MÔI TRƯỜNG
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Bình |
Ngày 02/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: MÔI TRƯỜNG thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Là những hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
“
“
KHÁI NIỆM
II. LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
+ Nghiên cứu và ứng dụng những nguồn năng lượng không hoặc ít gây
ô nhiễm (năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng thủy triều..)
+ Nghiên cứu và ứng dụng những quy trìng công nghệ khép kín ( trong đó có khâu xử lý nước thải, chất thải và các chất khác)
+ Xây dựng các kênh đào nhân tạo để cải tạo các hoang mạc , sa mạc, cải tạo khí hậu , tăng diện tích đất trồng trọt
+ Tăng cường trồng rừng, phủ xanh đô thị và khu công nghiệp
+Phát triển các khu rừng cấm quốc gia
+ Xây dựng những vùng liên hợp kinh tế với quy hoạch môi trường và khai thác theo phương án tối ưu
+ Phát triển các dịch vụ môi trường như vườn hoa, thu gom rác thải, cung cấp nước sạch, xây dựng các vườn sinh thái, vườn cây cảnh
Để bảo vệ môi trường, ta nên thực hiện các giải pháp sau đây:
Thử nghiệm các phương án, chính sách để tăng thêm sự tham gia của người dân khu vực trong các dự án sản xuất; đảm bảo tiếp cận lâu dài nguồn nước bằng cách tăng cường bảo vệ nguồn nước ngầm, nước mặt. Khuyến khích phát triển áp dụng các công nghệ và quy trình sản xuất ít chất thải, công nghệ sạch, ít gây ô nhiễm môi trường. Các nhà máy, khu tập trung nguyên liệu, chăn nuôi tập trung có thể sử dụng khí đốt sinh học và phát triển năng lượng mặt trời, gió và các nguồn nhiệt năng khác. Tăng cường đầu tư phục hồi các vùng nguyên liệu đã được khai thác để không xuất hiện nguy cơ làm tổn hại đến tài nguyên môi trường.
Ngoài ra còn có:
Thí nghiệm vui
Phân loại rác thải
Ngoài ra còn có:
Các Công ước Quốc tế Kyoto, Công ước Montreal, Công ước Bonn về chương trình hạn chế và cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính với sự cam kết tham gia của nhiều nước trên thế giới.
Nghiên cứu xây dựng thuế bảo vệ môi trường không khí đối với khí thải và được gọi là “Thuế các bon”, được áp dụng để giảm thiểu lượng khí thải CO2, các loại khí thải từ sử dụng các thiết bị điện lạnh (như điều hoà, tủ lạnh....) và các chất bụi không khí gây hiệu ứng nhà kính, làm trái đất nóng lên. ềThuế các bonể là một bộ phận cấu thành lên giá bán nhiên liệu xăng dầu, than, các nhiên liệu chất đốt khác, các thiết bị điện lạnh nên đã có tác dụng ngăn ngừa và hạn chế lượng khí thải vào môi trường không khí, thông qua việc khuyến khích ứng dụng công nghệ hiện đại nhằm sử dụng tiết kiệm và hiệu quả các nhiên liệu chất đốt
Việt Nam có 13 vườn quốc gia trải từ Bắc vào Nam với tổng diện tích hơn 320.000 ha, gồm
Cát Tiên ( Đồng Nai, Bình Phước và Lâm Đồng) )
Yok Don (Daklak )
Tam Đảo (Vĩnh Phúc, Tuyên Quang, Thái Nguyên)
Phú Quốc (Kiên Giang )
Cúc Phương (Ninh Bình; Bạch Mã (Thừa Thiên- Huế )
III. CÁC KHU
BẢO TỒN THIÊN NHIÊN
Bến En (Thanh Hoá )
Bái tử Long (Quảng Ninh )
Cát Bà (Hải Phòng; Ba bể (Bắc Cạn )
Tràm Chim (Đồng Tháp)
Ba Vì (Hà Tây)
Côn Đảo (Bà Rịa Vũng Tàu )
Sắp tới sẽ có thêm hai VQG là Phong Nha- Kẻ Bàng (Quảng Bình ) và Pù-mát (Nghệ An). Việt Nam hiện có hai khu dự trữ sinh quyển đã được UNESCO công nhận là Cần Giờ và Cát Tiên.Cả nước hiện còn có 78 khu bảo tồn thiên nhiên
