Môi trường con người
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Vũ |
Ngày 10/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: môi trường con người thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
Nhóm 2
Nhóm 2
Chuyên đề thảo luân:
TÀI NGUYÊN BIỂN – VEN BỜ
Ô NHIỄM BIỂN – VEN BỜ
VÀ
I.GIỚI THIỆU CHUNG
III.VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG BIỂN – VEN BỜ
IV.GIẢI PHÁP VÀ VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN
TÀI NGUYÊN BIỂN -VEN BỜ
II.VẤN ĐỀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN BIỂN – VEN BỜ
V.KẾT LUẬN
I .GIỚI THIỆU CHUNG:
Khái niệm về tài nguyên:
Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, tri thức, thông tin được con người sử dụng để tạo ra của cải vật chất, hoặc tạo ra giá trị sử dụng mới.
Tài nguyên là đối tượng sản xuất của con người. Xã hội loài người càng phát triển thi số loại hình tài nguyên và số lượng mỗi loại tài nguyên được con người khai thác và sử dung ngày càng tăng.
Phân loại:
Theo quan hệ với con người, tài nguyên được phân loại thành hai loại lớn: tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên xã hội.
Theo bản chất tự nhiên, tài nguyên được phân loại thành: tài nguyên nước, tài nguyên biển, tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên khoáng sản, v.v
Tài nguyên xã hội( tài nguyên con người) là một dạng tài nguyên tái tạo đặc biệt của Trái Đất, thể hiện bởi sức lao động chân tay và trí óc, khả năng tổ chức và chế độ xã hội, tập quán, tín ngưỡng của các cộng đồng dân tộc.
Theo phương thức và khả năng tái tạo, tài nguyên được phân loại thành:
Tài nguyên tái tạo
Tài nguyên không tái tạo
nước ngọt, đất, sinh vật, v.v là loại tài nguyên mà sau một chu trình sử dụng sẽ trở lại dạng ban đầu
khoáng sản, gen di truyền, v.v là loại tài nguyên bị biến đổi và mất đi sau quá trình sử dụng. Ví dụ: tài nguyên khoáng sản khai thác từ các mỏ sẽ bị cạn kiệt dần theo thời gian. Tài nguyên gen di truyền của các loài sinh vật quý hiếm có thể bị mất đi do sự khai thác quá mức và môi trường sống bị thay đổi.
2.Tài nguyên biển- ven bờ của Việt Nam:
Biển Đông của Việt Nam có diện tích 3.447.000 km2, với độ sâu trung bình 1.140m, lớn nhất 5.416m. Biển Việt Nam được công nhận là một trong 10 trung tâm đa dạng sinh học biển, 20 vùng biển giàu hải sản trên thế giới.Vùng có độ sâu trên 2.000m chiếm ¼ diện tích, nằm ở phần phía đông của biển Đông. Thềm lục địa có độ sâu <200m chiếm trên 50% diện tích, tập trung ở phần phía tây.
Tài nguyên của biển rất đa dạng, được chia ra thành các loại:
Nguồn lợi nhiên liệu hoá thạch, chủ yếu từ dầu khí và khí tự nhiên và nguồn năng lượng “sạch” khai thác từ gió, nhiệt độ nước biển, các dòng hải lưu và thuỷ triều. Tiềm năng và trữ lượng đến thời điểm này là từ 0,9 đến 1,2 tỷ m3 dầu và từ 2.100 đến 2.800 tỷ m3 khí. Trữ lượng gần 550 triệu tấn dầu và trên 610 tỷ m3 khí. Trữ lượng khí vào khoảng 400 tỷ m3.
Nguồn lợi thuỷ, hải sản
Vùng biển Việt Nam có tới 11.000 loài sinh vật cư trú trong hơn 20 kiểu hệ sinh thái điển hình thuộc 6 vùng đa dạng sinh học biển khác nhau, trong đó có 3 vùng biển: Móng Cái- Đồ Sơn, Hải Vân- Đại Lãnh và Đại Lãnh- Vũng Tàu có mức độ đa dạng sinh học cao hơn các vùng khác.
Trong tổng số loài được phát hiện có khoảng 6.000 loài động vật đáy; 2.038 loài cá (trong đó có hơn 100 loài cá kinh tế); 653 loài rong biển; 657 loài động vật phù du; 537 loài thực vật phù du; 94 loài thực vật ngập mặn; 225 loài tôm biển; 14 loài cỏ biển; 15 loài rắn biển; 12 loài thú biển; 5 loài rùa biển và 43 loài chim nước. Ngoài ra, khu bảo tồn biển Hòn Mun-Nha Trang còn có 4 loài cỏ biển, 3 loài thực vật ngập mặn, 124 loài thân mềm, 46 loài giun nhiều tơ, 69 loài giáp xác, 27 loài da gai và 169 loài cá san hô.
Biển còn là nơi chứa đựng tiềm năng phát triển du lịch, tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí
Mặt biển và thềm lục địa là đường giao thông thuỷ quan trọng trong hợp tác quốc tế.
