùn và ảnh hưởng lớn đến độ phì nhiêu của đất. Hệ rễ cây có ảnh hưởng lớn đến tính chất lý hoá của đất, từ đó tạo cho đất rừng khác với đất sản xuất nông nghiệp. Rễ cây ăn sâu trong đất làm cho nó trở nên tơi xốp, tăng khả năng thấm nước và giữ đất.
Là nơi cư trú của hàng triệu loài động vật và vi sinh vật, rừng được xem là ngân hàng gen khổng lồ, lưu trữ các loại gen quí. Phá rừng làm mất nơi cư trú và ảnh hưởng đến tổ sinh thái của các sinh vật, dẫn đến làm tăng sự cạnh tranh giữa các cá thể trong loài cũng như giữa các loài với nhau.
2. Tài nguyên rừng trên thế giới
Đã có một thời rừng chiếm diện tích 60 triệu km2 (6 tỷ ha). Rừng bị thu hẹp xuống còn 44,05 triệu km2 vào năm 1958 và hiện nay còn khoảng 38,8 triệu km2 chiếm khoảng 30% bề mặt trái đất.
Diện tích rừng bình quân thế giới trên đầu người là 0,6 ha/người. Tuy nhiên có sự sai khác lớn giữa các quốc gia.
Rừng bị thu hẹp chủ yếu để lấy đất làm nông nghiệp, trồng trọt và chăn nuôi.
Hằng năm trên thế giới mất đi trung bình 16,1 triệu ha rừng, trong đó rừng nhiệt đới bị suy giảm với tốc độ lớn nhất 15,2 triệu ha.
3. Tài nguyên rừng ở Việt Nam
Diện tích rừng toàn quốc đã giảm xuống rất nhiều, năm 1945 rừng chiếm 43% thì đến năm 1990 chỉ còn 27,8% tổng diện tích, trong đó chỉ còn 10% là rừng nguyên thủy. Trong vòng 25 năm qua, toàn bộ vùng rừng tự nhiên mất đi hơn 5 triệu ha ở cả vùng cao và vùng ven biển, trung bình mỗi năm mất đi khoảng 150.000 ha. Trong mấy năm qua, diện tích rừng có chiều hướng tăng lên, 28,2% năm 1995 và đến năm 2004 theo thống kê mới nhất thì độ che phủ rừng toàn quốc lên đến 36,7%
Diễn biến diện tích rừng ở Việt Nam qua các năm (đơn vị tính 1.000.000 ha)
Sự suy giảm về độ che phủ của rừng là do mức tăng dân số tạo nhu cầu lớn về lâm sản và đất trồng trọt. Kết quả đã dẫn tới việc biến nhiều vùng rừng thành đất hoang cằn cỗi. Việc phá rừng để làm rẫy canh tác dẫn đến việc làm xói mòn đất, làm mất chất dinh dưỡng trong đất và cả những biến đổi sâu sắc về đặc điểm vật lý cũng như sinh học của các hệ sinh thái.
4. Bảo vệ tài nguyên rừng cho phát triển bền vững
Thành lập một hệ thống hoàn chỉnh các khu rừng tự nhiên được bảo vệ
Duy trì lâu dài và đầy đủ diện tích những khu rừng biến cải
Tăng thêm diện tích rừng trồng
Nâng cao khả năng quản lý rừng bền vững
5.3. Tài nguyên đất
1. Đặc điểm của tài nguyên đất
Khái niệm Đất của Đacutraev:
Đất là một hợp phần tự nhiên được hình thành dưới tác động tổng hợp của năm yếu tố đá mẹ, khí hậu, địa hình, sinh vật và thời gian.
Trên quan điểm sinh thái, đất không phải là một khối vật chất trơ mà là một hệ thống cân bằng của một tổng thể gồm các thể khoáng nghiền vụn, các chất hữu cơ và những sinh vật đất. Thành phần vật chất của đất gồm: các hạt khoáng (40%), các chất mùn hữu cơ (5%), không khí (20%) và nước (35%).
Đất là một bộ phận quan trọng của môi trường được con người sử dụng vào 2 nhóm mục đích cơ bản: xây dựng nhà ở, công trình và sản xuất nông lâm nghiệp. Các chức năng cơ bản của đất là:
Là môi trường (địa bàn) để con người và sinh vật trên cạn sinh trưởng và phát triển.
Là địa bàn để cho các quá trình biến đổi và phân hủy các phế thải.
Nơi cư trú cho các động vật và thực vật đất.
Địa bàn cho các công trình xây dựng.
Địa bàn lọc và cung cấp nguồn nước cho con người
2. Tài nguyên đất trên thế giới
Theo tài liệu của Chương trình môi trường LHQ (UNEP) thì diện tích của phần đất liền của các lục địa là 14.477 triệu ha, trong số này có 1.500 triệu ha (12%) là đất canh tác, 24% là đồng cỏ chăn nuôi gia súc, 32% là diện tích rừng và đất rừng; 32% còn lại là diện tích đất dùng vào các việc khác (dân cư, đầm lầy, đất ngập mặn...).
Sử dụng đất trên thế giới
Tài nguyên đất trên thế giới đang bị suy thoái ở nhiều nơi, với các hiện tượng:
Nhiễm mặn, nhiễm phèn, chua hóa
Xói mòn
Bạc màu, rửa trôi
Ô nhiễm hóa chất
Suy thoái đất Thế giới
Suy thoái mạnh
Suy thoái vừa
Dễ bị suy thoái
Các nguyên nhân dẫn đến suy thoái tài nguyên đất
Thảm che phủ bị phá hoại
Khí hậu, thời tiết thay đổi (ví dụ hiệu ứng nhà kính làm tăng mức nước biển)
Ô nhiễm do công nghiệp (nước thải, khí thải, chất thải nguy hiểm)
Canh tác không bền vững (sử dụng nhiều phân bón hóa học, thuốc trừ sâu,...)
Ở nước ta, diện tích đất tự nhiên có khoảng 33 triệu ha (xếp thứ 58/200 nước), trong đó có 22 triệu ha đất phát triển tại chỗ và 11 triệu ha đất bồi tụ.
Bình quân đất tự nhiên theo đầu người rất thấp: 0,444 ha/người (2001), bằng 1/6 mức bình quân của thế giới. Bình quân diện tích nông nghiệp chỉ khoảng 0,12 ha/người.
3. Tài nguyên đất Việt Nam
Các loại hình thoái hóa môi trường đất ở Việt Nam thể hiện rất phức tạp và đa dạng:
Rửa trôi, xói mòn, suy kiệt dinh dưỡng đất, hoang hoá và khô hạn, cơ cấu cây trồng nghèo nàn, đất mất khả năng sản xuất ở trung du, miền núi.
Mặn hóa, phèn hoá: tập trung chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long
Bạc màu do di chuyển cát: ở đồng bằng ven biển miền Trung.
Ngập úng, ngập lũ, lầy hóa
Ô nhiễm môi trường đất
Nguyên nhân của vấn đề suy thoái đất do:
Phương thức canh tác nương rẫy lạc hậu của các dân tộc vùng núi.
Tình trạng khai thác không hợp lý, chặt phá, đốt rừng bừa bãi, sức ép tăng dân số và các chính sách quản lý không hợp lý.
Việc khai hoang chuyển dân miền xuôi lên trung du, miền núi chưa được chuẩn bị tốt về quy hoạch, kế hoạch và đầu tư, di dân tự do.
