Môi trường
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Vũ |
Ngày 10/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: môi trường thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
BÀI TÌM HIỂU
TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
I.GIỚI THIỆU
Khoáng sản là thành tạo khoáng vật của lớp vỏ trái đất, mà thành phần hóa học và các tính chất vật lý của chúng cho phép sử dụng chúng có hiệu quả và lợi ích trong lĩnh vực sản xuất ra của cải vật chất của nền kinh tế quốc dân.
1.Tình hình khai thác tài nguyên khoáng sản
a.Định nghĩa
b.Tình hình chung
Việt nam là đất nước có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng nhiều chủng loại. Khoáng sản việt nam rất đa dạng và phong phú , đã phát hiện được khoảng 5.000 điểm quặng , khảo sát thăm dò gần 60 loại khoáng sản : quặng sắt , quặng chì kẽm , quặng đồng , quặng antimon , quặng thiếc , quặng aptit ...
Các loại muối khoáng : phốt pho , barit ...
Các loại chất đốt : dầu mỏ , hơi đốt ,khí tự nhiên,than đá...
Các loại tài nguyên phụ vụ xây dựng: đá phiến dầu , đá vôi , cát , dá hoa cương , ngọc thạch anh ...
Các loại đá quí :kim cương , ngọc lục bảo ,hồng ngọc , xa phia ...
Với lượng khoán sản như nước ta hiện nay là tiềm năng rất lớn cho việc phát triển kinh tế nói chung cho nước ta.
2.Tình hình ô nhiễm không khí
a. Định nghĩa
Ô nhiễm không khí: là sự thay đổi lớn trong thành phần của không khí hoặc có sự xuất hiện các khí lạ làm cho không khí không sạch, có sự tỏa mùi, làm giảm tầm nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho con người và sinh vật.
b. Tình hình ô nhiễm không khí ở trong nước
Môi trường của nước ta ngày càng ô nhiễm đặc biệt là ô nhiễm không khí , nguyên nhân là do các yếu tố :
Do khai thác tài nguyên ,vận chuyển tài nguyên và chế biến tài nguyên gây ra khói ,bụi làm ô nhiễm bầu không khí
Do sử dụng nhiều tài nguyên hoá thạch như than đá , dầu mỏ , khí đốt tự nhiên …
Do khí thải của các nhà máy , các khu công nghiệp …
II.Nội dung
1.Tài nguyên khoáng sản
a. Sự phân bố tài nguyên khoáng sản
Được phân bố ở hầu khắp trên cả nước nhưng tập trung chủ yếu là ở bắc bộ : sắt(Hà Giang) , kẽm , đồng(Lào Cai) … và có trữ lượng than đá lớn(Quảng Ninh)
Dãi đất miền Trung khoáng sản được phân bố rãi rác : sắt(Quảng Ngãi) , vàng(Quảng Nam) , titan(Huế)…
Khu vực Tây Nguyên có khoáng sản bô xit với trữ lượng rất lớn
Nam Bộ hầu như rất ít khoáng sản
b. Tình hình khai thác
Theo các tài liệu thăm dò trong nước, tiềm năng đá cacbonat của Việt Nam khá lớn (khoảng 1.754.489 triệu tấn), chủ yếu tập trung ở khu vực Đông Bắc, Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, được chia thành 7 vùng nguyên liệu như sau:
+ Thái Nguyên - Lạng Sơn: ( B+C1+C2 = ) 3.038.832 ngàn tấn
+ Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh: ( B+C1+C2 = )2.116.483 ngàn tấn
+ Hà Nam - Ninh Bình - Bắc Thanh Hóa: ( B+C1+C2 = )1.149.976 ngàn tấn
+ Mỹ Đức - Hòa Bình: Hàng tỷ tấn ( ước lượng )
+ Nam Thanh Hóa - Bắc Nghệ An: ( B+C1+C2 = ) 540.944 ngàn tấn
+ Quảng Bình - Quảng Trị - TT Huế: ( B+C1+C2 = )893.671 ngàn tấn
+ Tà Thiết - Tây Ninh - Hà Tiên: ( B+C1+C2 = )895.349 ngàn tấn.