Sự đa dạng của các rạn san hô:
Rạn san hô ở khu bảo tồn Hòn Mun được xem là hệ sinh thái quan trọng nhất và được cấu thành từ trên 340 loài san hô cứng trong tổng số 800 loài của thế giới. Độ phủ của rạn san hô này thuộc loại cao (70%) và được xem là một trong những nơi có đa dạng sinh học cao nhất ở vùng bờ Việt Nam.
Biển- ven bờ còn cung cấp cho nước ta một lượng muối rất lớn. Một số vùng chuyên canh muối của nước ta:
Làng muối Sa Huỳnh(Quảng Ngãi)
Làng muối Xóm Mới(Ninh Thuận)
Hệ sinh thái rừng ngập mặn và vùng nước lợ:
Rừng ngập mặn Cá chim trắng nước lợ
Ngoài ra, biển còn là kho chứa hoá chất, khoáng chất vô tận chứa trong các khối nước và đáy biển,tổng lượng muối tan chứa trong nước biển là trên 48 triệu km3, trong đó có muối ăn, và khoảng 60 nguyên tố hoá học khác.
Khai thác dầu khí, khí tự nhiên:
Tập đoàn dầu khí Việt Nam đã đạt mốc khai thác 300 triệu tấn dầu quy đổi vào ngày 02/9/2009. Trong năm 2009, tổng sản lượng khai thác quy dầu đạt 24,31 triệu tấn, bằng 102% kế hoạch năm, tăng 8,0% so với năm 2008. Tập đoàn đã đạt mốc khai thác dầu thứ 250 triệu vào ngày 12/10/2009. Trong năm 2009, sản lượng khai thác dầu đạt 16,30 triệu tấn, bằng 103% kế hoạch năm, tăng 9% so với năm 2008.
Tập đoàn đã đạt mốc khai thác khí thứ 50 tỷ m3 vào ngày 05/6/2009. Trong năm 2009 sản lượng khai thác khí đạt 8,01 tỷ m3, bằng 100,1% kế hoạch năm, tăng 7% so với năm 2008.
Sản lượng dầu thô xuất khẩu đạt 16,29 triệu tấn, bằng 105% kế hoạch năm, tăng 11,5% so với năm 2008 (trong đó: cung cấp dầu thô cho NMLD Dung Quất đạt 2,25 triệu tấn).
II.Vấn đề khai thác tài nguyên biển- ven bờ:
Bảng 6. Sản lượng khai thác thuỷ sản taị các địa điểm
Khai thác thuỷ, hải sản, san hô:
Theo Bộ NN & PTNT năm 2009, tổng sản lượng khai thác thủy sản của cả nước ước đạt 2.277 nghìn tấn, tăng 3,5% so với kế hoạch, tăng 6,8% so với năm 2008; trong đó sản lượng khai thác biển đạt 2.068 nghìn tấn, tăng 3,4% so với kế hoạch, tăng 6,8% so với cùng kỳ (sản lượng khai thác nội địa cả năm đạt 209 ngàn tấn).Cả năm 2009, sản lượng nuôi trồng thủy sản cũng tăng 7,0% so với kế hoạch và tăng 4,9% so với cùng kỳ năm 2008 với 2.569 nghìn tấn (trong đó tháng 12/2009 ước đạt 162 nghìn tấn).Mỗi năm có hơn 50 tấn san hô bị khai thác (chưa kể lượng san hô đen):
Khai thác thế mạnh du lịch:
Thiên nhiên đã ưu đãi cho chúng ta có những vịnh đẹp nhất thế giới như:
Vịnh Hạ Long Vịnh Nha Trang
Những vịnh có vẻ đẹp hoang sơ đang được khám phá như Vĩnh Hy (Ninh Thuận), Vịnh Vân Phong; có những bãi biển tuyệt đẹp ở khắp chiều dài đất nước: Nha Trang, Mỹ Khê (Đà Nẵng), Phú Quốc, Trà Cổ (Quảng Ninh), Thiên Cầm, Nhật Lệ, Cửa Tùng, Lăng Cô, Đại Lãnh (Vịnh Vân Phong), Mũi Né, Vũng Tàu.
Khu nghỉ Vinpearl nằm trên đảo Hòn Tre, thành phố Nha Trang.
Giữa tháng 8-2009, tỉnh Ninh Thuận đã thu hoạch mẻ muối công nghiệp đầu tiên với sản lượng hơn 200 tấn. Dự kiến, trong năm 2010, sản lượng muối công nghiệp sẽ đạt khoảng 20 đến 30 nghìn tấn.
Khai thác muối:
III.Vấn đề ô nhiễm môi trường biển- ven bờ:
1.Khái niệm về ô nhiễm môi trường:
Ô nhiễm môi trường là sự thay đổi thành phần và tính chất của môi trường, có hại cho các họat động sống bình thường của con người và sinh vật.
2.Tình hình ô nhiễm môi trường biển:
Biển là nơi tiếp nhận phần lớn các chất thải từ lục địa theo các dòng chảy sông suối, các chất thải từ hoạt động của con người trên biển như khai thác khoáng sản, giao thông vận tải biển. Biển sâu còn là nơi đổ các chất thải độc hại như chất thải phóng xạ của nhiều quốc gia trên thế giới. Các biểu hiện của sự ô nhiễm biển có thể chia thành một số dạng sau
Gia tăng nồng độ của các chất ô nhiễm trong nước biển như: dầu, kim loại nặng, các hoá chất độc hại.
