Môi trương 4
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thoa |
Ngày 23/10/2018 |
146
Chia sẻ tài liệu: môi trương 4 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
WELCOME TO Q4
Môi trường và con người
Chủ đề: Dân Số
Các thành viên trong nhóm:
1. Vũ Văn Kiên
2. Bùi Văn Lợi
3. Tiến Thị Mai
4. Nguyễn Đình Phi
5. Nguyễn Hữu Phong
I. SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ
Dân số là số dân của một dân tộc, một Quốc gia đang sinh sống trên một địa danh nhất định.
Dân số của một lãnh thổ trong từng thời gian tăng hay giảm là kết quả của mối tương quan giữa số sinh và số tử. Sự tăng giảm dân số như vậy gọi là sự gia tăng dân số.
Sự gia tăng dân số là một chỉ tiêu tổng hợp được tính bằng sự chênh lệch giữa mức sinh và mức tử trong một khoảng thời gian nhất định.
1. Sự gia tăng dân số thế giới
Hiện nay loài người đã trải qua hai lần bùng nổ dân số. Mỗi lần bùng nổ dân số là do kết quả của một số tiến bộ về văn hóa vì thế cho phép loài người mở rộng “Ổ sinh thái” của mình
1.1 Sự Bùng Nổ Dân Số Lần Một:
Sự bùng nổ dân số lần một được xảy ra cách đây 10.000 năm Trước Công Nguyên, khi đó dân số trên trái đất chỉ có 3 triệu người. Sự bùng nổ này là kết quả của hai sự kiện đó là khả năng giữ ngọn lửa và khả năng chế tạo công cụ lao động và vũ khí. Nhờ các sự kiện này mà con người đã biết sưởi nóng, săn bắn các loài động vật hoang dại, biết xây dựng nhà cửa và may mặc và khi đó con người mới thực sự đi vào khai thác tài nguyên thiên nhiên.
Thế nhưng trong giai đoạn này do mức sống còn thấp y học chưa phát triển, tỷ lệ tử vong lớn, tuổi thọ trung bình thấp. Do đó lúc này sức lao động trong xã hội thiếu. Trong xã hội có tập tục lấy vợ sớm lấy nhiều vợ để lấy thêm sức lao động cho gia đình. Vì vậy tỷ lệ đẻ cao, trong giai đoạn từ 10.000 năm đến 8.000 năm Trước Công Nguyên dân số thế giới đã tăng lên khoảng từ 3 đến 8 triệu người
1.2 Sự Bùng Nổ Dân Số Lần Hai:
Sự bùng nổ dân số lần hai xảy ra từ khoảng 6.000 năm trước công nguyên và kéo dài đến thế kỷ 17 trước công nguyên. Sự bùng nổ dân số lần này là kết quả của cuộc phát triển một số nền nông nghiệp ổn định trên những vùng đất cao và dọc theo bờ sông và đồng thời là do việc thuần hóa có kết quả một số loài động vật hoang dại
Trong thời kỳ này khoa học kỹ thuật, đặc biệt là khoa học kỹ thuật nông nghiệp phát triển, những thành tựu của y học bước đầu đã đẩy lùi được một số bệnh tật do đó tỷ lệ tử vong giảm nhưng tỷ lệ sinh vẫn cao, vì thế tỷ lệ gia tăng vẫn cao
Sự phát triển dân số thế giới ở thế kỷ 18, 19 đã nổ ra ứng với xã hộ tư bản phát triển và xã hội Xã hội chủ nghĩa. Đến thế kỷ 20 dân số thế giới đã đạt được 1 tỷ 8 trăm triệu người.
Năm 1960 dân số thế giới đạt 3 tỷ.
Năm 1979 dân số thế giới đạt 3,5 tỷ.
Năm 1980 dân số thế giới khoảng 4.432 tỷ
Năm 2000 dân số thế giới khoảng 7 tỷ
Năm 2025 dân số thế giới khoảng 8,2 tỷ
Sự gia tăng dân số thế giới không đồng đều, thường phát triển yếu ở các nước có nền công nghiệp phát triển cao và phát triển mạnh ở những nước đang phát triển
Một số nhà sinh thái học cho rằng đặc điểm của sự phát triển dân số có thể giải thích được bằng lý thuyết “ ổ sinh thái “ như sau: ở những nước có nề kinh tế phát triển cao, giàu có, nhu cầu cá nhân và xã hội đa dạng nên ổ sinh thái phong phú.