1.1 Đá cacbon
2.2 Đá xây dựng
Đá xây dựng ở Việt Nam phân bố khá rộng rãi trên phạm vi toàn quốc với trữ lượng không lớn nhưng có chất lượng khá tốt.
Khu vực miền Bắc: bao gồm các tỉnh từ Thanh Hóa trở ra, tập trung nhiều các loại đá granit, gabro, cẩm thạch, quăczit, cát kết và các đá phun trào
Khu vực miền Trung: từ Nghệ An đến Thuận Hải, xuất hiện nhiều đá granit và bazan; ngoài ra còn có đá silic, cuội kết đa khoáng và các đá phun trào axit.
Khu vực miền Nam: đá granit xuất hiện không nhiều, chủ yếu tập trung ở Đồng Nai, Tây Ninh,…; đá bazan có ở Sông Bé, Đồng Nai, tuy nhiên thường có lớp đất phủ dày và bị phong hóa.
3.3 Mỏ đất sét
Theo các tài liệu thăm dò của Viện Khoa học Vật liệu xây dựng - Bộ Xây dựng thì tổng trữ lượng sét dự báo của Việt Nam khoảng 2,93 tỷ tấn,tập trung chủ yếu ở 8 khu vực:
+ Đông Bắc: 26,1%
+ Tây Bắc: 9,2%
+ ĐB Sông Hồng: 13,5%
+ Bắc Trung bộ: 38%
+ Nam Trung bộ: 0,7%
+ Tây Nguyên: 0,1%
+ Đông Nam bộ: 6,9%
+ ĐB Sông Cửu Long: 10%.
4.4 Các loại khoáng sản khác
Khoáng sản sắt: có trên 200 khoáng sàng và điểm quặng với trữ lượng 1,1 tỷ tấn (dự báo 1,8 tỷ tấn) trong đó có các khoáng sàng lớn là Thạch Khê, Bản Lũng, Trại Cau, Quy Sa,…
Khoáng sản đồng: trữ lượng dự báo của khoáng sản đồng Việt Nam là 5,4 triệu tấn. Mỏ đang khai thác là Sin Quyền (Lào Cai) có trữ lượng đã đánh giá là 1,2 triệu tấn.
NiKen: có một khoáng sàng đang thăm dò chi tiết với trữ lượng dự báo là 150 ngàn tấn ở Bản Phúc (Sơn La).
Mangan: đã phát hiện được 34 khoáng sản và điểm quặng 8 triệuvới trữ lượng đã thăm dò là 1,8 triệu tấn (trữ lượng dự báo 7 tấn, tập trung nhiều ở Hà Tĩnh, Cao Bằng, Tuyên Quang)
Crômít: mỏ crômít Cổ Định là mỏ đang được khai thác, trữ lượng 10 triệu tấn. Có khả năng phát hiện thêm các khoáng sàng crômít khác nữa dọc đới đứt gãy sâu Sông Mã.
Titan (inmenit): đã phát hiện được gần 70 khoáng sàng và điểm quặng – chủ yếu là sa khoáng ven biển (trong đó có 5 khoáng sàng lớn, 7 trung bình, nằm ở ven biển Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế, Bình 22 triệuĐịnh, Bình Thuận…) với trữ lượng 12,5 triệu tấn (dự báo 19 tấn).