Gia tăng nồng độ các chất ô nhiễm tích tụ trong trầm tích biển vùng ven bờ.
Suy thoái các hệ sinh thái biển như hệ sinh thái san hô, hệ sinh thái rừng ngập mặn, cỏ biển, v.v
Suy giảm trữ lượng các loài sinh vật biển và giảm tính đa dạng sinh học biển
Xuất hiện các hiện tượng như thuỷ triều đỏ, tích tụ các chất ô nhiễm trong các thực phẩm lấy từ biển.
3.Nguyên nhân gây ô nhiễm biển:
Việt Nam đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường biển và ngày càng trở nên nghiêm trọng do hậu quả của sức ép dân số, sức ép kinh tế, khả năng quản lý và sử dụng kém hiệu quả các tài nguyên biển.
Ô nhiễm biển bắt nguồn từ đất liền:
Theo số liệu thống kê cho thấy, khoảng 70% ô nhiễm biển và đại dương có nguồn gốc từ đất liền, xuất phát từ các chất xả thải của các thành phố, thị xã, thị trấn, từ các khu công nghiệp, xây dựng, hoá chất...trong đó đáng kể nhất và nguy hại nhất là các chất thải từ các nhà máy thông qua hệ thống cống rãnh, xả thải ra biển và đại dương một lượng lớn các chất bồi lắng, hoá chất, kim loại, nhựa, cặn dầu và thậm chí cả các chất phóng xạ.
b.Ô nhiễm biển do dầu gia tăng:
Các hoạt động hàng hải và công nghiệp đóng tàu, khai thác dầu ngoài khơi và các sự cố tràn dầu gây ra chủ yếu là ô nhiễm nguồn nước do dầu và ô nhiễm trầm tích do lắng đọng các kim loại nặng.
c.Ô nhiễm biển do tác động của ô nhiễm không khí:
Nồng độ CO2 cao trong không khí sẽ làm tăng lượng CO2 hoà tan trong nước biển tăng. Nhiều các chất độc hại và bụi kim loại nặng không khí mang ra biển. Sự gia tăng nhiệt độ của khí quyển Trái Đất do hiệu ứng nhà kính sẽ kéo theo sự dâng cao mực nước biển và thay đổi môi trường sinh thái biển.
d.Khai thác quá mức vùng biển ven bờ:
Ở nước ta, có khoảng trên 80% số lượng tàu thuyền lại hoạt động chủ yếu ở vùng nước ven bờ trong khi vùng này chỉ chiếm 11% diện tích vùng đặc quyền kinh tế của nước ta. Tình trạng này đã gây tổn hại tới nguồn lợi vì các vùng nước ven bờ vốn là nơi tập trung các bãi đẻ cho các đàn thuỷ sản bố mẹ và là nơi sinh cư của các thế hệ thuỷ sản.
e.Sử dụng ngư cụ và phương tiện đánh bắt có hại:
Tình trạng dùng các ngư cụ đánh bắt cá có tính chất huỷ diệt diễn ra khá phổ biến như xung điện, chất nổ, đèn cao áp quá công suất cho phép. Sử dụng lưới đánh cá có kích thước mắt lưới ở đụt lưới kéo, ở tùng lưới vây, và kích thước mắt lưới rê 3 lớp... do kích thước mắt lưới quá nhỏ nên tỷ lệ cá con bị đánh bắt cao.
f.Cạnh tranh trong khai thác thuỷ hải sản:
Do nguồn lợi bị suy giảm, số lượng tàu đánh cá lại quá nhiều, nên hiệu quả khai thác đạt được ngày càng thấp, lợi nhuận thu được của mỗi tàu ngày càng giảm. Ðể đảm bảo chi phí, các tàu đánh cá buộc phải tăng cường độ khai thác như: tăng số mẻ lưới trong một ngày đêm, tăng số ngày hoạt động, giảm kích thước mắt lưới, tăng công suất phát sáng... để tận thu sản lượng. Ngoài ra, trong những năm gần đây, nhiều tàu cá xa bờ lại vào đánh bắt ven bờ, đặc biệt ở khu vực Vịnh Bắc Bộ gây nên tình trạng cạnh tranh giữa các nghề khai thác khác nhau trong cùng một ngư trường
g.Chưa quan tâm đến công tác nghiên cứu về biển:
Chúng ta chưa có sự quan tâm và hành động đúng mức đối với công tác nghiên cứu về biển, chúng ta quá chú trọng vào phát triển kinh tế biển mà ít chú trọng tới hệ thống thiên nhiên và bảo vệ môi trường nên dẫn đến hiện tượng khai thác bừa bãi và sử dụng lãng phí tài nguyên thiên nhiên, gây nên suy thoái môi trường và làm mất cân đối các hệ sinh thái, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ con người và chất lượng cuộc sống.