Ở những nước chậm phát triển nhu cầu cá nhân ít phức tạp nên ổ sinh thái hẹp. Và chính sự phức tạp hóa các nhu cầu cá nhân và xã hội đã làm giảm tỷ lệ đẻ. Tuy vậy ở những nước phát triển tỷ lệ tăng dân số tự nhiên thấp tuổi thọ không tăng do tai nạn giao thông, tai nạn lao động, do sự sa đọa ma túy ở lứa tuổi thanh niên do bị ô nhiễm môi trường và do phát triển nhiều căn bệnh mà nền y học hiện nay không giải quyết được triệt để như ung thư…
2. Dự kiến về sự phát triển dân số thế giới:
Sự phát triển dân số thế giới diễn ra qua 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1:
Giai đoạn này được đặc trưng bởi tỷ lệ sinh sản và tỷ lệ tử vong lớn (do bệnh tật, chiến tranh, nạn đói). Giai đoạn này ứng với giai đoạn tiền công nghiệp ở Châu ÂU.
Giai đoạn 2: Có 2 giai đoạn nhỏ:
+ Do có sự cải thiện về y tế nên tỷ lệ tử vong giảm dần song tỷ lệ sinh vẫn cao do đó dân số gia tăng rất cao.
+ tỷ lệ tử vong thấp dần (do có sự tác động của giáo dục dân số) vì thế thoạt đầu dân số có thể tăng nhanh nhưng càng về sau càng chậm lại.
Giai đoạn này ứng với đại đa số các nước trong thế giới thứ ba.
Giai đoạn 3:
Giai đoạn này ứng với các nước công nghiệp phát triển và được đặc trưng bởi tỷ lệ sinh và tử đều thấp,dân số ổn định do việc thực hiện hạn chế sinh đẻ.
3. TÌNH HÌNH DÂN SỐ VIỆT NAM
Dân số Việt Nam khoảng 80 triệu người (trong đó thành thị 24,4%, nông thôn 75,6%). Nam chiếm 49% còn nữ 51%.
Hiện tại dân số Việt Nam đang trong trạng thái phát triển với đặc trưng lớp tuổi dưới 15 chiếm tỷ lệ cao 30,35%,tuổi trung vị của dân số thấp ở vào tuổi 20,2, tỉ lệ tăng trưởng trung bình khoảng 2,0%. Những vùng có tỉ lệ tăng trưởng cao là Tây Nguyên và miên núi và trung du Bắc Bộ,Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Hồng. Mức tăng trưởng thâp hơn thường gặp ở vùng duyên hải Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.
4.Hậu quả của việc tăng dân số:
Cứ một phút trên trái đất chết đi một người nhưng đẻ thêm 4 người,như vậy gia tăng là 3. mỗi phút trên trái đất sinh thêm 150 trẻ em, mỗi năm dân số thế giới tăng thêm khoảng 80 triệu người.
Dân số gia tăng quá nhanh, nhất là ở các nước đang phát triển trên thế giới đã ảnh hưởng toàn diện đến chất lượng cuộc sống.
Sự nghèo khổ càng lớn lên
Dân số với việc cung cấp lương thực – thực phẩm:
Lương thực – thực phẩm là nhu cầu thiết yếu không thể thiếu được đối với con người, vì con người cần nó để tồn tại và phát triển
Hiện nay sự gia tăng tự nhiên của dân số vẫn lớn khoảng 2%, vì thế sản lượng lương thực có tăng cũng không đáp ứng đủ số người mới sinh thêm. Do vậy, trên thế giới hiện tượng đói lương thực vẫn còn nặng nề nhất là ở các nước đang phát triển.
Dân số với việc bố trí việc làm:
Dân số đối với giáo dục:
Sự gia tăng dân số càng nhanh thì chất lượng cuộc sống giảm làm cho sự đầu tư cho giáo dục cũng bị kém đi và hậu quả của nó là kinh tế kém phát triển. Đặc biệt, ở các nước đang và kém phát triển thì nền kinh tế thấp kém là nguyên nhân chính gây cản trở việc đầu tư cho giáo dục làm cho số người mù chữ tăng lên, trình độ học vấn thấp.
