Moi truong
Chia sẻ bởi Huỳnh Huy Hoàng |
Ngày 18/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: moi truong thuộc Hóa học
Nội dung tài liệu:
Thực hiện:
Huỳnh Hoàng Ân
Nội dung:
1. Thực trạng môi trường trong thời kỳ Công Nghiệp Hoá- Hiện Đại Hoá của Việt Nam hiện nay
2. Các chế độ, chính sách, định hướng của Đảng và Nhà Nước ta về vấn đề môi trường
Thực trạng môi trường của Việt nam trong thời kỳ CNH-HĐH
* Suy thoái và ô nhiễm đất
* Suy thoái rừng
* Suy thoái và ô nhiễm nước
* Suy thoái và ô nhiễm không khí
* Suy thoái và ô nhiễm môi trường biển
* Suy thoái sự đa dạng sinh học
* Suy thoái và ô nhiễm môi trường đô thị
* Suy thoái và ô nhiễm môi trường nông thôn
Suy thoái và ô nhiễm đất
* Do khai thác đất không hợp lý
* Các chất dinh dưỡng của đất bị rửa trôi
* Đất mất khả năng canh tác
* Sử dụng đất không hợp lý
* Đất bị suy thoái trầm trọng
* Đất màu mở bị nhiễm mặn và nhiễm phèn
* Đất bị xói lỡ ở các vùng ven sông, ven biển
* Đất chứa nhiều chất phế thải
Suy thoái rừng
*Rừng bị giảm sút nghiêm trọng về số lượng và chất lượng. Việc phá rừng và sử dụng không hợp lý dẫn đến diện tích rừng ngày càng suy giảm.
*Hàng năm trên thế gới có khoảng 170 000 km² rừng nhiệt đới bị mất. Ở Việt Nam, hàng năm có khoảng hơn 1 triệu ha rừng bị tàn phá.
Suy thoái và ô nhiễm nước
* Mùa khô thiếu nước trầm trọng
* Mùa mưa xuất hiện lũ lụt
* Ô nhiễm nước mặt ngày càng phát triển
* Nước ngầm bị suy thoái về lượng và chất
Suy thoái và ô nhiễm không khí
* Ô nhiễm do thiên nhiên gây ra :
+ Bụi lan vào không khí
+ Muối biển lan vào không khí
+ Xác động vật, thực vật
* Ô nhiễm do hoạt động con người:
+ Hoạt động sản xuất công nghiệp
+ Hoạt động giao thông vận tải
+ Sinh hoạt và hoạt động khác
Suy thoái và ô nhiễm môi trường biển
* Bị ô nhiễm hydrocacbon khá cao
* Bị khai thác quá đáng
* Sử dụng các phương tiện không hợp lý khi khai thác
Suy thoái sự đa dạng sinh học
* Số lượng loài bị giảm trầm trọng
* Suy thoái tài nguyên sinh vật
* Sử dụng nông dược tràn lan
Suy thoái và ô nhiễm môi trường đô thị
* Chất lượng cuộc sống và sức khoẻ con người suy giảm nghiêm trọng do nguồn chất thải tăng nhiều.
Suy thoái và ô nhiễm môi trường nông thôn
* Diện tích đất trồng chia đầu người ngày càng giảm.
* Thâm canh quá đáng, không đúng kỷ thuật
* Nạn phá rừng để lấy đất canh tác
* Nhà ở chưa đảm bảo cho cuộc sống,thiếu vệ sinh,thiếu diện tích….
* Thiếu nguồn nước sạch
* Nhiễm độc hoá chất trong nông nghiệp
Nguyên nhân sâu xa của sự ô nhiễm trên chủ yếu là do:
* Dân số tăng nhanh
* Nhu cầu cuộc sống ngày càng cao
* Thiếu ý thức về môi trường
2. Các chế độ, chính sách, định hướng của Đảng và Nhà Nước ta về vấn đề môi trường
a. Các chế độ, chính sách của Đảng và Nhà Nước ta về vấn đề môi trường
b. Định hướng của Đảng và Nhà Nước ta về vấn đề môi trường
* Hệ thống phí, lệ phí BVMT, cơ chế vận hành (cấp, mua, bán, chuyển nhượng) côta ô nhiễm (đối với khí thải và nước thải), Quĩ BVMT quốc gia, ngành/địa phương, Quĩ GEF,...