4.Hậu quả:
Quy trình công nghệ đóng tàu, nhiên liệu xăng dầu sử dụng khá nhiều, gây ra lượng dầu thải tương đối lớn và các kim loại nặng dưới dạng bột ô xít như ôxít chì Pb3O4, Pb2O3, PbCrO3, bột ôxít đồng, bột ô xít kẽm, Fe2O3, TiO2, ZnCrO3; các loại sơn xenlulo( -C3H7O2(OH-)2, sơn epoxy (-CHOCH-), sơn formandehyd fenol (-C6H5O-), sơn alkyd dầu (-CHO-). Ngoài ra các kim loại nặng: Zn, Cu, Hg, Cr đều có trong nước và trầm tích, đó là những kim loại có độc tính cao, rất bền vững và có tính tích tụ trong cơ thể sinh vật biển, tăng dần theo chuỗi thức ăn và tác động xấu đến sinh trưởng của chúng cũng như sức khỏe con người
Trầm tích biển ven bờ là nơi trú ngụ của nhiều loài sinh vật đáy đặc sản, nhưng chất lượng cũng phá huỷ gây tổn thất lớn về đa dạng sinh học vùng bờ. Có khoảng 85 loài hải sản có mức độ nguy cấp khác nhau và trên 70 loài đã được đưa vào sách đỏ Việt Nam.
Hiện tượng thuỷ triều đỏ xuất hiện tại vùng biển Nam Trung Bộ, đặc biệt là tại Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận làm chết các loại tôm cá đang nuôi trồng ở các vùng này.
Vv.............
IV.GIẢI PHÁP VÀ VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN
1.Giải pháp:
Để phát triển bền vững tài nguyên biển, chúng ta cần xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ và các giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trường cùng với quá trình đẩy nhanh các hoạt động kinh tế biển, gắn với bảo vệ an ninh, quyền chủ quyền biển, đảo của nước ta.
Đẩy mạnh điều tra, khảo sát, nghiên cứu để hiểu hơn về biển, củng cố thông tin về tài nguyên và môi trường biển ...........
Bảo tồn và phát triển bền vững các hệ sinh thái biển; bố trí không gian và phát triển các vùng biển phù hợp với sinh thái của từng vùng; phát triển các ngành kinh tế biển bền vững; kiểm soát các nguồn ô nhiễm từ đất liền; phòng ngừa ô nhiễm từ các hoạt động trên biển và ô nhiễm xuyên biên giới; phòng chống thiên tai, ứng phó với tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu và nước biển dâng.
Tuyên truyền, giáo dục và vận động mọi người tham gia bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và đa dạng sinh học.
Bảo vệ và sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
Giảm thiểu, thu gom, tái chế và tái sử dụng chất thải.
2.Văn bản pháp luật liên quan:
Bảo vệ môi trường biển là một trong những nội dung quan trọng trong việc bảo vệ môi trường của Liên Hợp quốc và các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Việt Nam tích cực tham gia các điều ước ở phạm vi thế giới và khu vực về vấn đề bảo vệ môi trường biển. Các điều ước quốc tế ở lĩnh vực này mà Việt Nam đã tham gia bao gồm:
Công ước năm 1982 của Liên Hiệp Quốc về Luật biển (UNLOSC) là bộ luật hoàn chỉnh nhất về biển, dành phần XII qui định việc bảo vệ và gìn giữ môi trường biển , gồm có 11 mục và 46 điều khoản (từ điều 192 đến 237). Công ước xác định rõ quyền hạn và nghĩa vụ của quốc gia ven biển trong việc BVMTB khỏi ô nhiễm.
Công ước quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu (MARPOL 73/78): Ra đời năm 1973, đây là bộ luật chuyên ngành hàng hải của thế giới, đã được thông qua tại Hội nghị quốc tế về ô nhiễm biển. Công ước đưa ra những qui định nhằm ngăn chặn ô nhiễm gây ra do tai nạn hoặc do vận chuyển hàng hóa là dầu mỏ, hàng nguy hiểm, độc hại bằng tàu, cũng như do nước, rác và khí thải ra từ tàu.
Công ước quốc tế về trách nhiệm dân sự đối với các tổn thất do ô nhiễm dầu - CLC 1969 và 1992 với những quy định nhằm bảo đảm tài chính cho những bên bị thiệt hại do tầu dầu gây ra và giới hạn trách nhiệm dân sự của chủ tàu;
Công ước COLREG về các quy tắc quốc tế phòng, tránh dâm, va trên biển năm 1972;
Công ước BASEL về kiểm soát vận chuyển xuyên biên giới các chất độc hại và việc loại bỏ chúng năm 1989;
Công ước về đa dạng sinh học năm 1992;
Tại các điều 55, 56, 57, 58 chương VII luật “BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỐ 52/2005/QH1 NGÀY 29 THÁNG 11 NĂM 2005” nêu rõ:
Điều 55. Nguyên tắc bảo vệ môi trường biển
Điều 56. Bảo tồn và sử dụng hợp lý tài nguyên biển
Điều 57. Kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi trường biển
Điều 58. Tổ chức phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trên biển
V.KẾT LUẬN
Thành viên nhóm 2:
Ngô Thị Tình
Nguyễn Thị Xuân Hương
Hạ Cẩm Hạ
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
Võ Thị Hồng
Lê Thị Thu Nguyệt
HẸN GẶP LẠI!