Bauxit: Việt Nam có 2 loại hình bauxit chính – bauxit Pecmi khoảng 70 khoáng sàng và điểm quặng với 520 triệu tấn (Hà Giang, Cao 3,5 tỷ Bằng, Lạng Sơn…) và bauxit laterit Kainozoi với trữ lượng 2,7 7,5 tỷ tấn) phân bố ở các tỉnh Lâm Đồng, Đắc Lắc, Komtấn (dự báo 6,6 Tum, Khánh Hoà,…
Thiếc: đã phát hiện được hơn 100 khoáng sàng và điểm quặng nằm trong 4 vùng khoáng sản chính là Tam Đảo, Pia Oắc, Quỳ Hợp, và Lâm Đồng với trữ lượng gần 160 ngàn tấn. Ngoài ra một số mỏ đã đi vào giai đoạn kết thúc như Bắc Lũng, Tĩnh Túc,…
Antimon: đã phát hiện được hơn 50 khoáng sàng và điểm quặng (Mậu Duệ, Làng Vài, Khuốn Pục, Khe Chim, Linh Quang…). Trữ lượng dự báo khoảng 1,5 triệu tấn.
Chì kẽm:đã phát hiện khoảng 500 khoáng sàng và điểm quặng (72 khoáng sàng đã được điều tra đánh giá) với trữ lượng 7,8 triệu tấn (trữ lượng dự báo là 21 triệu tấn ). Các vùng khoáng sản điển hình là Chợ Điền, Chợ Đồn, Làng Mích, Tòng Bá,…
Vonfram: đã phát hiện khoảng 10 khoáng sàng và điểm quặng. Trong đó mỏ Thiên Kế đang được khai thác với trữ lượng đã được đánh giá là 170 ngàn tấn. Khoáng sàng đa kim Núi Pháo (Đại Từ – Thái Nguyên) với trữ lượng các cấp A, B, C1 và C2 đã được duyệt sẽ thu hồi được 227,6 ngàn tấn.
Vàng: đã phát hiện khoảng 300 khoáng sàng và điểm quặng, trữ lượng ước tính khoảng 150 300 tấn (trữ lượng dự báo là 1,8 ngàn tấn).
2.Tình hình ô nhiễm không khí
Vấn đề ô nhiễm môi trương không phải là vấn đề riêng gì của từng quốc gia , mà đó là vấn đề toàn cầu.
Hiện nay, ô nhiễm khí quyển là vấn đề thời sự nóng bỏng của cá thế giới chứ không phải riêng của một quốc gia nào. Môi trường khí quyển đang có nhiều biến đổi rõ rệt và có ảnh hưởng xấu đến con người và các sinh vật. Hàng năm con người khai thác và sử dụng hàng tỉ tấn than đá, dầu mỏ, khí đốt. Đồng thời cũng thải vào môi trường một khối lượng lớn các chất thải khác nhau như: chất thải sinh hoạt, chất thải từ các nhà máy và xí nghiệp làm cho hàm lượng các loại khí độc hại tăng lên nhanh chóng.
a. Tình hình ô nhiễm
b. Các tác nhân gây ô nhiễm không khí
Các loại khí oxit: CO, CO2, SO2, NOx...
Các hợp chất khí halogen: HCl, HF, HBr
Các chất hữu cơ tổng hợp RH, bay hơi xăng, sơn
Các khí quang hóa: PAN, O3
Các chất lơ lửng: sương mù, bụi
Nhiệt, tiếng ồn, phóng xạ
C. Các hoạt động gây ô nhiễm
Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn nhất của con người. Các quá trình gây ô nhiễm là quá trình đốt các nhiên liệu hóa thạch: than, dầu, khí đốt tạo ra: CO2, CO, SO2, NOx, các chất hữu cơ chưa cháy hết: muội than, bụi, quá trình thất thoát, rò rỉ trên dây truyền công nghệ, các quá trình vận chuyển các hóa chất bay hơi, bụi.
c.1: Công nghiệp
c.2 : Giao thông vận tải
Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn đối với không khí đặc biệt ở khu đô thị và khu đông dân cư. Các quá trình tạo ra các khí gây ô nhiễm là quá trình đốt nhiên liệu động cơ: CO, CO2, SO2, NOx,Pb, Các bụi đất đá cuốn theo trong quá trình di chuyển. Nếu xét trên từng phương tiện thì nồng độ ô nhiễm tương đối nhỏ nhưng nếu mật độ giao thông lớn và quy hoạch địa hình, đường xá không tốt thì sẽ gây ô nhiễm nặng cho hai bên đường.