Các chế độ, chính sách của Đảng và Nhà Nước ta về vấn đề môi trường
* Nhãn sinh thái, cơ chế khuyến khích sản xuất và sử dụng các sản phẩm, hàng hoá thân thiện môi trường
* Tạo lập môi trường pháp lý khuyến khích đa dạng hoá các nguồn đầu tư cho BVMT, thúc đẩy xã hội hoá các hoạt động BVMT, nhân rộng các mô hình phát triển bền vững trong các ngành kinh tế: nông nghiệp, thuỷ sản, lâm nghiệp, công nghiệp,....
* Tạo lập cơ chế và chính sách phù hợp với các yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng các yêu cầu BVMT trong hội nhập kinh tế quốc tế.
*Tiếp tục cải tiến nhằm đơn giản hoá thủ tục, nâng cao chất lượng công tác đánh giá tác động môi trường; tăng cường và làm tốt công tác giám sát sau ĐTM; Thông qua công tác ĐTM và các nội dung chiến lược khác: sản xuất sạch hơn, áp dụng ISO 14001, áp dụng các công nghệ sạch, ít chất thải,... nhằm làm tốt nguyên tắc “thực hiện các biện pháp phòng ngừa là chính, kết hợp xử lý ô nhiễm, khắc phục suy thoái và cải thiện chất lượng môi trường”.
* Nghiên cứu, đưa ra được một cơ chế để thực sự lồng ghép các yêu cầu BVMT vào các chiến lược, qui hoạch, kế hoạch phát triển của các ngành, địa phương; đẩy mạnh sự phối hợp liên ngành, liên tỉnh; tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước về BVMT của các cấp, các ngành, các địa phương; nâng cao sự chủ động, tính tích cực, sáng tạo của các tổ chức chính trị, đoàn thể, xã hội trong việc tham gia, giám sát các hoạt động BVMT.
* Tạo điều kiện để cộng đồng và công chúng tham gia sâu rộng vào các công việc bảo vệ môi trường (cơ chế tiếp cận thông tin, biết và đóng góp ý kiến cho các chủ trương và quyết định quan trọng, tham gia ý kiến về đánh giá tác động môi trường đối với một số công trình lớn,...).
* Tăng cường hiệu quả và chất lượng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường: tăng cường sự phối hợp hợp các nhà tài trợ, sự phối hợp giữa các dự án quốc tế, giữa các dự án quốc tế với các chương trình/dự án trong nước; sự bố trí hiệu quả hơn vốn và nhân lực đối ứng phía Việt Nam,...
* Xây dựng văn bản qui phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
*Chấn chỉnh và tăng cường công tác xây dựng, ban hành và hướng dẫn áp dụng các tiêu chuẩn môi trường
Định hướng của Đảng và Nhà Nước ta về vấn đề môi trường
Dân số
Sản xuất lương thực, thực phẩm.
Trồng rừng, bảo vệ sinh học
Phòng chống ô nhiễm
Quản lý và huy hoạch môi trường
Tăng cường biện pháp hỗ trợ: giáo dục, đào tạo
Phương hướng và chương trình hành động bảo vệ môi trường ở Việt Nam.