Nhóm 2
Chuyên đề thảo luân:
TÀI NGUYÊN BIỂN – VEN BỜ
Ô NHIỄM BIỂN – VEN BỜ
VÀ
I.GIỚI THIỆU CHUNG
III.VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG BIỂN – VEN BỜ
IV.GIẢI PHÁP VÀ VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN
TÀI NGUYÊN BIỂN -VEN BỜ
II.VẤN ĐỀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN BIỂN – VEN BỜ
V.KẾT LUẬN
I .GIỚI THIỆU CHUNG:
Khái niệm về tài nguyên:
Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, tri thức, thông tin được con người sử dụng để tạo ra của cải vật chất, hoặc tạo ra giá trị sử dụng mới.
Tài nguyên là đối tượng sản xuất của con người. Xã hội loài người càng phát triển thi số loại hình tài nguyên và số lượng mỗi loại tài nguyên được con người khai thác và sử dung ngày càng tăng.
Phân loại:
Theo quan hệ với con người, tài nguyên được phân loại thành hai loại lớn: tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên xã hội.
Theo bản chất tự nhiên, tài nguyên được phân loại thành: tài nguyên nước, tài nguyên biển, tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên khoáng sản, v.v
Tài nguyên xã hội( tài nguyên con người) là một dạng tài nguyên tái tạo đặc biệt của Trái Đất, thể hiện bởi sức lao động chân tay và trí óc, khả năng tổ chức và chế độ xã hội, tập quán, tín ngưỡng của các cộng đồng dân tộc.
Theo phương thức và khả năng tái tạo, tài nguyên được phân loại thành:
Tài nguyên tái tạo
Tài nguyên không tái tạo
nước ngọt, đất, sinh vật, v.v là loại tài nguyên mà sau một chu trình sử dụng sẽ trở lại dạng ban đầu
khoáng sản, gen di truyền, v.v là loại tài nguyên bị biến đổi và mất đi sau quá trình sử dụng. Ví dụ: tài nguyên khoáng sản khai thác từ các mỏ sẽ bị cạn kiệt dần theo thời gian. Tài nguyên gen di truyền của các loài sinh vật quý hiếm có thể bị mất đi do sự khai thác quá mức và môi trường sống bị thay đổi.
2.Tài nguyên biển- ven bờ của Việt Nam:
Biển Đông của Việt Nam có diện tích 3.447.000 km2, với độ sâu trung bình 1.140m, lớn nhất 5.416m. Biển Việt Nam được công nhận là một trong 10 trung tâm đa dạng sinh học biển, 20 vùng biển giàu hải sản trên thế giới.Vùng có độ sâu trên 2.000m chiếm ¼ diện tích, nằm ở phần phía đông của biển Đông. Thềm lục địa có độ sâu <200m chiếm trên 50% diện tích, tập trung ở phần phía tây.
Tài nguyên của biển rất đa dạng, được chia ra thành các loại:
Nguồn lợi nhiên liệu hoá thạch, chủ yếu từ dầu khí và khí tự nhiên và nguồn năng lượng “sạch” khai thác từ gió, nhiệt độ nước biển, các dòng hải lưu và thuỷ triều. Tiềm năng và trữ lượng đến thời điểm này là từ 0,9 đến 1,2 tỷ m3 dầu và từ 2.100 đến 2.800 tỷ m3 khí. Trữ lượng gần 550 triệu tấn dầu và trên 610 tỷ m3 khí. Trữ lượng khí vào khoảng 400 tỷ m3.
Nguồn lợi thuỷ, hải sản
Vùng biển Việt Nam có tới 11.000 loài sinh vật cư trú trong hơn 20 kiểu hệ sinh thái điển hình thuộc 6 vùng đa dạng sinh học biển khác nhau, trong đó có 3 vùng biển: Móng Cái- Đồ Sơn, Hải Vân- Đại Lãnh và Đại Lãnh- Vũng Tàu có mức độ đa dạng sinh học cao hơn các vùng khác.
Trong tổng số loài được phát hiện có khoảng 6.000 loài động vật đáy; 2.038 loài cá (trong đó có hơn 100 loài cá kinh tế); 653 loài rong biển; 657 loài động vật phù du; 537 loài thực vật phù du; 94 loài thực vật ngập mặn; 225 loài tôm biển; 14 loài cỏ biển; 15 loài rắn biển; 12 loài thú biển; 5 loài rùa biển và 43 loài chim nước. Ngoài ra, khu bảo tồn biển Hòn Mun-Nha Trang còn có 4 loài cỏ biển, 3 loài thực vật ngập mặn, 124 loài thân mềm, 46 loài giun nhiều tơ, 69 loài giáp xác, 27 loài da gai và 169 loài cá san hô.
Biển còn là nơi chứa đựng tiềm năng phát triển du lịch, tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí
Mặt biển và thềm lục địa là đường giao thông thuỷ quan trọng trong hợp tác quốc tế.