4. Chiến lược bảo vệ đất cho cuộc sống bền vững
1. Bảo vệ những vùng đất tốt nhất cho nông nghiệp
2. Cải thiện việc bảo vệ đất và nước
3. Giảm nhẹ tác động của việc trồng trọt lên đất đã bạc màu
4. Khuyến khích những phương thức sản xuất kết hợp với chăn nuôi
5. Hạn chế sử dụng hóa chất trong nông nghiệp
6. Đẩy mạnh biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp
5.4. Tài nguyên nước
1. Đặc điểm chung
Nước là tài nguyên quan trọng, nước thông qua chu trình vận động đã tham gia vào thành phần cấu trúc sinh quyển, đồng thời điều hòa mọi yếu tố của khí hậu, đất đai và sinh vật. Nước đáp ứng các yêu cầu đa dạng của con người.
Đặc điểm các nguồn nước:
Nguồn nước mưa: nước mưa là nguồn nước tương đối sạch, đáp ứng được các tiêu chuẩn dùng nước.
Nguồn nước mặt: là nguồn nước có mặt thoáng tiếp xúc với không khí và thường xuyên được bổ sung.
Nguồn nước ngầm: là nguồn nước tồn tại trong các khoảng trống dưới đất, trong các khe nức, các mao quản,...và có thể tập trung thành từng bể, bồn, dòng chảy dưới lòng đất.
2. Tài nguyên nước trên thế giới
Theo tính toán, tài nguyên nước thế giới khoảng 1,39 tỷ km3, tập trung phần lớn ở biển và đại dương, phần còn lại chứa trong khí quyển và thạch quyển
Thể tích các nguồn nước tự nhiên trên thế giới
Tài nguyên nước Thế giới
Tài nguyên nước Thế giới
Đại dương
Nguồn nước trên đầu người Thế giới
Các vấn đề môi trường liên quan tới tài nguyên nước ở qui mô toàn cầu:
Lượng mưa trên trái đất phân bố không đều.
Con người ngày càng khai thác và sử dụng nhiều tài nguyên nước hơn.
Các nguồn nước trên Trái đất đang bị ô nhiễm bởi các hoạt động của con người.
Hiện tượng thiếu nước để dùng đã xảy ra ở nhiều vùng rộng lớn. Do chặt phá rừng mà nguồn nước ngọt ở nội địa đã bị suy giảm nhanh chóng, nhiều dòng sông vào mùa mưa đã trở nên không có nước. Có thể nói, nhân loại đang đứng trước ngưỡng cửa của sự khủng hoảng nước: số lượng nước cần cung cấp đã không đủ mà chất lượng nước lại xấu đi do ô nhiễm.
3. Tài nguyên nước ở Việt Nam
Việt Nam là nước có lượng mưa trung bình vào loại cao, khoảng 2.000 mm/năm, gấp 2,6 lượng mưa trung bình của vùng lục địa trên thế giới. Tổng lượng dòng chảy hằng năm trên các sông suối Việt Nam khoảng 853 km3.
Cùng với nước tầng mặt, chúng ta còn có một lượng nước ngầm đáng kể. Theo các tính toán dự báo hiện nay, trữ lượng có tiềm năng khai thác khoảng 60 tỷ m3/năm và trữ lượng khai thác khoảng 5%.
Về chất lượng, nước của các sông ngòi hiện nay, mặc dù đã có xuất hiện các hiện tượng ô nhiễm về các chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng, kim loại nặng và hóa chất độc ở một vài nơi, song nhìn chung, có thể thỏa mãn các nhu cầu về kinh tế, xã hội.
Lượng nước mặt bình quân đầu người hiện nay ở nước ta đạt khoảng 3.840 m3/người/năm. Với tốc độ phát triển dân số như hiện nay thì đến năm 2025, lượng nước mặt tính bình quân đầu người ở Việt Nam chỉ đạt khoảng 2.830 m3/người/năm.
Theo chỉ tiêu đánh giá của IWRA (Hội Tài nguyên nước quốc tế), quốc gia nào có lượng nước bình quân đầu người dưới 4.000 m3/người/năm là quốc gia thiếu nước.
Việt Nam thuộc số các quốc gia thiếu nước và sẽ gặp phải rất nhiều thách thức về tài nguyên nước. Nguyên nhân là do tốc độ tăng trưởng kinh tế cao không đi đôi với làm tốt công tác bảo vệ môi trường.
Các vấn đề môi trường liên quan với tài nguyên nước ở nước ta bao gồm các nội dung sau:
Mưa phân bố không đều trong năm.
Tình trạng cạn kiệt nguồn nước ngầm và ô nhiễm nước ngầm đang diễn ra ở các đô thị lớn và các tỉnh đồng bằng.
Sự ô nhiễm nước mặt đã xuất hiện trên một số sông và mạng sông, kênh rạch thuộc một số đô thị lớn.
Sự xâm nhập mặn vào sông xảy ra với quy mô ngày càng gia tăng ở nhiều sông trong khu vực miền Trung.
5.5. Tài nguyên biển và ven biển
1. Tài nguyên biển và ven biển thế giới
Biển và đại dương là những hệ sinh thái khổng lồ, cùng với lục địa, khí quyển tạo nên sự cân bằng ổn định cho toàn sinh quyển và hành tinh.
Mặc dù vùng thềm lục địa và dốc lục địa chỉ chiếm khoảng 20% tổng diện tích đại dương, song đã cung cấp cho nhân loại tới 90% tổng sản lượng hải sản.
Vùng ven bờ: bao gồm cả phần đất liền ven biển, nơi chịu ảnh hưởng của nước biển xâm nhập vào qua thủy triều và vùng nước thềm lục địa. Vùng này gồm hàng loạt các sinh cảnh đặc trưng
Who owns the ocean resources?
Treaty? Divide them up
HOW TO DIVIDE?
Only countries with shorelines?
All nations?
More civilized!
The 1982 International Law of the Sea
Territorial waters:
12 nautical miles from shore
Nations have sole jurisdiction here.
Exclusive Economic Zone:
200 nautical miles from shore
Nations control resources here.
High Seas:
Beyond 200 miles from any shore
Common property of all people
1988 - legally binding
Biển và đại dương: là nơi chứa tài nguyên của nhân loại, trong đó có:
Tài nguyên sinh vật
Các hóa chất và khoáng sản
Nguồn nhiên liệu hóa thạch
Nguồn năng lượng sạch được khai thác từ địa nhiệt, năng lượng thủy triều, gió
Điều kiện phát triển hàng hải
Những danh lam thắng cảnh, bãi tắm,...
Nguồn lợi sinh vật biển có lẽ được con người biết đến và khai thác sớm nhất.
Nghề cá Thế giới
Năm 1950 tổng sản lượng là 20 triệu tấn/năm, năm 1980 đạt 75 triệu tấn/năm, năm 1992 là 88 triệu tấn, nhưng từ đó đến nay sản lượng không tăng.
Đây là dấu hiệu của việc khai thác đã đạt đến ngưỡng của khả năng phục hồi nguồn lợi.
Nếu giữ mức tiêu thụ sản phẩm thủy sản như hiện nay và mức khai thác cho phép là 100 triệu tấn/năm thì vào đầu thế kỷ này, nhân loại thiếu khoảng 30 triệu tấn/năm.