Tài liệu tham khảo
1.Hỏi đáp về môi trường và sinh thái- nhà xuất bản giáo dục (biên soạn: Phan Nguyên Hồng)
2. Sinh học 11- sách giáo khoa thí điểm ban khoa học tự nhiên (sinh thái học, biên soạn: Hoàng Đức Nhuận)
3. Sinh thái học và môi trường( biên soạn: Đỗ Mạnh Hùng)
4. Giáo trình GDMT trong giảng dạy phổ thông- Bùi Phương Thanh Huấn.
5. Các trang wed về bảo vệ môi trường
Cám ơn các bạn đã chú ý theo dỏi
Chúc các bạn vui vẻ
Huỳnh Hoàng Ân
Nội dung:
1. Thực trạng môi trường trong thời kỳ Công Nghiệp Hoá- Hiện Đại Hoá của Việt Nam hiện nay
2. Các chế độ, chính sách, định hướng của Đảng và Nhà Nước ta về vấn đề môi trường
Thực trạng môi trường của Việt nam trong thời kỳ CNH-HĐH
* Suy thoái và ô nhiễm đất
* Suy thoái rừng
* Suy thoái và ô nhiễm nước
* Suy thoái và ô nhiễm không khí
* Suy thoái và ô nhiễm môi trường biển
* Suy thoái sự đa dạng sinh học
* Suy thoái và ô nhiễm môi trường đô thị
* Suy thoái và ô nhiễm môi trường nông thôn
Suy thoái và ô nhiễm đất
* Do khai thác đất không hợp lý
* Các chất dinh dưỡng của đất bị rửa trôi
* Đất mất khả năng canh tác
* Sử dụng đất không hợp lý
* Đất bị suy thoái trầm trọng
* Đất màu mở bị nhiễm mặn và nhiễm phèn
* Đất bị xói lỡ ở các vùng ven sông, ven biển
* Đất chứa nhiều chất phế thải
Suy thoái rừng
*Rừng bị giảm sút nghiêm trọng về số lượng và chất lượng. Việc phá rừng và sử dụng không hợp lý dẫn đến diện tích rừng ngày càng suy giảm.
*Hàng năm trên thế gới có khoảng 170 000 km² rừng nhiệt đới bị mất. Ở Việt Nam, hàng năm có khoảng hơn 1 triệu ha rừng bị tàn phá.
Suy thoái và ô nhiễm nước
* Mùa khô thiếu nước trầm trọng
* Mùa mưa xuất hiện lũ lụt
* Ô nhiễm nước mặt ngày càng phát triển
* Nước ngầm bị suy thoái về lượng và chất
Suy thoái và ô nhiễm không khí
* Ô nhiễm do thiên nhiên gây ra :
+ Bụi lan vào không khí
+ Muối biển lan vào không khí
+ Xác động vật, thực vật
* Ô nhiễm do hoạt động con người:
+ Hoạt động sản xuất công nghiệp
+ Hoạt động giao thông vận tải
+ Sinh hoạt và hoạt động khác
Suy thoái và ô nhiễm môi trường biển
* Bị ô nhiễm hydrocacbon khá cao
* Bị khai thác quá đáng
* Sử dụng các phương tiện không hợp lý khi khai thác
Suy thoái sự đa dạng sinh học
* Số lượng loài bị giảm trầm trọng
* Suy thoái tài nguyên sinh vật
* Sử dụng nông dược tràn lan
Suy thoái và ô nhiễm môi trường đô thị
* Chất lượng cuộc sống và sức khoẻ con người suy giảm nghiêm trọng do nguồn chất thải tăng nhiều.
Suy thoái và ô nhiễm môi trường nông thôn
* Diện tích đất trồng chia đầu người ngày càng giảm.
* Thâm canh quá đáng, không đúng kỷ thuật
* Nạn phá rừng để lấy đất canh tác
* Nhà ở chưa đảm bảo cho cuộc sống,thiếu vệ sinh,thiếu diện tích….
* Thiếu nguồn nước sạch
* Nhiễm độc hoá chất trong nông nghiệp
Nguyên nhân sâu xa của sự ô nhiễm trên chủ yếu là do:
* Dân số tăng nhanh
* Nhu cầu cuộc sống ngày càng cao
* Thiếu ý thức về môi trường
2. Các chế độ, chính sách, định hướng của Đảng và Nhà Nước ta về vấn đề môi trường
a. Các chế độ, chính sách của Đảng và Nhà Nước ta về vấn đề môi trường
b. Định hướng của Đảng và Nhà Nước ta về vấn đề môi trường
* Hệ thống phí, lệ phí BVMT, cơ chế vận hành (cấp, mua, bán, chuyển nhượng) côta ô nhiễm (đối với khí thải và nước thải), Quĩ BVMT quốc gia, ngành/địa phương, Quĩ GEF,...