Sự đa dạng của các rạn san hô:
Rạn san hô ở khu bảo tồn Hòn Mun được xem là hệ sinh thái quan trọng nhất và được cấu thành từ trên 340 loài san hô cứng trong tổng số 800 loài của thế giới. Độ phủ của rạn san hô này thuộc loại cao (70%) và được xem là một trong những nơi có đa dạng sinh học cao nhất ở vùng bờ Việt Nam.
Biển- ven bờ còn cung cấp cho nước ta một lượng muối rất lớn. Một số vùng chuyên canh muối của nước ta:
Làng muối Sa Huỳnh(Quảng Ngãi)
Làng muối Xóm Mới(Ninh Thuận)
Hệ sinh thái rừng ngập mặn và vùng nước lợ:
Rừng ngập mặn Cá chim trắng nước lợ
Ngoài ra, biển còn là kho chứa hoá chất, khoáng chất vô tận chứa trong các khối nước và đáy biển,tổng lượng muối tan chứa trong nước biển là trên 48 triệu km3, trong đó có muối ăn, và khoảng 60 nguyên tố hoá học khác.
Khai thác dầu khí, khí tự nhiên:
Tập đoàn dầu khí Việt Nam đã đạt mốc khai thác 300 triệu tấn dầu quy đổi vào ngày 02/9/2009. Trong năm 2009, tổng sản lượng khai thác quy dầu đạt 24,31 triệu tấn, bằng 102% kế hoạch năm, tăng 8,0% so với năm 2008. Tập đoàn đã đạt mốc khai thác dầu thứ 250 triệu vào ngày 12/10/2009. Trong năm 2009, sản lượng khai thác dầu đạt 16,30 triệu tấn, bằng 103% kế hoạch năm, tăng 9% so với năm 2008.
Tập đoàn đã đạt mốc khai thác khí thứ 50 tỷ m3 vào ngày 05/6/2009. Trong năm 2009 sản lượng khai thác khí đạt 8,01 tỷ m3, bằng 100,1% kế hoạch năm, tăng 7% so với năm 2008.
Sản lượng dầu thô xuất khẩu đạt 16,29 triệu tấn, bằng 105% kế hoạch năm, tăng 11,5% so với năm 2008 (trong đó: cung cấp dầu thô cho NMLD Dung Quất đạt 2,25 triệu tấn).
II.Vấn đề khai thác tài nguyên biển- ven bờ:
Bảng 6. Sản lượng khai thác thuỷ sản taị các địa điểm
Khai thác thuỷ, hải sản, san hô:
Theo Bộ NN & PTNT năm 2009, tổng sản lượng khai thác thủy sản của cả nước ước đạt 2.277 nghìn tấn, tăng 3,5% so với kế hoạch, tăng 6,8% so với năm 2008; trong đó sản lượng khai thác biển đạt 2.068 nghìn tấn, tăng 3,4% so với kế hoạch, tăng 6,8% so với cùng kỳ (sản lượng khai thác nội địa cả năm đạt 209 ngàn tấn).Cả năm 2009, sản lượng nuôi trồng thủy sản cũng tăng 7,0% so với kế hoạch và tăng 4,9% so với cùng kỳ năm 2008 với 2.569 nghìn tấn (trong đó tháng 12/2009 ước đạt 162 nghìn tấn).Mỗi năm có hơn 50 tấn san hô bị khai thác (chưa kể lượng san hô đen):
Khai thác thế mạnh du lịch:
Thiên nhiên đã ưu đãi cho chúng ta có những vịnh đẹp nhất thế giới như:
Vịnh Hạ Long Vịnh Nha Trang
Những vịnh có vẻ đẹp hoang sơ đang được khám phá như Vĩnh Hy (Ninh Thuận), Vịnh Vân Phong; có những bãi biển tuyệt đẹp ở khắp chiều dài đất nước: Nha Trang, Mỹ Khê (Đà Nẵng), Phú Quốc, Trà Cổ (Quảng Ninh), Thiên Cầm, Nhật Lệ, Cửa Tùng, Lăng Cô, Đại Lãnh (Vịnh Vân Phong), Mũi Né, Vũng Tàu.
Khu nghỉ Vinpearl nằm trên đảo Hòn Tre, thành phố Nha Trang.
Giữa tháng 8-2009, tỉnh Ninh Thuận đã thu hoạch mẻ muối công nghiệp đầu tiên với sản lượng hơn 200 tấn. Dự kiến, trong năm 2010, sản lượng muối công nghiệp sẽ đạt khoảng 20 đến 30 nghìn tấn.
Khai thác muối:
III.Vấn đề ô nhiễm môi trường biển- ven bờ:
1.Khái niệm về ô nhiễm môi trường:
Ô nhiễm môi trường là sự thay đổi thành phần và tính chất của môi trường, có hại cho các họat động sống bình thường của con người và sinh vật.
2.Tình hình ô nhiễm môi trường biển:
Biển là nơi tiếp nhận phần lớn các chất thải từ lục địa theo các dòng chảy sông suối, các chất thải từ hoạt động của con người trên biển như khai thác khoáng sản, giao thông vận tải biển. Biển sâu còn là nơi đổ các chất thải độc hại như chất thải phóng xạ của nhiều quốc gia trên thế giới. Các biểu hiện của sự ô nhiễm biển có thể chia thành một số dạng sau
Gia tăng nồng độ của các chất ô nhiễm trong nước biển như: dầu, kim loại nặng, các hoá chất độc hại.