Khai thác
Nuôi trồng
Nuôi trồng và khai thác thủy sản Thế Giới
1992 - 2001
Nuôi trồng thủy sản 10 nước hàng đầu Thế giới ( tấn)
Trung Quốc chiếm 70 % sản lượng
Ao nuôi cá ở Trung Quốc
Nuôi trồng thủy sản xuất hiện đầu tiên ở Trung Quốc
Nhật Bản là nước dẫn đầu trong sản xuất Ngọc trai
Cấy nhân
Lấy ngọc
Nuôi Trai Ngọc
Nuôi hàu
Sản lượng hàu trên thế giới khoảng 3.944.000 tấn 2000
Sushi
Tảo biển
160
180
175
90
2030
2000
1950
130
30
Đánh bắt
Nuôi trồng
Bột cá
Triệu tấn
0
Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản Thế giới giai đoạn 1950-2002 và dự kiến vào năm 2030 (FAO 2004)
2/3 đàn cá đang bị khai thác triệt để hay quá mức
Sản lượng tối đa có thể khai thác bền vững khoảng 90 triệu tấn năm
Theo FAO nuôi trồng thủy sản có thể đạt 85 triệu tấn vào năm 2030
Cùng với đánh bắt, bình quân 19-20 kg/ng/năm.
2. Tài nguyên biển và ven biển ở nước ta
Nước ta có bờ biển dài 3260 km với vùng đặc quyền kinh tế gần 1 triệu km2 cùng với hệ thống sông suối, ao hồ, đồng ruộng là tiền đề cho sự phát triển của nghề cá.
Các hệ sinh thái biển và ven biển nước ta khá phong phú, đặc trưng cho xứ sở nhiệt đới.
Tổng sản lượng khai thác đã tăng đều hàng năm. Sản lượng thủy sản năm 2000 đạt trên 2 triệu tấn. Dự kiến đến năm 2010 sản lượng thủy sản 3,0 - 3,5 triệu tấn.
Song song với khai thác, nghề nuôi trồng thủy sản đang được đẩy mạnh nhất là ở vùng ven bờ.
5.6. Tài nguyên khoáng sản
1. Khái niệm chung
Tài nguyên khoáng sản là tích tụ vật chất dưới dạng hợp chất hoặc đơn chất trong lòng đất và được chứa trong lớp vỏ trái đất, trên bề mặt đáy biển và hoà tan trong nước biển, mà ở điều kiện hiện tại, con người có khả năng lấy ra các nguyên tố có ích hoặc sử dụng trực tiếp chúng trong đời sống.
Khoáng sản được phân loại theo nhiều cách:
Theo dạng tồn tại: rắn, khí (khí đốt,...), lỏng (dầu, nước,...)
Theo nguồn gốc: nội sinh, ngoại sinh
Theo thành phần hoá học:
Khoáng kim loại
Khoáng phi kim loại
2. Tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam
Đã phát hiện và đánh giá được trữ lượng của 5.000 mỏ và điểm quặng, thuộc 60 loại khoáng sản.
Để bảo vệ tài nguyên và môi trường trong khai thác và sử dụng khoáng sản, cần phải quan tâm đến các khía cạnh:
Hạn chế tổn thất tài nguyên và tác động tiêu cực đến môi trường trong quá trình thăm dò, khai thác chế biến.
Điều tra chi tiết, qui hoạch khai thác và chế biến khoáng sản, không xuất thô các loại nguyên liệu khoáng, tăng cường tinh chế và tuyển luyện khoáng sản
Đầu tư kinh phí xử lý chất ô nhiễm phát sinh trong quá trình khai thác và sử dụng khoáng sản như: xử lý chống bụi, chống độc, xử lý nước thải...
5.7. Tài nguyên năng lượng
1. Khái niệm chung
Năng lượng xuất phát từ hai nguồn chủ yếu là năng lượng mặt trời và năng lượng lòng đất.
Năng lượng là nền tảng cho văn minh và sự phát triển của xã hội. Con người cần năng lượng cho sự tồn tại của bản thân mình và phần quan trọng là để sản sinh ra công cho mọi hoạt động sản xuất và dịch vụ.
Nhu cầu năng lượng của con người đã tăng lên nhanh chóng. Bình quân đầu người trong một ngày ở giai đoạn cách mạng nông nghiệp là 4.000 - 5.000 kcal. Đến giai đoạn bắt đầu đô thị (vào khoảng 500 năm BC) đã là 12.000 kcal và vào thế kỷ XV đến khoảng năm 1850 là 26.000 kcal. Hiện nay ở các nước công nghiệp phát triển con số ấy là 200.000 kcal.
Các nguồn năng lượng Thế giới 2002
Boyle, Renewable Energy, Oxford University Press (2004)
Các nước G7
Phần còn lại của thế giới
Dân số Tiêu thụ năng lượng
Tỷ lệ các dạng năng lượng khác nhau tham gia vào sự phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi nước mỗi khác, mỗi vùng mỗi khác.
Tỷ lệ đóng góp của năng lượng hạt nhân đang tăng nhanh nhất là ở các nước phát triển. Năng lượng sức nước được sản xuất qua các trạm thuỷ điện cũng chiếm phần quan trọng, đặc biệt ở các nước Châu Á.
Những nguồn năng lượng mới và sạch như năng lượng Mặt trời, địa nhiệt, thủy triều,... đang bắt đầu được khai thác và sẽ đóng góp vào cấu thành năng lượng của tương lai.
Năng lượng địa nhiệt
Được sử dụng ở Iceland, Ý, Mỹ
Ưu điểm: rẽ, không tạo ra khí nhà kính, không ô nhiễm không khí
Nhược điểm: ô nhiễm nước ngầm, hạn chế về mặt địa lý
1. Nước được bơm vào trong đá
2. Nước được làm nóng nhờ lớp đá bên trong
3. Nước được đưa lên bề mặt để chạy turbine
Máy phát điện
Nhà máy điện
Đá nóng
Khu khai thác địa nhiệt Krafla, Iceland
Năng lượng mặt trời
Năng lượng mặt trời
Mặt trời = Trực tiếp sưởi nóng hay chuyển đổi năng lượng mặt trời thành điện năng
Ưu điểm: không tiêu tốn nhiên liệu, ô nhiễm thấp, tái tạo, sử dụng được ở những vùng hẻo lánh.
Nhược điểm: không hoạt động ban đêm, những ngày có mây, đắt (gấp 4 đến 5 lần so với năng lượng hóa thạch)
Solar Cells Tế Bào Quang Điện
(really called "photovoltaic" or "photoelectric" cells) that convert light directly into electricity.
In a sunny climate, you can get enough power to run a 100W light bulb from just one square metre of solar panel.
where heat from the Sun is used to heat water in glass panels on your roof.
This means you don`t need to use so much gas or electricity to heat your water at home.
Solar water heating,
Solar Furnaces
use a huge array of mirrors to concentrate the Sun`s energy into a small space and produce very high temperatures.
There`s one at Odellio, in France, used for scientific experiments.
It can achieve temperatures up to 33,000 degrees Celsius.
Gió = quay động cơ, tạo ra điện
Ưu điểm: ô nhiễm thấp, tái tạo
Nhược điểm: không liên tục, hạn chế về mặt địa lý
Năng lượng gió
Năng lượng gió
Năng lượng thủy triều
Heat pumps (máy bơm nhiệt)
Có thể sử dụng bất kỳ nơi nào
Có thể sử dụng để sưởi ấm nhà trong mùa đông và làm mát nhà trong mùa hè
Đắt khi lắp đặt, nhưng rất hiệu quả trong việc tiết kiệm chi phí về năng lượng
Hiệu quả trong thời gian dài
Được coi như là công nghệ “xanh”!
How a heat pump works
The ground ~ 6’ below surface stays around 10°C year-round.
Fluid is circulated through a loop in the ground and is either heated (winter) or cooled (summer)
Heat is transferred through a heat exchanger to the home distribution system (forced air or water)
This shows how a heat pump can be used to heat a swimming pool, but the principle is the same for home heating.
http://www.geoexchange.org/images/Home%20GX%20wntr.jpg
Types of home heat pumps
Horizontal loop
Vertical loop
Pond loop
- Used when
space is limited
- Drill holes 150
to 450’ deep
- Most common
- Cheapest to
install
- Pipes 5’ deep x
500-600’ long
- Same idea as conventional heat pump, but use water in pond or lake
Heat pumps: fun facts
Nếu trong số 12 nhà ở California có 1 nhà có máy bơm nhiệt, thì năng lượng tiết kiệm được tương đương với 9 nhà máy năng lượng mới!