III. CÁC KHU
BẢO TỒN THIÊN NHIÊN
I. Bảo vệ nguyên vẹn hệ sinh thái hiện còn.
II. Trồng mới, phục hồi, bảo vệ rừng, các nguồn gen động thực vật rừng quý hiếm, các di tích văn hoá lịch sử, cảnh quan của rừng
III. Tổ chức nghiên cứu thực nghiệm, nghiên cứu khoa học cơ bản với mục đích bảo tồn thiên nhiên và môi sinh.
IV. Tổ chức các hoạt động dịch vụ khoa học và giáo dục hướng nghiệp và du lịch sinh thái
Các nhiệm vụ chính của
Vườn quốc gia
Rộng 35.000 ha,
Có một hệ sinh thái khổng lồ: 600 loài thực vật bậc cao, hàng trăm loại thuốc quý, hơn 60 loài phong lan, 240 loài chim trong đó có những loài chim quý hiếm như trĩ lông đỏ, cò quắm xanh; 53 loài thú, đặc biệt là tê giác một sừng, một loài động vật còn sót lại của một thời kỳ địa chất xa xôi. Nam Cát và bò rừng Bà Lung. đặc trưng cho hệ sinh thái rừng ẩm nhiệt đới phía nam Việt Nam. Ngoài hai loài thú khổng lồ; Nam Cát Tiên còn có nhiều loài thú như : nai, hươu, cà toong, hoẵng …
Khu rừng nguyên sinh
Nam Cát Tiên
Khu rừng nguyên sinh
Nam Cát Tiên
Tê giác một sừng quý hiếm nhất ở Nam Cát Tiên
Hồi trung tuần tháng 7-1999, Việt Nam và Quỹ Toàn thế giới vì thiên nhiên (World Wide Fund for Nature - WWF) - hay còn được gọi là Quỹ Bảo vệ Cuộc sống Hoang dã Thế giới - đã họp báo giới thiệu những bức ảnh đầu tiên chụp được loài tê giác một sừng Java cực kỳ quý hiếm đang sống trong rừng Nam Cát Tiên.
Một con có một chiếc sừng nhỏ, đặc trưng của tê giác Java cái. Con kia có cái miệng rộng, với những chiếc răng cửa lớn, đặc trưng của tê giác Java đực
Khu rừng nguyên sinh
Nam Cát Tiên
Tuy nằm ở rìa đồng bằng nhưng do địa hình núi đá vôi khá hiểm trở nên rừng Cúc Phương mới được phát hiện vào năm 1960. Ðến 1966, Cúc Phương chính thức trở thành vườn quốc gia đầu tiên của Việt Nam.
Nhiều loại cây hàng ngàn năm tuổi như chò, chò chỉ, sấu... và những loài động vật quý hiếm như voọc quần trắng, sóc bay cùng với những đàn hươu sao, nai đã thuần dưỡng... Ðộng thực vật rừng Cúc Phương rất phong phú. Hệ thực vật có gần 2.000 loài khác nhau, rừng đã phát triển đến giai đoạn cực đỉnh với cấu trúc 5 tầng. Chỉ riêng loài động vật có xương sống đã có tới 450 loài, chiếm 38% số loài động vật trong cả nước.
Rừng quốc gia Cúc Phương
Các chương trình môi trường toàn cầu, chương trình phát triển của Liên Hiệp quốc, tổ chức quốc tế về khu hệ thực vật FFI... đã từng nghiên cứu về nét nguyên sinh điển hình của rừng nhiệt đới mưa ẩm gió mùa Đông Nam Á tại rừng Cúc Phương.
Khu Bảo tồn thiên nhiên Bà Nà
Tổng diện tích tự nhiên là 8.838 ha, Đây là khu rừng có giá trị lớn về đa dạng sinh học, nối liền với vườn quốc gia Bạch Mã (Thừa Thiên - Huế), rừng đặc dụng Nam Hải Vân và dãy rừng tự nhiên phía bắc và tây bắc tỉnh Quảng Nam, tạo nên một dãy rừng xanh độc nhất Việt Nam liên tục trải dài từ biển Đông đến biên giới Việt - Lào. Rừng tự nhiên Bà Nà - Núi Chúa có kết cấu thành loài đặc trưng cho sự giao lưu giữa hai luồng thực vật phía bắc và phía nam, đồng thời cũng đặc trưng cho khu đệm giao lưu giữa hai hệ động vật Bắc Trường Sơn và Nam Trường Sơn. Ngoài ra, đây còn là vùng khí hậu mát mẻ, trong lành, đầu nguồn các dòng sông, đóng vai trò đáng kể trong việc bảo vệ môi trường, điều hòa khí hậu, phục vụ nghiên cứu khoa học và phát triển du lịch sinh thái của thành phố Đà Nẵng
Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà
Tổng diện tích tự nhiên là 4.439 ha, có rừng 748 ha.