Gia tăng nồng độ các chất ô nhiễm tích tụ trong trầm tích biển vùng ven bờ.
Suy thoái các hệ sinh thái biển như hệ sinh thái san hô, hệ sinh thái rừng ngập mặn, cỏ biển, v.v
Suy giảm trữ lượng các loài sinh vật biển và giảm tính đa dạng sinh học biển
Xuất hiện các hiện tượng như thuỷ triều đỏ, tích tụ các chất ô nhiễm trong các thực phẩm lấy từ biển.
3.Nguyên nhân gây ô nhiễm biển:
Việt Nam đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường biển và ngày càng trở nên nghiêm trọng do hậu quả của sức ép dân số, sức ép kinh tế, khả năng quản lý và sử dụng kém hiệu quả các tài nguyên biển.
Ô nhiễm biển bắt nguồn từ đất liền:
Theo số liệu thống kê cho thấy, khoảng 70% ô nhiễm biển và đại dương có nguồn gốc từ đất liền, xuất phát từ các chất xả thải của các thành phố, thị xã, thị trấn, từ các khu công nghiệp, xây dựng, hoá chất...trong đó đáng kể nhất và nguy hại nhất là các chất thải từ các nhà máy thông qua hệ thống cống rãnh, xả thải ra biển và đại dương một lượng lớn các chất bồi lắng, hoá chất, kim loại, nhựa, cặn dầu và thậm chí cả các chất phóng xạ.
b.Ô nhiễm biển do dầu gia tăng:
Các hoạt động hàng hải và công nghiệp đóng tàu, khai thác dầu ngoài khơi và các sự cố tràn dầu gây ra chủ yếu là ô nhiễm nguồn nước do dầu và ô nhiễm trầm tích do lắng đọng các kim loại nặng.
c.Ô nhiễm biển do tác động của ô nhiễm không khí:
Nồng độ CO2 cao trong không khí sẽ làm tăng lượng CO2 hoà tan trong nước biển tăng. Nhiều các chất độc hại và bụi kim loại nặng không khí mang ra biển. Sự gia tăng nhiệt độ của khí quyển Trái Đất do hiệu ứng nhà kính sẽ kéo theo sự dâng cao mực nước biển và thay đổi môi trường sinh thái biển.
d.Khai thác quá mức vùng biển ven bờ:
Ở nước ta, có khoảng trên 80% số lượng tàu thuyền lại hoạt động chủ yếu ở vùng nước ven bờ trong khi vùng này chỉ chiếm 11% diện tích vùng đặc quyền kinh tế của nước ta. Tình trạng này đã gây tổn hại tới nguồn lợi vì các vùng nước ven bờ vốn là nơi tập trung các bãi đẻ cho các đàn thuỷ sản bố mẹ và là nơi sinh cư của các thế hệ thuỷ sản.
e.Sử dụng ngư cụ và phương tiện đánh bắt có hại:
Tình trạng dùng các ngư cụ đánh bắt cá có tính chất huỷ diệt diễn ra khá phổ biến như xung điện, chất nổ, đèn cao áp quá công suất cho phép. Sử dụng lưới đánh cá có kích thước mắt lưới ở đụt lưới kéo, ở tùng lưới vây, và kích thước mắt lưới rê 3 lớp... do kích thước mắt lưới quá nhỏ nên tỷ lệ cá con bị đánh bắt cao.
f.Cạnh tranh trong khai thác thuỷ hải sản:
Do nguồn lợi bị suy giảm, số lượng tàu đánh cá lại quá nhiều, nên hiệu quả khai thác đạt được ngày càng thấp, lợi nhuận thu được của mỗi tàu ngày càng giảm. Ðể đảm bảo chi phí, các tàu đánh cá buộc phải tăng cường độ khai thác như: tăng số mẻ lưới trong một ngày đêm, tăng số ngày hoạt động, giảm kích thước mắt lưới, tăng công suất phát sáng... để tận thu sản lượng. Ngoài ra, trong những năm gần đây, nhiều tàu cá xa bờ lại vào đánh bắt ven bờ, đặc biệt ở khu vực Vịnh Bắc Bộ gây nên tình trạng cạnh tranh giữa các nghề khai thác khác nhau trong cùng một ngư trường
g.Chưa quan tâm đến công tác nghiên cứu về biển:
Chúng ta chưa có sự quan tâm và hành động đúng mức đối với công tác nghiên cứu về biển, chúng ta quá chú trọng vào phát triển kinh tế biển mà ít chú trọng tới hệ thống thiên nhiên và bảo vệ môi trường nên dẫn đến hiện tượng khai thác bừa bãi và sử dụng lãng phí tài nguyên thiên nhiên, gây nên suy thoái môi trường và làm mất cân đối các hệ sinh thái, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ con người và chất lượng cuộc sống.