Về mặt hạn chế việc phát thải khí nhà kính, trang bị trong nhà một máy bơm nhiệt tương đương với trồng một acre (0,4 ha) cây xanh!
http://www.geoexchange.org/about/slideshow.htm
2. Tài nguyên năng lượng ở nước ta
Việc sử dụng năng lượng ở nước ta theo các khu vực:
Dân dụng 67%
Công nghiệp 22%
Giao thông 7%
Nông nghiệp và các khu vực khác 4%
Cơ cấu năng lượng ở nước ta ngoài phần năng lượng truyền thống là củi, gỗ, than, dầu mỏ,... chúng ta đã xây dựng nhiều nhà máy nhiệt điện, thủy điện.
Thực hiện chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia 2010, ngành năng lượng cần nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn năng lượng, khuyến khích sử dụng các nguồn năng lượng sạch, tái tạo. Xây dựng chính sách khuyến khích việc tiết kiệm năng lượng và giảm thiểu các tác động tiêu cực của ngành năng lượng tới môi trường.
3. Các giải pháp về năng lượng của loài người
Duy trì lâu dài các nguồn năng lượng của trái đất.
Hạn chế tối đa các tác động tiêu cực đến môi trường trong khai thác và sử dụng năng lượng.
Thay đổi cơ cấu năng lượng, giảm mức độ tiêu thụ năng lượng hoá thạch ở các nước công nghiệp.
Tăng giá năng lượng để giảm sự lãng phí năng lượng.
Tăng cường đầu tư nghiên cứu phát triển các nguồn năng lượng mới, năng lượng tái sinh.
Nghiên cứu các qui trình, thiết bị sản xuất để tiết kiệm năng lượng. Sử dụng năng lượng sạch trong một số lĩnh vực dễ gây ra tác động xấu đến môi trường
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, tri thức, thông tin được con người sử dụng để tạo ra của cải vật chất hay tạo ra giá trị sử dụng mới.
Tài nguyên thiên nhiên được chia thành:
Tài nguyên vĩnh cữu: loại tài nguyên có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến năng lượng mặt trời. Có thể phân ra:
- Năng lượng trực tiếp
- Năng lượng gián tiếp
Tài nguyên tái tạo: loại tài nguyên có thể tự duy trì, tự bổ sung liên tục khi được quản lý hợp lý.
Tài nguyên không tái tạo: là dạng tài nguyên bị biến đổi hay mất đi sau quá trình sử dụng.
Tài nguyên còn phân ra: tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên rừng, tài nguyên biển,....
5.1. Tài nguyên sinh học
1. Tài nguyên sinh học trên thế giới
Tài nguyên sinh học là tất cả các loài động, thực vật và vi sinh vật, các nguồn gen của chúng và các hệ sinh thái nơi các loài đang sinh sống. Chúng ta đã biết và mô tả 1,74 triệu loài và dự đoán số loài có thể lên đến 10 - 30 triệu loài.
Đa dạng loài lớn nhất là ở vùng rừng nhiệt đới. Mặc dù rừng nhiệt đới chỉ chiếm 7% diện tích mặt đất, chúng chứa hơn 1/2 loài trên thế giới.
2. Tài nguyên sinh học ở Việt Nam
Nước ta rất phong phú và đa dạng động thực vật hoang dã đặc trưng cho vùng nhiệt đới gió mùa.
Nguồn lợi sinh vật hoang dã ở nước ta cũng đang bị suy giảm nhanh. Nhiều loài đã biết nay đã bị tiêu diệt.
Năm 1986, chính phủ đã thành lập một hệ thống 87 khu bảo tồn, với diện tích khoảng 1.169.000 ha chiếm khoảng 3,3% diện tích cả nước.
Hiện nay danh sách các khu bảo tồn ở Việt Nam đã lên đến 126 khu, trong đó có 30 Vườn Quốc gia, 46 khu dự trữ thiên nhiên, 11 khu bảo tồn loài sinh cảnh và 39 khu bảo vệ cảnh quan được phân bố đều trong cả nước với tổng diện tích khoảng 2,54 triệu ha chiếm 7,7% diện tích lãnh thổ.
Ngoài hệ thống khu bảo tồn, đã có một số hình thức khu bảo tồn khác được công nhận:
5 khu dự trữ sinh quyển: rừng ngập mặn Cần Giờ, Vườn Quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai, Lâm Đồng và Bình Phước), quần đảo Cát Bà (Tp Hải Phòng), đất ngập nước đồng bằng Sông Hồng và khu dự trữ sinh quyển vùng biển Kiên Giang
2 khu di sản thiên nhiên thế giới: Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) và Phong Nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình)
4 Khu di sản thiên nhiên của ASEAN: Vườn Quốc gia Ba Bể (Bắc Cạn), Vườn Quốc gia Hoàng Liên Sơn (Lào Cai), Vườn Quốc gia Chư Mom Rây (Kon Tum) và Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh (Gia Lai)
2 khu Ramsar: Vườn Quốc gia Xuân Thủy (Nam Định) và khu đất ngập nước Bàu Sấu thuộc vườn Quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai)
IUCN, 1996
Đây là loài Voọc đặc hữu của miền Bắc Việt Nam.
Được khám phá vào năm 1910, sau đó không tìm thấy chúng trong suốt những năm 50 và chỉ tái phát hiện vào năm 1989.
Ngày nay người ta chỉ tìm thấy khoảng 200 cá thể trong một khu rừng nhỏ trên thành tạo đá vôi (Karst) ở Bắc Thái và Tuyên Quang ở Việt Nam.
Chính phủ Việt Nam đã thiết lập khu bảo tồn thiên nhiên ở Na Hang để bảo vệ loài này.
Voọc mũi hếch
Rhinopithecus avunculus
IUCN, 1996
Là loài đặc hữu ở Việt Nam, một trong những nhóm khỉ đen ăn lá cây được xếp vào cấp độ bị đe doạ nhất ở Đông Nam Á.
Được mô tả lần đầu tiên vào năm 1932.
Hiện nay người ta tìm thấy không đến 200 cá thể loài Voọc mông trắng này
Voọc mông trắng
Trachypithecus delacouri
IUCN, 1996
Voọc đầu vàng ở Cát Bà Trachypithecus poliocephalus
Là loài Voọc hiếm, ăn lá cây. Được biết chỉ trong diện tích 9.800 ha ở Vườn Quốc gia Cát Bà, một vườn Quốc gia rộng lớn với 1.900 đảo thuộc Vịnh Hạ Long. Số lượng và tình trạng của nhóm này còn ở giai đoạn nghiên cứu xác định.
IUCN, 1996
Cho đến những năm gần đây, 2 taxa riêng biệt được phát hiện là Chà vá chân đỏ và Chà vá chân đen. Trong thời kỳ 1995-1998 6 mẫu Pygathrix đực đã bị cơ quan bảo vệ động vật hoang dã Việt Nam và người dân bắt được và giao cho Trung tâm cứu hộ Linh trưởng đặt tại Vườn Quốc gia Cúc Phương.
Chà vá chân nâu
Pygathrix nemaeus cinerea
Loài mới được khám phá này chỉ có ở Việt Nam và được mô tả vào năm 1997. Loài này bị đe doạ do săn bắt và nơi ở bị phá huỷ.