Đây là khu bảo tồn thiên nhiên vừa có hệ sinh thái đất ướt ven biển vừa có thảm rừng nhiệt đới mưa ẩm nguyên sinh. Nguồn gen thực vật nhiệt đới của Sơn Trà rất đa dạng, phong phú với số lượng cá thể lớn : Chò chai, Dẻ cau, Dầu lá bóng... Điều đặc biệt là Sơn Trà còn có những loài động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng, trong đó Voọc vá có thể được xem là loài thú sinh trưởng đặc hữu của Đông Dương cần được bảo vệ.
Mặt khác Sơn Trà còn là nguồn cung cấp nước ngọt cho thành phố vàa là nơi có nhiều cảnh đẹp và di tích lịch sử nên rất có giá trị về du lịch. Ngoài ra, Sơn Trà còn là bức bình phong che chắn gió bão cho thành phố.
Vườn quốc gia Côn Đảo được công nhận là khu bảo tồn thiên nhiên từ năm 1984 và được công nhận là vườn quốc gia từ năm 1993; Động vật ở Vườn quốc gia cũng có nhiều loài như chồn, sóc, kỳ đà, khỉ, hươu, nai, gà rừng... đặc biệt có sóc mun toàn thân đen tuyền không thấy ở nơi nào khác trên đất nước ta.
VưỜn quốc gia Côn Đảo
Ở đây có các loài chim quý hiếm như: chim điêu mặt xanh, én biển.. Với tính đa dạng sinh học biển cao, vườn quốc gia Côn Đảo đã được liệt kê vào danh sách “Những khu vực được ưu tiên cao nhất” trong hệ thống khu bảo tồn biển toàn cầu. Ngòai ra, Côn Đào còn có những rạn san hô lớn và đa dạng
VưỜn quốc gia Côn Đảo
Được thành lập tháng 3/1996. là một trong những rừng Quốc gia lớn nhất ở Việt Nam và là một trong những vùng tự nhiên cuối cùng ở sát Hà Nội mà chưa bị chuyển thành đất sử dụng cho nông nghiệp. Tam Đảo ở mức cao nhất về sự phong phú của các loài của một rừng nhiệt đới, bao gồm khoảng 1.300 loài thực vật và 1.200 loài động vật, trong đó có rất nhiều loài quí hiếm và chỉ có ở Tam Đảo hoặc miền Bắc Việt Nam.
Rừng Quốc gia Tam Đảo
Vườn quốc gia Ba Vì tiền thân là "Rừng cấm quốc gia Ba Vì" được chính phủ quyết định thành lập và đổi tên vào ngày 18 tháng 12 năm 1991
Vườn quốc gia Ba Vì
Kết thúc bài thuyết trình
Copyleft by a4 year : 06-07 .
Cảm ơn các trang web
http://www.nea.gov.vn/csdl.htm
http://www.bacninh.gov.vn/Zone/KHCNMoiTruong/BaoVeMoiTruong.html
http://www.ttvnol.com/ttx/582175.ttvn
http://www.voanews.com/vietnamese/archive/2006-05/2006-05-22-voa14.cfm
http://www.monre.gov.vn
http://www.google.com.vn
đã cung cấp thông tin, hình ảnh cho bài power point .
Bất cứ ai có ý định thay đổi nội dung và chỉnh sửa bài này.
Đề nghị xin ý kiến nhóm chúng tôi
Nhóm thực hiện
Các thành viên lớp 11a4, trường Trần Đại Nghĩa, năm học 06-07 :
Đặng Thị Phúc Nhật
LêThị Linh
Nguyễn Thị Bích Quyên
Hùynh Thị BÍch Ngọc
Nguyễn Trâm ANh
Hùynh Lê Thanh Thảo
Lê Phương ANh
Trần Thị Hồng Nga
Trần Thị HỒng Đào
Phạm Ngọc MInhThu
“
“
KHÁI NIỆM
II. LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
+ Nghiên cứu và ứng dụng những nguồn năng lượng không hoặc ít gây
ô nhiễm (năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng thủy triều..)