4.Hậu quả:
Quy trình công nghệ đóng tàu, nhiên liệu xăng dầu sử dụng khá nhiều, gây ra lượng dầu thải tương đối lớn và các kim loại nặng dưới dạng bột ô xít như ôxít chì Pb3O4, Pb2O3, PbCrO3, bột ôxít đồng, bột ô xít kẽm, Fe2O3, TiO2, ZnCrO3; các loại sơn xenlulo( -C3H7O2(OH-)2, sơn epoxy (-CHOCH-), sơn formandehyd fenol (-C6H5O-), sơn alkyd dầu (-CHO-). Ngoài ra các kim loại nặng: Zn, Cu, Hg, Cr đều có trong nước và trầm tích, đó là những kim loại có độc tính cao, rất bền vững và có tính tích tụ trong cơ thể sinh vật biển, tăng dần theo chuỗi thức ăn và tác động xấu đến sinh trưởng của chúng cũng như sức khỏe con người
Trầm tích biển ven bờ là nơi trú ngụ của nhiều loài sinh vật đáy đặc sản, nhưng chất lượng cũng phá huỷ gây tổn thất lớn về đa dạng sinh học vùng bờ. Có khoảng 85 loài hải sản có mức độ nguy cấp khác nhau và trên 70 loài đã được đưa vào sách đỏ Việt Nam.
Hiện tượng thuỷ triều đỏ xuất hiện tại vùng biển Nam Trung Bộ, đặc biệt là tại Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận làm chết các loại tôm cá đang nuôi trồng ở các vùng này.
Vv.............
IV.GIẢI PHÁP VÀ VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN
1.Giải pháp:
Để phát triển bền vững tài nguyên biển, chúng ta cần xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ và các giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trường cùng với quá trình đẩy nhanh các hoạt động kinh tế biển, gắn với bảo vệ an ninh, quyền chủ quyền biển, đảo của nước ta.
Đẩy mạnh điều tra, khảo sát, nghiên cứu để hiểu hơn về biển, củng cố thông tin về tài nguyên và môi trường biển ...........
Bảo tồn và phát triển bền vững các hệ sinh thái biển; bố trí không gian và phát triển các vùng biển phù hợp với sinh thái của từng vùng; phát triển các ngành kinh tế biển bền vững; kiểm soát các nguồn ô nhiễm từ đất liền; phòng ngừa ô nhiễm từ các hoạt động trên biển và ô nhiễm xuyên biên giới; phòng chống thiên tai, ứng phó với tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu và nước biển dâng.
Tuyên truyền, giáo dục và vận động mọi người tham gia bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và đa dạng sinh học.
Bảo vệ và sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
Giảm thiểu, thu gom, tái chế và tái sử dụng chất thải.
2.Văn bản pháp luật liên quan:
Bảo vệ môi trường biển là một trong những nội dung quan trọng trong việc bảo vệ môi trường của Liên Hợp quốc và các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Việt Nam tích cực tham gia các điều ước ở phạm vi thế giới và khu vực về vấn đề bảo vệ môi trường biển. Các điều ước quốc tế ở lĩnh vực này mà Việt Nam đã tham gia bao gồm:
Công ước năm 1982 của Liên Hiệp Quốc về Luật biển (UNLOSC) là bộ luật hoàn chỉnh nhất về biển, dành phần XII qui định việc bảo vệ và gìn giữ môi trường biển , gồm có 11 mục và 46 điều khoản (từ điều 192 đến 237). Công ước xác định rõ quyền hạn và nghĩa vụ của quốc gia ven biển trong việc BVMTB khỏi ô nhiễm.
Công ước quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu (MARPOL 73/78): Ra đời năm 1973, đây là bộ luật chuyên ngành hàng hải của thế giới, đã được thông qua tại Hội nghị quốc tế về ô nhiễm biển. Công ước đưa ra những qui định nhằm ngăn chặn ô nhiễm gây ra do tai nạn hoặc do vận chuyển hàng hóa là dầu mỏ, hàng nguy hiểm, độc hại bằng tàu, cũng như do nước, rác và khí thải ra từ tàu.
Công ước quốc tế về trách nhiệm dân sự đối với các tổn thất do ô nhiễm dầu - CLC 1969 và 1992 với những quy định nhằm bảo đảm tài chính cho những bên bị thiệt hại do tầu dầu gây ra và giới hạn trách nhiệm dân sự của chủ tàu;
Công ước COLREG về các quy tắc quốc tế phòng, tránh dâm, va trên biển năm 1972;
Công ước BASEL về kiểm soát vận chuyển xuyên biên giới các chất độc hại và việc loại bỏ chúng năm 1989;
Công ước về đa dạng sinh học năm 1992;
Tại các điều 55, 56, 57, 58 chương VII luật “BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỐ 52/2005/QH1 NGÀY 29 THÁNG 11 NĂM 2005” nêu rõ:
Điều 55. Nguyên tắc bảo vệ môi trường biển
Điều 56. Bảo tồn và sử dụng hợp lý tài nguyên biển
Điều 57. Kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi trường biển
Điều 58. Tổ chức phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trên biển
V.KẾT LUẬN
Thành viên nhóm 2:
Ngô Thị Tình
Nguyễn Thị Xuân Hương
Hạ Cẩm Hạ
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
Võ Thị Hồng
Lê Thị Thu Nguyệt
HẸN GẶP LẠI!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Vũ
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)