IUCN, 1996, FFI, 2001
Vượn đen Hải Nam đã từng phân bố rộng ở Nam Trung Quốc và Việt Nam cũng như Lào và Campuchia.
Năm 1996, người ta chỉ tìm thấy loài này ở Campuchia, Trung Quốc và Việt Nam, chúng hầu như biến mất ở Lào.
Theo FFI (Tổ chức về hệ Động thực vật trên thế giới), ngày nay chỉ tồn tại dưới 50 cá thể ở Việt Nam và đảo Hải Nam.
Vượn đen Hải Nam
Hylobates concolor
Xæa kia, Tã giaïc Java phán bäú räüng vaì nhiãöu åí Âäng Bangladesh cho âãún Myanmar, tæì Táy nam Trung Quäúc cho âãún Viãût Nam vaì Nam Thaïi Lan, Laìo Campuchia cuîng nhæ tæì Maî Lai cho âãún Sumatra vaì Java (Indonesia)
Hiện nay, chỉ còn 2 quần thể được biết đến, 1 ở Vườn Quốc gia Ujung Kulon ở Java với khoảng 50-60 cá thể và 1 quần thể ở Việt Nam khoảng 5-10 cá thể.
Tê giác
(Rhinoceros sondaicus annamitcus)
Phân bố:
Campuchia, Lào, Mã Lai, Myanmar, Thái Lan, Việt Nam
Tình trạng:
1997 trong khoảng 1.150 - 1.750 cá thể
1998 trong khoảng 1.227 - 1.785 cá thể
Hổ Đông Dương
Panthera tigris corbetti
Nguyên nhân làm suy thoái đa dạng sinh học ở Việt Nam
Nguyên nhân trực tiếp:
Sự mở rộng đất nông nghiệp
Khai thác gỗ, củi
Khai thác các sản phẩm ngoài gỗ
Cháy rừng
Xây dựng cơ bản
Chiến tranh
Buôn bán động vật hoang dã
Ô nhiễm Môi trường
Ô nhiễm sinh học
Sự mở rộng đất nông nghiệp
Tay Nguyen (Kon Tum), 2007
Khai thác gỗ
Khai thác củi
Cháy rừng
Xây dựng cơ bản
Chiến tranh
Buôn bán động vật hoang dã
Tình trạng khai thác, buôn bán trái phép các loại gỗ quý hiếm, các loài động vật hoang dã, vị phạm Pháp lệnh rừng trong thời gian qua xảy ra ở mức độ khá nghiêm trọng
Ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm sinh học
Nguyên nhân sâu xa:
Tăng dân số
Sự di dân
Sự nghèo đói
Chính sách kinh tế vĩ mô
Chính sách kinh tế cộng đồng
Chính sách sử dụng đất
Chính sách lâm nghiệp
Tập quán du canh du cư
Tăng dân số
Đốt nương làm rẫy
Du canh, du cư
3. Giá trị của đa dạng sinh học
Những giá trị kinh tế trực tiếp
Giá trị cho tiêu thụ
Bao gồm các sản phẩm tiêu dùng cho cuộc sống hàng ngày như củi đốt và các loại sản phẩm khác cho các mục tiêu sử dụng như tiêu dùng cho gia đình và không xuất hiện ở thị trường trong nước và quốc tế
Giá trị sử dụng cho sản xuất
Là giá bán cho các sản phẩm thu lượm được từ thiên nhiên trên thị trường trong nước và ngoài nước.
3. Giá trị của đa dạng sinh học
Những giá trị kinh tế gián tiếp
Khả năng sản xuất của hệ sinh thái
Điều hoà khí hậu
Phân huỷ các chất thải
Những mối quan hệ giữa các loài
Nghỉ ngơi và du lịch sinh thái
Giá trị giáo dục và khoa học
Quan trắc môi trường
5.2. Tài nguyên rừng
1. Vai trò của rừng
Là hệ sinh thái đa dạng và giàu có nhất trên cạn, đặc biệt là rừng ẩm nhiệt đới.
Rừng có vai trò to lớn về môi trường và phát triển, Rừng cung cấp lương thực, thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, dược liệu, du lịch, giải trí...
Rừng là “lá phổi xanh” hấp thụ CO2, tái sinh oxy, điều hòa khí hậu cho khu vực.
Về tác dụng cân bằng sinh thái, rừng có vai trò vô cùng quan trọng:
Rừng có ảnh hưởng đến nhiệt độ, độ ẩm không khí, thành phần khí quyển và có ý nghĩa điều hoà khí hậu. Rừng là vật cản trên đường vận chuyển của gió và có ảnh hưởng đến tốc độ cũng như thay đổi hướng gió. Rừng còn làm sạch không khí và có ảnh hưởng đến vòng tuần hoàn trong tự nhiên. Rừng cũng góp phần làm giảm tiếng ồn. Rừng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng làm cân bằng lượng O2 và CO2 trong khí quyển. Rừng làm giảm nhiệt độ và tăng độ ẩm không khí.
Rừng có vai trò bảo vệ nguồn nước bảo vệ đất chống xói mòn. Rừng còn làm tăng khả năng thấm và giữ nước của đất, hạn chế dòng chảy trên mặt. Tầng thảm mục rừng có khả năng giữ lại lượng nước bằng 100 - 900% trọng lượng của nó. Chính vì vậy, đã làm giảm đáng kể lượng đất bị xói mòn.
Thảm mục rừng là kho chứa các chất dinh dưỡng khoáng, mùn và ảnh hưởng lớn đến độ phì nhiêu của đất. Hệ rễ cây có ảnh hưởng lớn đến tính chất lý hoá của đất, từ đó tạo cho đất rừng khác với đất sản xuất nông nghiệp. Rễ cây ăn sâu trong đất làm cho nó trở nên tơi xốp, tăng khả năng thấm nước và giữ đất.
Là nơi cư trú của hàng triệu loài động vật và vi sinh vật, rừng được xem là ngân hàng gen khổng lồ, lưu trữ các loại gen quí. Phá rừng làm mất nơi cư trú và ảnh hưởng đến tổ sinh thái của các sinh vật, dẫn đến làm tăng sự cạnh tranh giữa các cá thể trong loài cũng như giữa các loài với nhau.
2. Tài nguyên rừng trên thế giới
Đã có một thời rừng chiếm diện tích 60 triệu km2 (6 tỷ ha). Rừng bị thu hẹp xuống còn 44,05 triệu km2 vào năm 1958 và hiện nay còn khoảng 38,8 triệu km2 chiếm khoảng 30% bề mặt trái đất.
Diện tích rừng bình quân thế giới trên đầu người là 0,6 ha/người. Tuy nhiên có sự sai khác lớn giữa các quốc gia.
Rừng bị thu hẹp chủ yếu để lấy đất làm nông nghiệp, trồng trọt và chăn nuôi.
Hằng năm trên thế giới mất đi trung bình 16,1 triệu ha rừng, trong đó rừng nhiệt đới bị suy giảm với tốc độ lớn nhất 15,2 triệu ha.