c.3 : Sinh hoạt
Là nguồn gây ô nhiễm tương đối nhỏ, chủ yếu là các hoạt động đun nấu sử dụng nhiên liệu nhưng đặc biệt gây ô nhiễm cục bộ trong một hộ gia đình hoặc vài hộ xung quanh. Tác nhân gây ô nhiễm chủ yếu: CO, bụi.
d. ảnh hưởng .
Không khí ô nhiễm có thể giết chết nhiều cơ thể sống trong đó có con người. Ô nhiễm ozone có thể gây bệnh đường hô hấp, bệnh tim mạch, viêm vùng họng, đau ngực, tức thở. Ô nhiễm nước gây ra xấp xỉ 14.000 cái chết mỗi ngày, chủ yếu do ăn uống bằng nước bẩn chưa được xử lý. Các chất hóa học và kim loại nặng nhiễm trong thức ăn nước uống có thể gây ung thư. Dầu tràn có thể gây ngứa rộp da. Ô nhiễm tiếng ồn gây điếc, cao huyết áp, trầm cảm, và bệnh mất ngủ., gây nhiều hậu quả nghiêm trọng
d.1: Đối với con người
d.2:Đối với hệ sinh thái
Điôxít lưu huỳnh và các ôxít nitơ có thể gây mưa axít làm giảm độ pH của đất.
Đất bị ô nhiễm có thể trở nên cằn cỗi, không thích hợp cho cây trồng. Điều này sẽ ảnh hưởng đến các cơ thể sống khác trong lưới thức ăn.
Khói lẫn sương làm giảm ánh sáng mặt trời mà thực vật nhận được để thực hiện quá trình quang hợp.
Các loài xâm lấn có thể cạnh tranh chiếm môi trường sống và làm nguy hại cho các loài địa phương, từ đó làm giảm đa dạng sinh học.
Khí CO2 sinh ra từ các nhà máy và các phương tiện qua lại còn làm tăng hiệu ứng nhà kính. Trái Đất ngày một nóng dần lên. Phá hủy dần các khu du lịch tự nhiên mà nó sẵn có.
e. Các giải pháp để chống ô nhiễm
+Hoàn thiện tổ chức cơ quan quản lý môi trường không khí đô thị;
+ Xác lập cơ chế thông tin về môi trường không khí đô thị;
+Xây dựng quy chế bảo vệ môi trường không khí đô thị cho các thành phố chủ trì;
+Xây dựng kế hoạch quản lý chất lượng môi trường không khí quốc gia;
+Tăng cường hoạt động quan trắc, kiểm kê nguồn phát thải, kiểm soát môi trường không khí đô thị;
+Kiểm soát, hạn chế các nguồn gây ô nhiễm bụi;
+Triển khai các dự án cải thiện chất lượng không khí đô thị.