Việt Nam thuộc loại những nước nghèo có mức sống thấp. Trình đọ học vấn thấp trung bình đạt 4,5 lớp. Trong đó số người ở thành thị chưa tốt nghiệp tiểu học là 11,3%. ở nông thôn là 24,9% có khoảng 10% trẻ thất học.
Dân số đối với việc sử dụng tài nguyên và môi trường:
Dân số càng phát triển thì tài nguyên càng bị cạn kiệt vì bị ô nhiễm môi trường và làm mất hiệu quả sử dụng của nó cho con người.
III. SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
Phân bố dân cư là sự sắp xếp số dân một cách tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ phù hợp với điều kiện sống của họ và với yêu cầu nhất định của xã hội
Trên thế giới có chỗ đông dân nhưng lại có chỗ thưa thớt
Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố:
- Nhân tố tự nhiên: Con người là một bộ phận của tự nhiên, vì thế sự phân bố dân cư được diễn ra trong hoàn cảnh tự nhiên và chịu ảnh hưởng của tự nhiên ở một mức nhất định. Những điều kiện tự nhiên tác động đến sự phân bố dân cư có thể được xem xét ít nhất dưới hai góc độ: Cá Nhân và Kinh Tế
Tình hình phân bố dân cư trên thế giới:
Khi mà nguồn tài nguyên trên trái đất đang ngày một cạn kiệt, việc sử dụng hợp lý các tài nguyên này luôn là vấn đề tối quan trọng đối với sự tồn vong của cong người. Dân số toàn cầu bùng nổ tạo nên yêu cầu phải kìm hãm đà tăng dân số. Tuy nhiên, việc lựa chọn một giải pháp thích hợp để vừa đạt được hiệu quả mong muốn, đồng thòi giảm thiếu tối đa tác dụng phụ đối với cân bằng xã hội, chất lượng dân số là một câu chuyện dài kỳ. Giải pháp tối ưu cần có sự góp sức tích cực của các nhà chuyên môn để có thể áp dụng trên phạm vi toàn cầu.
Môi trường và con người
Chủ đề: Dân Số
Các thành viên trong nhóm:
1. Vũ Văn Kiên
2. Bùi Văn Lợi
3. Tiến Thị Mai
4. Nguyễn Đình Phi
5. Nguyễn Hữu Phong
I. SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ
Dân số là số dân của một dân tộc, một Quốc gia đang sinh sống trên một địa danh nhất định.
Dân số của một lãnh thổ trong từng thời gian tăng hay giảm là kết quả của mối tương quan giữa số sinh và số tử. Sự tăng giảm dân số như vậy gọi là sự gia tăng dân số.
Sự gia tăng dân số là một chỉ tiêu tổng hợp được tính bằng sự chênh lệch giữa mức sinh và mức tử trong một khoảng thời gian nhất định.
1. Sự gia tăng dân số thế giới
Hiện nay loài người đã trải qua hai lần bùng nổ dân số. Mỗi lần bùng nổ dân số là do kết quả của một số tiến bộ về văn hóa vì thế cho phép loài người mở rộng “Ổ sinh thái” của mình
1.1 Sự Bùng Nổ Dân Số Lần Một:
Sự bùng nổ dân số lần một được xảy ra cách đây 10.000 năm Trước Công Nguyên, khi đó dân số trên trái đất chỉ có 3 triệu người. Sự bùng nổ này là kết quả của hai sự kiện đó là khả năng giữ ngọn lửa và khả năng chế tạo công cụ lao động và vũ khí. Nhờ các sự kiện này mà con người đã biết sưởi nóng, săn bắn các loài động vật hoang dại, biết xây dựng nhà cửa và may mặc và khi đó con người mới thực sự đi vào khai thác tài nguyên thiên nhiên.