3. Tài nguyên rừng ở Việt Nam
Diện tích rừng toàn quốc đã giảm xuống rất nhiều, năm 1945 rừng chiếm 43% thì đến năm 1990 chỉ còn 27,8% tổng diện tích, trong đó chỉ còn 10% là rừng nguyên thủy. Trong vòng 25 năm qua, toàn bộ vùng rừng tự nhiên mất đi hơn 5 triệu ha ở cả vùng cao và vùng ven biển, trung bình mỗi năm mất đi khoảng 150.000 ha. Trong mấy năm qua, diện tích rừng có chiều hướng tăng lên, 28,2% năm 1995 và đến năm 2004 theo thống kê mới nhất thì độ che phủ rừng toàn quốc lên đến 36,7%
Diễn biến diện tích rừng ở Việt Nam qua các năm (đơn vị tính 1.000.000 ha)
Sự suy giảm về độ che phủ của rừng là do mức tăng dân số tạo nhu cầu lớn về lâm sản và đất trồng trọt. Kết quả đã dẫn tới việc biến nhiều vùng rừng thành đất hoang cằn cỗi. Việc phá rừng để làm rẫy canh tác dẫn đến việc làm xói mòn đất, làm mất chất dinh dưỡng trong đất và cả những biến đổi sâu sắc về đặc điểm vật lý cũng như sinh học của các hệ sinh thái.
4. Bảo vệ tài nguyên rừng cho phát triển bền vững
Thành lập một hệ thống hoàn chỉnh các khu rừng tự nhiên được bảo vệ
Duy trì lâu dài và đầy đủ diện tích những khu rừng biến cải
Tăng thêm diện tích rừng trồng
Nâng cao khả năng quản lý rừng bền vững
5.3. Tài nguyên đất
1. Đặc điểm của tài nguyên đất
Khái niệm Đất của Đacutraev:
Đất là một hợp phần tự nhiên được hình thành dưới tác động tổng hợp của năm yếu tố đá mẹ, khí hậu, địa hình, sinh vật và thời gian.
Trên quan điểm sinh thái, đất không phải là một khối vật chất trơ mà là một hệ thống cân bằng của một tổng thể gồm các thể khoáng nghiền vụn, các chất hữu cơ và những sinh vật đất. Thành phần vật chất của đất gồm: các hạt khoáng (40%), các chất mùn hữu cơ (5%), không khí (20%) và nước (35%).
Đất là một bộ phận quan trọng của môi trường được con người sử dụng vào 2 nhóm mục đích cơ bản: xây dựng nhà ở, công trình và sản xuất nông lâm nghiệp. Các chức năng cơ bản của đất là:
Là môi trường (địa bàn) để con người và sinh vật trên cạn sinh trưởng và phát triển.
Là địa bàn để cho các quá trình biến đổi và phân hủy các phế thải.
Nơi cư trú cho các động vật và thực vật đất.
Địa bàn cho các công trình xây dựng.
Địa bàn lọc và cung cấp nguồn nước cho con người
2. Tài nguyên đất trên thế giới
Theo tài liệu của Chương trình môi trường LHQ (UNEP) thì diện tích của phần đất liền của các lục địa là 14.477 triệu ha, trong số này có 1.500 triệu ha (12%) là đất canh tác, 24% là đồng cỏ chăn nuôi gia súc, 32% là diện tích rừng và đất rừng; 32% còn lại là diện tích đất dùng vào các việc khác (dân cư, đầm lầy, đất ngập mặn...).
Sử dụng đất trên thế giới
Tài nguyên đất trên thế giới đang bị suy thoái ở nhiều nơi, với các hiện tượng:
Nhiễm mặn, nhiễm phèn, chua hóa
Xói mòn
Bạc màu, rửa trôi
Ô nhiễm hóa chất
Suy thoái đất Thế giới
Suy thoái mạnh
Suy thoái vừa
Dễ bị suy thoái
Các nguyên nhân dẫn đến suy thoái tài nguyên đất
Thảm che phủ bị phá hoại
Khí hậu, thời tiết thay đổi (ví dụ hiệu ứng nhà kính làm tăng mức nước biển)
Ô nhiễm do công nghiệp (nước thải, khí thải, chất thải nguy hiểm)
Canh tác không bền vững (sử dụng nhiều phân bón hóa học, thuốc trừ sâu,...)
Ở nước ta, diện tích đất tự nhiên có khoảng 33 triệu ha (xếp thứ 58/200 nước), trong đó có 22 triệu ha đất phát triển tại chỗ và 11 triệu ha đất bồi tụ.
Bình quân đất tự nhiên theo đầu người rất thấp: 0,444 ha/người (2001), bằng 1/6 mức bình quân của thế giới. Bình quân diện tích nông nghiệp chỉ khoảng 0,12 ha/người.
3. Tài nguyên đất Việt Nam
Các loại hình thoái hóa môi trường đất ở Việt Nam thể hiện rất phức tạp và đa dạng:
Rửa trôi, xói mòn, suy kiệt dinh dưỡng đất, hoang hoá và khô hạn, cơ cấu cây trồng nghèo nàn, đất mất khả năng sản xuất ở trung du, miền núi.
Mặn hóa, phèn hoá: tập trung chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long
Bạc màu do di chuyển cát: ở đồng bằng ven biển miền Trung.
Ngập úng, ngập lũ, lầy hóa
Ô nhiễm môi trường đất
Nguyên nhân của vấn đề suy thoái đất do:
Phương thức canh tác nương rẫy lạc hậu của các dân tộc vùng núi.
Tình trạng khai thác không hợp lý, chặt phá, đốt rừng bừa bãi, sức ép tăng dân số và các chính sách quản lý không hợp lý.
Việc khai hoang chuyển dân miền xuôi lên trung du, miền núi chưa được chuẩn bị tốt về quy hoạch, kế hoạch và đầu tư, di dân tự do.
4. Chiến lược bảo vệ đất cho cuộc sống bền vững
1. Bảo vệ những vùng đất tốt nhất cho nông nghiệp
2. Cải thiện việc bảo vệ đất và nước
3. Giảm nhẹ tác động của việc trồng trọt lên đất đã bạc màu
4. Khuyến khích những phương thức sản xuất kết hợp với chăn nuôi
5. Hạn chế sử dụng hóa chất trong nông nghiệp
6. Đẩy mạnh biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp
5.4. Tài nguyên nước
1. Đặc điểm chung
Nước là tài nguyên quan trọng, nước thông qua chu trình vận động đã tham gia vào thành phần cấu trúc sinh quyển, đồng thời điều hòa mọi yếu tố của khí hậu, đất đai và sinh vật. Nước đáp ứng các yêu cầu đa dạng của con người.
Đặc điểm các nguồn nước:
Nguồn nước mưa: nước mưa là nguồn nước tương đối sạch, đáp ứng được các tiêu chuẩn dùng nước.
Nguồn nước mặt: là nguồn nước có mặt thoáng tiếp xúc với không khí và thường xuyên được bổ sung.
Nguồn nước ngầm: là nguồn nước tồn tại trong các khoảng trống dưới đất, trong các khe nức, các mao quản,...và có thể tập trung thành từng bể, bồn, dòng chảy dưới lòng đất.
2. Tài nguyên nước trên thế giới
Theo tính toán, tài nguyên nước thế giới khoảng 1,39 tỷ km3, tập trung phần lớn ở biển và đại dương, phần còn lại chứa trong khí quyển và thạch quyển
Thể tích các nguồn nước tự nhiên trên thế giới
Tài nguyên nước Thế giới
Tài nguyên nước Thế giới
Đại dương
Nguồn nước trên đầu người Thế giới
Các vấn đề môi trường liên quan tới tài nguyên nước ở qui mô toàn cầu:
Lượng mưa trên trái đất phân bố không đều.
Con người ngày càng khai thác và sử dụng nhiều tài nguyên nước hơn.
Các nguồn nước trên Trái đất đang bị ô nhiễm bởi các hoạt động của con người.
Hiện tượng thiếu nước để dùng đã xảy ra ở nhiều vùng rộng lớn. Do chặt phá rừng mà nguồn nước ngọt ở nội địa đã bị suy giảm nhanh chóng, nhiều dòng sông vào mùa mưa đã trở nên không có nước. Có thể nói, nhân loại đang đứng trước ngưỡng cửa của sự khủng hoảng nước: số lượng nước cần cung cấp đã không đủ mà chất lượng nước lại xấu đi do ô nhiễm.