+ Nghiên cứu và ứng dụng những quy trìng công nghệ khép kín ( trong đó có khâu xử lý nước thải, chất thải và các chất khác)
+ Xây dựng các kênh đào nhân tạo để cải tạo các hoang mạc , sa mạc, cải tạo khí hậu , tăng diện tích đất trồng trọt
+ Tăng cường trồng rừng, phủ xanh đô thị và khu công nghiệp
+Phát triển các khu rừng cấm quốc gia
+ Xây dựng những vùng liên hợp kinh tế với quy hoạch môi trường và khai thác theo phương án tối ưu
+ Phát triển các dịch vụ môi trường như vườn hoa, thu gom rác thải, cung cấp nước sạch, xây dựng các vườn sinh thái, vườn cây cảnh
Để bảo vệ môi trường, ta nên thực hiện các giải pháp sau đây:
Thử nghiệm các phương án, chính sách để tăng thêm sự tham gia của người dân khu vực trong các dự án sản xuất; đảm bảo tiếp cận lâu dài nguồn nước bằng cách tăng cường bảo vệ nguồn nước ngầm, nước mặt. Khuyến khích phát triển áp dụng các công nghệ và quy trình sản xuất ít chất thải, công nghệ sạch, ít gây ô nhiễm môi trường. Các nhà máy, khu tập trung nguyên liệu, chăn nuôi tập trung có thể sử dụng khí đốt sinh học và phát triển năng lượng mặt trời, gió và các nguồn nhiệt năng khác. Tăng cường đầu tư phục hồi các vùng nguyên liệu đã được khai thác để không xuất hiện nguy cơ làm tổn hại đến tài nguyên môi trường.
Ngoài ra còn có:
Thí nghiệm vui
Phân loại rác thải
Ngoài ra còn có:
Các Công ước Quốc tế Kyoto, Công ước Montreal, Công ước Bonn về chương trình hạn chế và cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính với sự cam kết tham gia của nhiều nước trên thế giới.
Nghiên cứu xây dựng thuế bảo vệ môi trường không khí đối với khí thải và được gọi là “Thuế các bon”, được áp dụng để giảm thiểu lượng khí thải CO2, các loại khí thải từ sử dụng các thiết bị điện lạnh (như điều hoà, tủ lạnh....) và các chất bụi không khí gây hiệu ứng nhà kính, làm trái đất nóng lên. ềThuế các bonể là một bộ phận cấu thành lên giá bán nhiên liệu xăng dầu, than, các nhiên liệu chất đốt khác, các thiết bị điện lạnh nên đã có tác dụng ngăn ngừa và hạn chế lượng khí thải vào môi trường không khí, thông qua việc khuyến khích ứng dụng công nghệ hiện đại nhằm sử dụng tiết kiệm và hiệu quả các nhiên liệu chất đốt
Việt Nam có 13 vườn quốc gia trải từ Bắc vào Nam với tổng diện tích hơn 320.000 ha, gồm
Cát Tiên ( Đồng Nai, Bình Phước và Lâm Đồng) )
Yok Don (Daklak )
Tam Đảo (Vĩnh Phúc, Tuyên Quang, Thái Nguyên)
Phú Quốc (Kiên Giang )
Cúc Phương (Ninh Bình; Bạch Mã (Thừa Thiên- Huế )
III. CÁC KHU
BẢO TỒN THIÊN NHIÊN
Bến En (Thanh Hoá )
Bái tử Long (Quảng Ninh )
Cát Bà (Hải Phòng; Ba bể (Bắc Cạn )
Tràm Chim (Đồng Tháp)
Ba Vì (Hà Tây)
Côn Đảo (Bà Rịa Vũng Tàu )
Sắp tới sẽ có thêm hai VQG là Phong Nha- Kẻ Bàng (Quảng Bình ) và Pù-mát (Nghệ An). Việt Nam hiện có hai khu dự trữ sinh quyển đã được UNESCO công nhận là Cần Giờ và Cát Tiên.Cả nước hiện còn có 78 khu bảo tồn thiên nhiên