Các chế độ, chính sách của Đảng và Nhà Nước ta về vấn đề môi trường
* Nhãn sinh thái, cơ chế khuyến khích sản xuất và sử dụng các sản phẩm, hàng hoá thân thiện môi trường
* Tạo lập môi trường pháp lý khuyến khích đa dạng hoá các nguồn đầu tư cho BVMT, thúc đẩy xã hội hoá các hoạt động BVMT, nhân rộng các mô hình phát triển bền vững trong các ngành kinh tế: nông nghiệp, thuỷ sản, lâm nghiệp, công nghiệp,....
* Tạo lập cơ chế và chính sách phù hợp với các yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng các yêu cầu BVMT trong hội nhập kinh tế quốc tế.
*Tiếp tục cải tiến nhằm đơn giản hoá thủ tục, nâng cao chất lượng công tác đánh giá tác động môi trường; tăng cường và làm tốt công tác giám sát sau ĐTM; Thông qua công tác ĐTM và các nội dung chiến lược khác: sản xuất sạch hơn, áp dụng ISO 14001, áp dụng các công nghệ sạch, ít chất thải,... nhằm làm tốt nguyên tắc “thực hiện các biện pháp phòng ngừa là chính, kết hợp xử lý ô nhiễm, khắc phục suy thoái và cải thiện chất lượng môi trường”.
* Nghiên cứu, đưa ra được một cơ chế để thực sự lồng ghép các yêu cầu BVMT vào các chiến lược, qui hoạch, kế hoạch phát triển của các ngành, địa phương; đẩy mạnh sự phối hợp liên ngành, liên tỉnh; tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước về BVMT của các cấp, các ngành, các địa phương; nâng cao sự chủ động, tính tích cực, sáng tạo của các tổ chức chính trị, đoàn thể, xã hội trong việc tham gia, giám sát các hoạt động BVMT.
* Tạo điều kiện để cộng đồng và công chúng tham gia sâu rộng vào các công việc bảo vệ môi trường (cơ chế tiếp cận thông tin, biết và đóng góp ý kiến cho các chủ trương và quyết định quan trọng, tham gia ý kiến về đánh giá tác động môi trường đối với một số công trình lớn,...).
* Tăng cường hiệu quả và chất lượng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường: tăng cường sự phối hợp hợp các nhà tài trợ, sự phối hợp giữa các dự án quốc tế, giữa các dự án quốc tế với các chương trình/dự án trong nước; sự bố trí hiệu quả hơn vốn và nhân lực đối ứng phía Việt Nam,...
* Xây dựng văn bản qui phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
*Chấn chỉnh và tăng cường công tác xây dựng, ban hành và hướng dẫn áp dụng các tiêu chuẩn môi trường
Định hướng của Đảng và Nhà Nước ta về vấn đề môi trường
Dân số
Sản xuất lương thực, thực phẩm.
Trồng rừng, bảo vệ sinh học
Phòng chống ô nhiễm
Quản lý và huy hoạch môi trường
Tăng cường biện pháp hỗ trợ: giáo dục, đào tạo
Phương hướng và chương trình hành động bảo vệ môi trường ở Việt Nam.
Tài liệu tham khảo
1.Hỏi đáp về môi trường và sinh thái- nhà xuất bản giáo dục (biên soạn: Phan Nguyên Hồng)
2. Sinh học 11- sách giáo khoa thí điểm ban khoa học tự nhiên (sinh thái học, biên soạn: Hoàng Đức Nhuận)
3. Sinh thái học và môi trường( biên soạn: Đỗ Mạnh Hùng)
4. Giáo trình GDMT trong giảng dạy phổ thông- Bùi Phương Thanh Huấn.
5. Các trang wed về bảo vệ môi trường
Cám ơn các bạn đã chú ý theo dỏi
Chúc các bạn vui vẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Huy Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)