Thế nhưng trong giai đoạn này do mức sống còn thấp y học chưa phát triển, tỷ lệ tử vong lớn, tuổi thọ trung bình thấp. Do đó lúc này sức lao động trong xã hội thiếu. Trong xã hội có tập tục lấy vợ sớm lấy nhiều vợ để lấy thêm sức lao động cho gia đình. Vì vậy tỷ lệ đẻ cao, trong giai đoạn từ 10.000 năm đến 8.000 năm Trước Công Nguyên dân số thế giới đã tăng lên khoảng từ 3 đến 8 triệu người
1.2 Sự Bùng Nổ Dân Số Lần Hai:
Sự bùng nổ dân số lần hai xảy ra từ khoảng 6.000 năm trước công nguyên và kéo dài đến thế kỷ 17 trước công nguyên. Sự bùng nổ dân số lần này là kết quả của cuộc phát triển một số nền nông nghiệp ổn định trên những vùng đất cao và dọc theo bờ sông và đồng thời là do việc thuần hóa có kết quả một số loài động vật hoang dại
Trong thời kỳ này khoa học kỹ thuật, đặc biệt là khoa học kỹ thuật nông nghiệp phát triển, những thành tựu của y học bước đầu đã đẩy lùi được một số bệnh tật do đó tỷ lệ tử vong giảm nhưng tỷ lệ sinh vẫn cao, vì thế tỷ lệ gia tăng vẫn cao
Sự phát triển dân số thế giới ở thế kỷ 18, 19 đã nổ ra ứng với xã hộ tư bản phát triển và xã hội Xã hội chủ nghĩa. Đến thế kỷ 20 dân số thế giới đã đạt được 1 tỷ 8 trăm triệu người.
Năm 1960 dân số thế giới đạt 3 tỷ.
Năm 1979 dân số thế giới đạt 3,5 tỷ.
Năm 1980 dân số thế giới khoảng 4.432 tỷ
Năm 2000 dân số thế giới khoảng 7 tỷ
Năm 2025 dân số thế giới khoảng 8,2 tỷ
Sự gia tăng dân số thế giới không đồng đều, thường phát triển yếu ở các nước có nền công nghiệp phát triển cao và phát triển mạnh ở những nước đang phát triển
Một số nhà sinh thái học cho rằng đặc điểm của sự phát triển dân số có thể giải thích được bằng lý thuyết “ ổ sinh thái “ như sau: ở những nước có nề kinh tế phát triển cao, giàu có, nhu cầu cá nhân và xã hội đa dạng nên ổ sinh thái phong phú.
Ở những nước chậm phát triển nhu cầu cá nhân ít phức tạp nên ổ sinh thái hẹp. Và chính sự phức tạp hóa các nhu cầu cá nhân và xã hội đã làm giảm tỷ lệ đẻ. Tuy vậy ở những nước phát triển tỷ lệ tăng dân số tự nhiên thấp tuổi thọ không tăng do tai nạn giao thông, tai nạn lao động, do sự sa đọa ma túy ở lứa tuổi thanh niên do bị ô nhiễm môi trường và do phát triển nhiều căn bệnh mà nền y học hiện nay không giải quyết được triệt để như ung thư…
2. Dự kiến về sự phát triển dân số thế giới:
Sự phát triển dân số thế giới diễn ra qua 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1:
Giai đoạn này được đặc trưng bởi tỷ lệ sinh sản và tỷ lệ tử vong lớn (do bệnh tật, chiến tranh, nạn đói). Giai đoạn này ứng với giai đoạn tiền công nghiệp ở Châu ÂU.
Giai đoạn 2: Có 2 giai đoạn nhỏ:
+ Do có sự cải thiện về y tế nên tỷ lệ tử vong giảm dần song tỷ lệ sinh vẫn cao do đó dân số gia tăng rất cao.
+ tỷ lệ tử vong thấp dần (do có sự tác động của giáo dục dân số) vì thế thoạt đầu dân số có thể tăng nhanh nhưng càng về sau càng chậm lại.
Giai đoạn này ứng với đại đa số các nước trong thế giới thứ ba.
Giai đoạn 3:
Giai đoạn này ứng với các nước công nghiệp phát triển và được đặc trưng bởi tỷ lệ sinh và tử đều thấp,dân số ổn định do việc thực hiện hạn chế sinh đẻ.
3. TÌNH HÌNH DÂN SỐ VIỆT NAM
Dân số Việt Nam khoảng 80 triệu người (trong đó thành thị 24,4%, nông thôn 75,6%). Nam chiếm 49% còn nữ 51%.