III. CÁC KHU
BẢO TỒN THIÊN NHIÊN
I. Bảo vệ nguyên vẹn hệ sinh thái hiện còn.
II. Trồng mới, phục hồi, bảo vệ rừng, các nguồn gen động thực vật rừng quý hiếm, các di tích văn hoá lịch sử, cảnh quan của rừng
III. Tổ chức nghiên cứu thực nghiệm, nghiên cứu khoa học cơ bản với mục đích bảo tồn thiên nhiên và môi sinh.
IV. Tổ chức các hoạt động dịch vụ khoa học và giáo dục hướng nghiệp và du lịch sinh thái
Các nhiệm vụ chính của
Vườn quốc gia
Rộng 35.000 ha,
Có một hệ sinh thái khổng lồ: 600 loài thực vật bậc cao, hàng trăm loại thuốc quý, hơn 60 loài phong lan, 240 loài chim trong đó có những loài chim quý hiếm như trĩ lông đỏ, cò quắm xanh; 53 loài thú, đặc biệt là tê giác một sừng, một loài động vật còn sót lại của một thời kỳ địa chất xa xôi. Nam Cát và bò rừng Bà Lung. đặc trưng cho hệ sinh thái rừng ẩm nhiệt đới phía nam Việt Nam. Ngoài hai loài thú khổng lồ; Nam Cát Tiên còn có nhiều loài thú như : nai, hươu, cà toong, hoẵng …
Khu rừng nguyên sinh
Nam Cát Tiên
Khu rừng nguyên sinh
Nam Cát Tiên
Tê giác một sừng quý hiếm nhất ở Nam Cát Tiên
Hồi trung tuần tháng 7-1999, Việt Nam và Quỹ Toàn thế giới vì thiên nhiên (World Wide Fund for Nature - WWF) - hay còn được gọi là Quỹ Bảo vệ Cuộc sống Hoang dã Thế giới - đã họp báo giới thiệu những bức ảnh đầu tiên chụp được loài tê giác một sừng Java cực kỳ quý hiếm đang sống trong rừng Nam Cát Tiên.
Một con có một chiếc sừng nhỏ, đặc trưng của tê giác Java cái. Con kia có cái miệng rộng, với những chiếc răng cửa lớn, đặc trưng của tê giác Java đực
Khu rừng nguyên sinh
Nam Cát Tiên
Tuy nằm ở rìa đồng bằng nhưng do địa hình núi đá vôi khá hiểm trở nên rừng Cúc Phương mới được phát hiện vào năm 1960. Ðến 1966, Cúc Phương chính thức trở thành vườn quốc gia đầu tiên của Việt Nam.
Nhiều loại cây hàng ngàn năm tuổi như chò, chò chỉ, sấu... và những loài động vật quý hiếm như voọc quần trắng, sóc bay cùng với những đàn hươu sao, nai đã thuần dưỡng... Ðộng thực vật rừng Cúc Phương rất phong phú. Hệ thực vật có gần 2.000 loài khác nhau, rừng đã phát triển đến giai đoạn cực đỉnh với cấu trúc 5 tầng. Chỉ riêng loài động vật có xương sống đã có tới 450 loài, chiếm 38% số loài động vật trong cả nước.
Rừng quốc gia Cúc Phương
Các chương trình môi trường toàn cầu, chương trình phát triển của Liên Hiệp quốc, tổ chức quốc tế về khu hệ thực vật FFI... đã từng nghiên cứu về nét nguyên sinh điển hình của rừng nhiệt đới mưa ẩm gió mùa Đông Nam Á tại rừng Cúc Phương.
Khu Bảo tồn thiên nhiên Bà Nà
Tổng diện tích tự nhiên là 8.838 ha, Đây là khu rừng có giá trị lớn về đa dạng sinh học, nối liền với vườn quốc gia Bạch Mã (Thừa Thiên - Huế), rừng đặc dụng Nam Hải Vân và dãy rừng tự nhiên phía bắc và tây bắc tỉnh Quảng Nam, tạo nên một dãy rừng xanh độc nhất Việt Nam liên tục trải dài từ biển Đông đến biên giới Việt - Lào. Rừng tự nhiên Bà Nà - Núi Chúa có kết cấu thành loài đặc trưng cho sự giao lưu giữa hai luồng thực vật phía bắc và phía nam, đồng thời cũng đặc trưng cho khu đệm giao lưu giữa hai hệ động vật Bắc Trường Sơn và Nam Trường Sơn. Ngoài ra, đây còn là vùng khí hậu mát mẻ, trong lành, đầu nguồn các dòng sông, đóng vai trò đáng kể trong việc bảo vệ môi trường, điều hòa khí hậu, phục vụ nghiên cứu khoa học và phát triển du lịch sinh thái của thành phố Đà Nẵng
Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà
Tổng diện tích tự nhiên là 4.439 ha, có rừng 748 ha.