3. Tài nguyên nước ở Việt Nam
Việt Nam là nước có lượng mưa trung bình vào loại cao, khoảng 2.000 mm/năm, gấp 2,6 lượng mưa trung bình của vùng lục địa trên thế giới. Tổng lượng dòng chảy hằng năm trên các sông suối Việt Nam khoảng 853 km3.
Cùng với nước tầng mặt, chúng ta còn có một lượng nước ngầm đáng kể. Theo các tính toán dự báo hiện nay, trữ lượng có tiềm năng khai thác khoảng 60 tỷ m3/năm và trữ lượng khai thác khoảng 5%.
Về chất lượng, nước của các sông ngòi hiện nay, mặc dù đã có xuất hiện các hiện tượng ô nhiễm về các chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng, kim loại nặng và hóa chất độc ở một vài nơi, song nhìn chung, có thể thỏa mãn các nhu cầu về kinh tế, xã hội.
Lượng nước mặt bình quân đầu người hiện nay ở nước ta đạt khoảng 3.840 m3/người/năm. Với tốc độ phát triển dân số như hiện nay thì đến năm 2025, lượng nước mặt tính bình quân đầu người ở Việt Nam chỉ đạt khoảng 2.830 m3/người/năm.
Theo chỉ tiêu đánh giá của IWRA (Hội Tài nguyên nước quốc tế), quốc gia nào có lượng nước bình quân đầu người dưới 4.000 m3/người/năm là quốc gia thiếu nước.
Việt Nam thuộc số các quốc gia thiếu nước và sẽ gặp phải rất nhiều thách thức về tài nguyên nước. Nguyên nhân là do tốc độ tăng trưởng kinh tế cao không đi đôi với làm tốt công tác bảo vệ môi trường.
Các vấn đề môi trường liên quan với tài nguyên nước ở nước ta bao gồm các nội dung sau:
Mưa phân bố không đều trong năm.
Tình trạng cạn kiệt nguồn nước ngầm và ô nhiễm nước ngầm đang diễn ra ở các đô thị lớn và các tỉnh đồng bằng.
Sự ô nhiễm nước mặt đã xuất hiện trên một số sông và mạng sông, kênh rạch thuộc một số đô thị lớn.
Sự xâm nhập mặn vào sông xảy ra với quy mô ngày càng gia tăng ở nhiều sông trong khu vực miền Trung.
5.5. Tài nguyên biển và ven biển
1. Tài nguyên biển và ven biển thế giới
Biển và đại dương là những hệ sinh thái khổng lồ, cùng với lục địa, khí quyển tạo nên sự cân bằng ổn định cho toàn sinh quyển và hành tinh.
Mặc dù vùng thềm lục địa và dốc lục địa chỉ chiếm khoảng 20% tổng diện tích đại dương, song đã cung cấp cho nhân loại tới 90% tổng sản lượng hải sản.
Vùng ven bờ: bao gồm cả phần đất liền ven biển, nơi chịu ảnh hưởng của nước biển xâm nhập vào qua thủy triều và vùng nước thềm lục địa. Vùng này gồm hàng loạt các sinh cảnh đặc trưng
Who owns the ocean resources?
Treaty? Divide them up
HOW TO DIVIDE?
Only countries with shorelines?
All nations?
More civilized!
The 1982 International Law of the Sea
Territorial waters:
12 nautical miles from shore
Nations have sole jurisdiction here.
Exclusive Economic Zone:
200 nautical miles from shore
Nations control resources here.
High Seas:
Beyond 200 miles from any shore
Common property of all people
1988 - legally binding
Biển và đại dương: là nơi chứa tài nguyên của nhân loại, trong đó có:
Tài nguyên sinh vật
Các hóa chất và khoáng sản
Nguồn nhiên liệu hóa thạch
Nguồn năng lượng sạch được khai thác từ địa nhiệt, năng lượng thủy triều, gió
Điều kiện phát triển hàng hải
Những danh lam thắng cảnh, bãi tắm,...
Nguồn lợi sinh vật biển có lẽ được con người biết đến và khai thác sớm nhất.
Nghề cá Thế giới
Năm 1950 tổng sản lượng là 20 triệu tấn/năm, năm 1980 đạt 75 triệu tấn/năm, năm 1992 là 88 triệu tấn, nhưng từ đó đến nay sản lượng không tăng.
Đây là dấu hiệu của việc khai thác đã đạt đến ngưỡng của khả năng phục hồi nguồn lợi.
Nếu giữ mức tiêu thụ sản phẩm thủy sản như hiện nay và mức khai thác cho phép là 100 triệu tấn/năm thì vào đầu thế kỷ này, nhân loại thiếu khoảng 30 triệu tấn/năm.
Khai thác
Nuôi trồng
Nuôi trồng và khai thác thủy sản Thế Giới
1992 - 2001
Nuôi trồng thủy sản 10 nước hàng đầu Thế giới ( tấn)
Trung Quốc chiếm 70 % sản lượng
Ao nuôi cá ở Trung Quốc
Nuôi trồng thủy sản xuất hiện đầu tiên ở Trung Quốc
Nhật Bản là nước dẫn đầu trong sản xuất Ngọc trai
Cấy nhân
Lấy ngọc
Nuôi Trai Ngọc
Nuôi hàu
Sản lượng hàu trên thế giới khoảng 3.944.000 tấn 2000
Sushi
Tảo biển
160
180
175
90
2030
2000
1950
130
30
Đánh bắt
Nuôi trồng
Bột cá
Triệu tấn
0
Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản Thế giới giai đoạn 1950-2002 và dự kiến vào năm 2030 (FAO 2004)
2/3 đàn cá đang bị khai thác triệt để hay quá mức
Sản lượng tối đa có thể khai thác bền vững khoảng 90 triệu tấn năm
Theo FAO nuôi trồng thủy sản có thể đạt 85 triệu tấn vào năm 2030
Cùng với đánh bắt, bình quân 19-20 kg/ng/năm.
2. Tài nguyên biển và ven biển ở nước ta
Nước ta có bờ biển dài 3260 km với vùng đặc quyền kinh tế gần 1 triệu km2 cùng với hệ thống sông suối, ao hồ, đồng ruộng là tiền đề cho sự phát triển của nghề cá.
Các hệ sinh thái biển và ven biển nước ta khá phong phú, đặc trưng cho xứ sở nhiệt đới.
Tổng sản lượng khai thác đã tăng đều hàng năm. Sản lượng thủy sản năm 2000 đạt trên 2 triệu tấn. Dự kiến đến năm 2010 sản lượng thủy sản 3,0 - 3,5 triệu tấn.
Song song với khai thác, nghề nuôi trồng thủy sản đang được đẩy mạnh nhất là ở vùng ven bờ.
5.6. Tài nguyên khoáng sản
1. Khái niệm chung
Tài nguyên khoáng sản là tích tụ vật chất dưới dạng hợp chất hoặc đơn chất trong lòng đất và được chứa trong lớp vỏ trái đất, trên bề mặt đáy biển và hoà tan trong nước biển, mà ở điều kiện hiện tại, con người có khả năng lấy ra các nguyên tố có ích hoặc sử dụng trực tiếp chúng trong đời sống.
Khoáng sản được phân loại theo nhiều cách:
Theo dạng tồn tại: rắn, khí (khí đốt,...), lỏng (dầu, nước,...)