Hiện tại dân số Việt Nam đang trong trạng thái phát triển với đặc trưng lớp tuổi dưới 15 chiếm tỷ lệ cao 30,35%,tuổi trung vị của dân số thấp ở vào tuổi 20,2, tỉ lệ tăng trưởng trung bình khoảng 2,0%. Những vùng có tỉ lệ tăng trưởng cao là Tây Nguyên và miên núi và trung du Bắc Bộ,Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Hồng. Mức tăng trưởng thâp hơn thường gặp ở vùng duyên hải Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.
4.Hậu quả của việc tăng dân số:
Cứ một phút trên trái đất chết đi một người nhưng đẻ thêm 4 người,như vậy gia tăng là 3. mỗi phút trên trái đất sinh thêm 150 trẻ em, mỗi năm dân số thế giới tăng thêm khoảng 80 triệu người.
Dân số gia tăng quá nhanh, nhất là ở các nước đang phát triển trên thế giới đã ảnh hưởng toàn diện đến chất lượng cuộc sống.
Sự nghèo khổ càng lớn lên
Dân số với việc cung cấp lương thực – thực phẩm:
Lương thực – thực phẩm là nhu cầu thiết yếu không thể thiếu được đối với con người, vì con người cần nó để tồn tại và phát triển
Hiện nay sự gia tăng tự nhiên của dân số vẫn lớn khoảng 2%, vì thế sản lượng lương thực có tăng cũng không đáp ứng đủ số người mới sinh thêm. Do vậy, trên thế giới hiện tượng đói lương thực vẫn còn nặng nề nhất là ở các nước đang phát triển.
Dân số với việc bố trí việc làm:
Dân số đối với giáo dục:
Sự gia tăng dân số càng nhanh thì chất lượng cuộc sống giảm làm cho sự đầu tư cho giáo dục cũng bị kém đi và hậu quả của nó là kinh tế kém phát triển. Đặc biệt, ở các nước đang và kém phát triển thì nền kinh tế thấp kém là nguyên nhân chính gây cản trở việc đầu tư cho giáo dục làm cho số người mù chữ tăng lên, trình độ học vấn thấp.
Việt Nam thuộc loại những nước nghèo có mức sống thấp. Trình đọ học vấn thấp trung bình đạt 4,5 lớp. Trong đó số người ở thành thị chưa tốt nghiệp tiểu học là 11,3%. ở nông thôn là 24,9% có khoảng 10% trẻ thất học.
Dân số đối với việc sử dụng tài nguyên và môi trường:
Dân số càng phát triển thì tài nguyên càng bị cạn kiệt vì bị ô nhiễm môi trường và làm mất hiệu quả sử dụng của nó cho con người.
III. SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
Phân bố dân cư là sự sắp xếp số dân một cách tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ phù hợp với điều kiện sống của họ và với yêu cầu nhất định của xã hội
Trên thế giới có chỗ đông dân nhưng lại có chỗ thưa thớt
Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố:
- Nhân tố tự nhiên: Con người là một bộ phận của tự nhiên, vì thế sự phân bố dân cư được diễn ra trong hoàn cảnh tự nhiên và chịu ảnh hưởng của tự nhiên ở một mức nhất định. Những điều kiện tự nhiên tác động đến sự phân bố dân cư có thể được xem xét ít nhất dưới hai góc độ: Cá Nhân và Kinh Tế
Tình hình phân bố dân cư trên thế giới:
Khi mà nguồn tài nguyên trên trái đất đang ngày một cạn kiệt, việc sử dụng hợp lý các tài nguyên này luôn là vấn đề tối quan trọng đối với sự tồn vong của cong người. Dân số toàn cầu bùng nổ tạo nên yêu cầu phải kìm hãm đà tăng dân số. Tuy nhiên, việc lựa chọn một giải pháp thích hợp để vừa đạt được hiệu quả mong muốn, đồng thòi giảm thiếu tối đa tác dụng phụ đối với cân bằng xã hội, chất lượng dân số là một câu chuyện dài kỳ. Giải pháp tối ưu cần có sự góp sức tích cực của các nhà chuyên môn để có thể áp dụng trên phạm vi toàn cầu.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)