Đây là khu bảo tồn thiên nhiên vừa có hệ sinh thái đất ướt ven biển vừa có thảm rừng nhiệt đới mưa ẩm nguyên sinh. Nguồn gen thực vật nhiệt đới của Sơn Trà rất đa dạng, phong phú với số lượng cá thể lớn : Chò chai, Dẻ cau, Dầu lá bóng... Điều đặc biệt là Sơn Trà còn có những loài động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng, trong đó Voọc vá có thể được xem là loài thú sinh trưởng đặc hữu của Đông Dương cần được bảo vệ.
Mặt khác Sơn Trà còn là nguồn cung cấp nước ngọt cho thành phố vàa là nơi có nhiều cảnh đẹp và di tích lịch sử nên rất có giá trị về du lịch. Ngoài ra, Sơn Trà còn là bức bình phong che chắn gió bão cho thành phố.
Vườn quốc gia Côn Đảo được công nhận là khu bảo tồn thiên nhiên từ năm 1984 và được công nhận là vườn quốc gia từ năm 1993; Động vật ở Vườn quốc gia cũng có nhiều loài như chồn, sóc, kỳ đà, khỉ, hươu, nai, gà rừng... đặc biệt có sóc mun toàn thân đen tuyền không thấy ở nơi nào khác trên đất nước ta.
VưỜn quốc gia Côn Đảo
Ở đây có các loài chim quý hiếm như: chim điêu mặt xanh, én biển.. Với tính đa dạng sinh học biển cao, vườn quốc gia Côn Đảo đã được liệt kê vào danh sách “Những khu vực được ưu tiên cao nhất” trong hệ thống khu bảo tồn biển toàn cầu. Ngòai ra, Côn Đào còn có những rạn san hô lớn và đa dạng
VưỜn quốc gia Côn Đảo
Được thành lập tháng 3/1996. là một trong những rừng Quốc gia lớn nhất ở Việt Nam và là một trong những vùng tự nhiên cuối cùng ở sát Hà Nội mà chưa bị chuyển thành đất sử dụng cho nông nghiệp. Tam Đảo ở mức cao nhất về sự phong phú của các loài của một rừng nhiệt đới, bao gồm khoảng 1.300 loài thực vật và 1.200 loài động vật, trong đó có rất nhiều loài quí hiếm và chỉ có ở Tam Đảo hoặc miền Bắc Việt Nam.
Rừng Quốc gia Tam Đảo
Vườn quốc gia Ba Vì tiền thân là "Rừng cấm quốc gia Ba Vì" được chính phủ quyết định thành lập và đổi tên vào ngày 18 tháng 12 năm 1991
Vườn quốc gia Ba Vì
Kết thúc bài thuyết trình
Copyleft by a4 year : 06-07 .
Cảm ơn các trang web
http://www.nea.gov.vn/csdl.htm
http://www.bacninh.gov.vn/Zone/KHCNMoiTruong/BaoVeMoiTruong.html
http://www.ttvnol.com/ttx/582175.ttvn
http://www.voanews.com/vietnamese/archive/2006-05/2006-05-22-voa14.cfm
http://www.monre.gov.vn
http://www.google.com.vn
đã cung cấp thông tin, hình ảnh cho bài power point .
Bất cứ ai có ý định thay đổi nội dung và chỉnh sửa bài này.
Đề nghị xin ý kiến nhóm chúng tôi
Nhóm thực hiện
Các thành viên lớp 11a4, trường Trần Đại Nghĩa, năm học 06-07 :
Đặng Thị Phúc Nhật
LêThị Linh
Nguyễn Thị Bích Quyên
Hùynh Thị BÍch Ngọc
Nguyễn Trâm ANh
Hùynh Lê Thanh Thảo
Lê Phương ANh
Trần Thị Hồng Nga
Trần Thị HỒng Đào
Phạm Ngọc MInhThu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)