Theo nguồn gốc: nội sinh, ngoại sinh
Theo thành phần hoá học:
Khoáng kim loại
Khoáng phi kim loại
2. Tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam
Đã phát hiện và đánh giá được trữ lượng của 5.000 mỏ và điểm quặng, thuộc 60 loại khoáng sản.
Để bảo vệ tài nguyên và môi trường trong khai thác và sử dụng khoáng sản, cần phải quan tâm đến các khía cạnh:
Hạn chế tổn thất tài nguyên và tác động tiêu cực đến môi trường trong quá trình thăm dò, khai thác chế biến.
Điều tra chi tiết, qui hoạch khai thác và chế biến khoáng sản, không xuất thô các loại nguyên liệu khoáng, tăng cường tinh chế và tuyển luyện khoáng sản
Đầu tư kinh phí xử lý chất ô nhiễm phát sinh trong quá trình khai thác và sử dụng khoáng sản như: xử lý chống bụi, chống độc, xử lý nước thải...
5.7. Tài nguyên năng lượng
1. Khái niệm chung
Năng lượng xuất phát từ hai nguồn chủ yếu là năng lượng mặt trời và năng lượng lòng đất.
Năng lượng là nền tảng cho văn minh và sự phát triển của xã hội. Con người cần năng lượng cho sự tồn tại của bản thân mình và phần quan trọng là để sản sinh ra công cho mọi hoạt động sản xuất và dịch vụ.
Nhu cầu năng lượng của con người đã tăng lên nhanh chóng. Bình quân đầu người trong một ngày ở giai đoạn cách mạng nông nghiệp là 4.000 - 5.000 kcal. Đến giai đoạn bắt đầu đô thị (vào khoảng 500 năm BC) đã là 12.000 kcal và vào thế kỷ XV đến khoảng năm 1850 là 26.000 kcal. Hiện nay ở các nước công nghiệp phát triển con số ấy là 200.000 kcal.
Các nguồn năng lượng Thế giới 2002
Boyle, Renewable Energy, Oxford University Press (2004)
Các nước G7
Phần còn lại của thế giới
Dân số Tiêu thụ năng lượng
Tỷ lệ các dạng năng lượng khác nhau tham gia vào sự phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi nước mỗi khác, mỗi vùng mỗi khác.
Tỷ lệ đóng góp của năng lượng hạt nhân đang tăng nhanh nhất là ở các nước phát triển. Năng lượng sức nước được sản xuất qua các trạm thuỷ điện cũng chiếm phần quan trọng, đặc biệt ở các nước Châu Á.
Những nguồn năng lượng mới và sạch như năng lượng Mặt trời, địa nhiệt, thủy triều,... đang bắt đầu được khai thác và sẽ đóng góp vào cấu thành năng lượng của tương lai.
Năng lượng địa nhiệt
Được sử dụng ở Iceland, Ý, Mỹ
Ưu điểm: rẽ, không tạo ra khí nhà kính, không ô nhiễm không khí
Nhược điểm: ô nhiễm nước ngầm, hạn chế về mặt địa lý
1. Nước được bơm vào trong đá
2. Nước được làm nóng nhờ lớp đá bên trong
3. Nước được đưa lên bề mặt để chạy turbine
Máy phát điện
Nhà máy điện
Đá nóng
Khu khai thác địa nhiệt Krafla, Iceland
Năng lượng mặt trời
Năng lượng mặt trời
Mặt trời = Trực tiếp sưởi nóng hay chuyển đổi năng lượng mặt trời thành điện năng
Ưu điểm: không tiêu tốn nhiên liệu, ô nhiễm thấp, tái tạo, sử dụng được ở những vùng hẻo lánh.
Nhược điểm: không hoạt động ban đêm, những ngày có mây, đắt (gấp 4 đến 5 lần so với năng lượng hóa thạch)
Solar Cells Tế Bào Quang Điện
(really called "photovoltaic" or "photoelectric" cells) that convert light directly into electricity.
In a sunny climate, you can get enough power to run a 100W light bulb from just one square metre of solar panel.
where heat from the Sun is used to heat water in glass panels on your roof.
This means you don`t need to use so much gas or electricity to heat your water at home.
Solar water heating,
Solar Furnaces
use a huge array of mirrors to concentrate the Sun`s energy into a small space and produce very high temperatures.
There`s one at Odellio, in France, used for scientific experiments.
It can achieve temperatures up to 33,000 degrees Celsius.
Gió = quay động cơ, tạo ra điện
Ưu điểm: ô nhiễm thấp, tái tạo
Nhược điểm: không liên tục, hạn chế về mặt địa lý
Năng lượng gió
Năng lượng gió
Năng lượng thủy triều
Heat pumps (máy bơm nhiệt)
Có thể sử dụng bất kỳ nơi nào
Có thể sử dụng để sưởi ấm nhà trong mùa đông và làm mát nhà trong mùa hè
Đắt khi lắp đặt, nhưng rất hiệu quả trong việc tiết kiệm chi phí về năng lượng
Hiệu quả trong thời gian dài
Được coi như là công nghệ “xanh”!
How a heat pump works
The ground ~ 6’ below surface stays around 10°C year-round.
Fluid is circulated through a loop in the ground and is either heated (winter) or cooled (summer)
Heat is transferred through a heat exchanger to the home distribution system (forced air or water)
This shows how a heat pump can be used to heat a swimming pool, but the principle is the same for home heating.
http://www.geoexchange.org/images/Home%20GX%20wntr.jpg
Types of home heat pumps
Horizontal loop
Vertical loop
Pond loop
- Used when
space is limited
- Drill holes 150
to 450’ deep
- Most common
- Cheapest to
install
- Pipes 5’ deep x
500-600’ long
- Same idea as conventional heat pump, but use water in pond or lake
Heat pumps: fun facts
Nếu trong số 12 nhà ở California có 1 nhà có máy bơm nhiệt, thì năng lượng tiết kiệm được tương đương với 9 nhà máy năng lượng mới!
Về mặt hạn chế việc phát thải khí nhà kính, trang bị trong nhà một máy bơm nhiệt tương đương với trồng một acre (0,4 ha) cây xanh!
http://www.geoexchange.org/about/slideshow.htm
2. Tài nguyên năng lượng ở nước ta
Việc sử dụng năng lượng ở nước ta theo các khu vực:
Dân dụng 67%
Công nghiệp 22%
Giao thông 7%
Nông nghiệp và các khu vực khác 4%
Cơ cấu năng lượng ở nước ta ngoài phần năng lượng truyền thống là củi, gỗ, than, dầu mỏ,... chúng ta đã xây dựng nhiều nhà máy nhiệt điện, thủy điện.
Thực hiện chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia 2010, ngành năng lượng cần nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn năng lượng, khuyến khích sử dụng các nguồn năng lượng sạch, tái tạo. Xây dựng chính sách khuyến khích việc tiết kiệm năng lượng và giảm thiểu các tác động tiêu cực của ngành năng lượng tới môi trường.
3. Các giải pháp về năng lượng của loài người
Duy trì lâu dài các nguồn năng lượng của trái đất.
Hạn chế tối đa các tác động tiêu cực đến môi trường trong khai thác và sử dụng năng lượng.
Thay đổi cơ cấu năng lượng, giảm mức độ tiêu thụ năng lượng hoá thạch ở các nước công nghiệp.
Tăng giá năng lượng để giảm sự lãng phí năng lượng.
Tăng cường đầu tư nghiên cứu phát triển các nguồn năng lượng mới, năng lượng tái sinh.
Nghiên cứu các qui trình, thiết bị sản xuất để tiết kiệm năng lượng. Sử dụng năng lượng sạch trong một số lĩnh vực dễ gây ra tác động xấu đến môi trường
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thành Trung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)