Môi trường 7

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thoa | Ngày 23/10/2018 | 156

Chia sẻ tài liệu: môi trường 7 thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

BÀI THUYẾT TRÌNH
MÔN:CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG
NHÓM 11
1. TRẦN NAM VƯƠNG
2. LÊ TUẤN ANH
3. CAO VĂN CÔNG
4.VŨ NGỌC ĐỊNH
5. PHẠM VĂN GIANG


Chủ đề: Tài nguyên rừng
Vai trò của rừng
-Rừng là tài nguyên quan trọng nhất đối với sinh quyển có ý nghĩa đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội sinh thái và môi trường nước.
-Là hệ sinh thái điển hình nhất trong sinh quyển,rừng là sự thống nhất trong mối quan hệ biện chứng giữa đất và nước sinh vật và môi trường
-Rừng đặc trưng cho các vùng địa lý khác nhau
-Rừng tạo nên các cảnh quan
-Rừng cung cấp gỗ và lâm sản cho nền kinh tế quốc dân
-Rừng là nơi cư trú của các loài sinh vật, là nơi cung cấp nguồn gen và đa dạng sinh học cao.
-Đối với khí hậu: rừng cung cấp oxy điều hòa không khí
-Đối với đất: hình thành và bảo vệ đất hạn chế sự sói mòn đất
-Đối với nước: rừng lọc nước tạo ra nguồn nước ngầm sạch
-Đối với biển: rừng ven biển có tác dụng chắn sóng cát
II. Các vấn đề liên quan đến rừng
1. Thống kê thực trạng rừng thế giới và Việt nam
a. Thực trạng rừng trên thế giới
-Hiện nay diện tích rừng trên thế giới khoảng 29 triệu km2.theo tài liệu của quỹ bảo vệ động vật hoang dã(WWF 1998), Trong thơi gian 30 năm(1960-1990) độ che phủ rưng trên thê giới đã giảm đi gần 13% tức diện tích rừng đã giảm đi từ 37 triệu km2 xuống 32 triệu km2 với tốc độ giảm trung bình 160.000km2/năm và hiện nay diện tích rừng trên thế giới chỉ vào khoảng 29 triệu km2 sự mất rừng lớn nhất xảy ra ở các vùng nhiệt đới ở Amazone(Brazin) trung bình mỗi năm rừng bị thu hẹp 19.000km2 trong suốt hơn 20 năm qua.
-Bốn loại rừng bị hủy diệt khá lớn là rừng hỗn hợp vầ rừng ôn đới lá rộng 60%,rừng lá kim khoang 30%,rừng ẩm nhiệt đới khoảng 45% và rừng khô nhiệt đới lên đến khoảng 70%. Châu á là nơi mất rừng nguyên sinh lớn nhất khoảng 70%.
b.Thực trạng rừng ở Viêt nam
Viêt Nam là một nước có diện tích rừng rộng lớn trước năm 1945 rừng đã bao phủ 14,3 triệu ha(chiếm 43,8%)diện tích tự nhiên. Theo bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn giai đoạn 1998-2005 độ che phủ rừng ở VIetj nam đạt 36.7% tăng 3,5% so với năm 1999. Đến năm 2010 độ che ohur rừng ở nước ta đạt khoang 43% hiện ay có đến 50% diện tích rừng còn lại là rừng thưa chất lượng thấp và rừng mới tái sinh
2. Phân loại rừng
ở việt nam có các loại rừng chính như sau:
Rừng
Rừng lá rộng thường xanh nhiệt đới
Rừng lá rộng nhiệt đới trên núi đa vôi
Rừng tre nứa
Rừng la rộng thường xanh nhiệt đới núi cao
Rừng lá kim
Rừng khộp
a. Rừng lá rộng thường xanh nhiệt đới: kiểu rừng này thường gặp ở các vùng đồi núi cao dưới 800m phía bắc,trên 100m phía nam.
b. Rừng lá rộng thường xanh nhiệt đới trên núi đá vôi: ở đây rừng thường xanh là chủ yếu còn rừng rụng lá chiếm một tỉ lệ nhỏ.

c. Rừng lá rộng thường xanh á nhiệt đới vùng núi cao: thường gặp trên các vùng núi cao,trên 800m ở phía bắc.
d. Rừng khộp: phân bố chủ yếu ở vùng Tây nguyên, Đông nam bộ, Duyên hải nam trung bộ.
e. Rừng lá kim: phân bố chủ yếu ở phía nam nơi có độ cao 1000m.
g. Rừng tre nứa: phân bố từ Bắc vào Nam như: rừng nứa Việt bắc,rừng lô ô ở Miền nam,rừng luồng ở Thanh hóa…

Ngoài ra tùy theo mục đích sử dụng mà người ta còn phân rừng thành 3 loại:
Rừng
Rừng phòng hộ
Rừng đặc dung
Rừng sản xuất
. Rừng đặc dụng: sử dụng chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên,nguồn gen sinh vật rừng quý hiếm,các hệ sinh thái quan trọng quốc gia,rừng còn là nơi học tập,nghiên cứu…
. Rừng sản xuất: Được sử dụng chủ yếu để kinh doanh gỗ,mây tre…và các sản phẩm khác như cây lấy thuốc,nuôi các loại động vật.
. Rừng phòng hộ: sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguôn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, hạn chế thiên tai , điều hòa khí hậu…
3. Nguyên nhân gây suy thoái tài nguyên rừng
- Do khai thác rừng quá mức

- Hình thức khai thác lạc hậu
- Do chăn thả qua mức


- Hậu quả của việc khai thác rừng bừa bãi sau các trận mưa lũ
Khai thác không có kế hoạch

- Do cháy rừng
- Sự đốt rừng do du canh du cư, khí hậu khắc nghiệt, trái đất nóng lên.
4. Biện pháp phục hồi tài nguyên rừng
- Có kế hoạch khai thác cụ thể, khai thác dưới mức phục hồi
- Áp dụng biện pháp khai thác khoa học, kết hợp vừa khai thác vừa trồng mới.
Có quy hoạch quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp ổn định
- Đảm bảo tát cả các khu rừng đều có chủ
- Làm tốt công tác dự báo và phối hợp khắc phục hậu quả xảy ra
Nâng cao đời sống về mặt kinh tế xã hội cho nhân dân
- Từng bước giảm tác động về dân số
- Xây dựng các khu bảo vệ thiên nhiên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thoa
Dung lượng: | Lượt tài: 9
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)