f. Một số hình ảnh minh họa
III.Kết luận
Qua đó ta thấy Việt nam có nguồn tài nguyên khoáng sản rất phong phú,việc khai thác khoáng sản ở việt nam đã và đang góp phần rất lớn cho việc phát triển kinh tế xã hội ở nước ta : Ước tính 10 tháng đầu năm nay, xuất khẩu dầu thô đạt 12 triệu tấn với kim ngạch 5,3 tỷ USD, tăng 7,1% về lượng nhưng giảm 43,2% về trị giá. Trong hai tháng cuối năm, do nhà máy lọc dầu Dung Quất đã hoạt động trở lại bình thường nên một phần sản lượng dầu thô khai thác được sẽ dùng cho hoạt động của nhà máy thay vì xuất khẩu. Do đó, khối lượng xuất khẩu sẽ giảm trung bình khoảng 200 nghìn tấn/tháng so với mức bình thường, kéo theo kim ngạch xuất khẩu dầu thô sẽ giảm trung bình khoảng 120 triệu USD/tháng. Ước tính, kim ngạch xuất khẩu dầu thô 2 tháng cuối năm chỉ dao động quanh ngưỡng 600 triệu USD/tháng (trong điều kiện giá duy trì quanh mức hiện tại 80 USD/thùng), đưa tổng kim ngạch xuất khẩu dầu thô cả năm lên khoảng 6,2 tỷ USD
Xuất khẩu than đá 10 tháng đầu năm nay đạt 19,98 triệu tấn, trị giá đạt hơn 1 tỷ USD, tăng 9,3% về lượng nhưng giảm 18,2% về trị giá. Mặc dù giá than đá đang có xu hướng tăng lên trong thời gian gần đây nhưng khối lượng xuất khẩu khó tăng thêm nhiều. Theo quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2015, than đá khai thác sẽ chủ yếu phục vụ than đá xuất khẩu ước đạt 1,5 triệu tấn/tháng với kim ngạch 80 triệu USD/tháng, đưa nhu cầu trong nước, lượng than xuất khẩu sẽ giảm dần. Dự kiến, 2 tháng cuối năm lượng tổng kim ngạch xuất khẩu than đá cả năm lên 23 triệu tấn với kim ngạch khoảng 1,2 tỷ USD.
Song song với đó vấn đề gây ô nhiễm bầu không khí của việc khai thác khoáng sản là rất lớn. Nó gây ra nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng cho chúng ta.Không nhưng vậy,các hoạt động sản xuất khác cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm không khí nặng.Vì vậy mỗi chúng ta cần phải có những biện pháp,chế tài đúng đắn để bảo vệ bầu khí quyển của chính chúng ta đang sống.
TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
I.GIỚI THIỆU
Khoáng sản là thành tạo khoáng vật của lớp vỏ trái đất, mà thành phần hóa học và các tính chất vật lý của chúng cho phép sử dụng chúng có hiệu quả và lợi ích trong lĩnh vực sản xuất ra của cải vật chất của nền kinh tế quốc dân.
1.Tình hình khai thác tài nguyên khoáng sản
a.Định nghĩa
b.Tình hình chung
Việt nam là đất nước có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng nhiều chủng loại. Khoáng sản việt nam rất đa dạng và phong phú , đã phát hiện được khoảng 5.000 điểm quặng , khảo sát thăm dò gần 60 loại khoáng sản : quặng sắt , quặng chì kẽm , quặng đồng , quặng antimon , quặng thiếc , quặng aptit ...
Các loại muối khoáng : phốt pho , barit ...
Các loại chất đốt : dầu mỏ , hơi đốt ,khí tự nhiên,than đá...
Các loại tài nguyên phụ vụ xây dựng: đá phiến dầu , đá vôi , cát , dá hoa cương , ngọc thạch anh ...
Các loại đá quí :kim cương , ngọc lục bảo ,hồng ngọc , xa phia ...
Với lượng khoán sản như nước ta hiện nay là tiềm năng rất lớn cho việc phát triển kinh tế nói chung cho nước ta.
2.Tình hình ô nhiễm không khí
a. Định nghĩa
Ô nhiễm không khí: là sự thay đổi lớn trong thành phần của không khí hoặc có sự xuất hiện các khí lạ làm cho không khí không sạch, có sự tỏa mùi, làm giảm tầm nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho con người và sinh vật.
b. Tình hình ô nhiễm không khí ở trong nước
Môi trường của nước ta ngày càng ô nhiễm đặc biệt là ô nhiễm không khí , nguyên nhân là do các yếu tố :
Do khai thác tài nguyên ,vận chuyển tài nguyên và chế biến tài nguyên gây ra khói ,bụi làm ô nhiễm bầu không khí
Do sử dụng nhiều tài nguyên hoá thạch như than đá , dầu mỏ , khí đốt tự nhiên …
Do khí thải của các nhà máy , các khu công nghiệp …
II.Nội dung
1.Tài nguyên khoáng sản
a. Sự phân bố tài nguyên khoáng sản
Được phân bố ở hầu khắp trên cả nước nhưng tập trung chủ yếu là ở bắc bộ : sắt(Hà Giang) , kẽm , đồng(Lào Cai) … và có trữ lượng than đá lớn(Quảng Ninh)
Dãi đất miền Trung khoáng sản được phân bố rãi rác : sắt(Quảng Ngãi) , vàng(Quảng Nam) , titan(Huế)…
Khu vực Tây Nguyên có khoáng sản bô xit với trữ lượng rất lớn
Nam Bộ hầu như rất ít khoáng sản
b. Tình hình khai thác
Theo các tài liệu thăm dò trong nước, tiềm năng đá cacbonat của Việt Nam khá lớn (khoảng 1.754.489 triệu tấn), chủ yếu tập trung ở khu vực Đông Bắc, Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, được chia thành 7 vùng nguyên liệu như sau:
+ Thái Nguyên - Lạng Sơn: ( B+C1+C2 = ) 3.038.832 ngàn tấn
+ Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh: ( B+C1+C2 = )2.116.483 ngàn tấn
+ Hà Nam - Ninh Bình - Bắc Thanh Hóa: ( B+C1+C2 = )1.149.976 ngàn tấn
+ Mỹ Đức - Hòa Bình: Hàng tỷ tấn ( ước lượng )
+ Nam Thanh Hóa - Bắc Nghệ An: ( B+C1+C2 = ) 540.944 ngàn tấn
+ Quảng Bình - Quảng Trị - TT Huế: ( B+C1+C2 = )893.671 ngàn tấn
+ Tà Thiết - Tây Ninh - Hà Tiên: ( B+C1+C2 = )895.349 ngàn tấn.
1.1 Đá cacbon
2.2 Đá xây dựng
Đá xây dựng ở Việt Nam phân bố khá rộng rãi trên phạm vi toàn quốc với trữ lượng không lớn nhưng có chất lượng khá tốt.
Khu vực miền Bắc: bao gồm các tỉnh từ Thanh Hóa trở ra, tập trung nhiều các loại đá granit, gabro, cẩm thạch, quăczit, cát kết và các đá phun trào
Khu vực miền Trung: từ Nghệ An đến Thuận Hải, xuất hiện nhiều đá granit và bazan; ngoài ra còn có đá silic, cuội kết đa khoáng và các đá phun trào axit.
Khu vực miền Nam: đá granit xuất hiện không nhiều, chủ yếu tập trung ở Đồng Nai, Tây Ninh,…; đá bazan có ở Sông Bé, Đồng Nai, tuy nhiên thường có lớp đất phủ dày và bị phong hóa.
3.3 Mỏ đất sét
Theo các tài liệu thăm dò của Viện Khoa học Vật liệu xây dựng - Bộ Xây dựng thì tổng trữ lượng sét dự báo của Việt Nam khoảng 2,93 tỷ tấn,tập trung chủ yếu ở 8 khu vực:
+ Đông Bắc: 26,1%
+ Tây Bắc: 9,2%
+ ĐB Sông Hồng: 13,5%
+ Bắc Trung bộ: 38%
+ Nam Trung bộ: 0,7%
+ Tây Nguyên: 0,1%
+ Đông Nam bộ: 6,9%
+ ĐB Sông Cửu Long: 10%.
4.4 Các loại khoáng sản khác
Khoáng sản sắt: có trên 200 khoáng sàng và điểm quặng với trữ lượng 1,1 tỷ tấn (dự báo 1,8 tỷ tấn) trong đó có các khoáng sàng lớn là Thạch Khê, Bản Lũng, Trại Cau, Quy Sa,…
Khoáng sản đồng: trữ lượng dự báo của khoáng sản đồng Việt Nam là 5,4 triệu tấn. Mỏ đang khai thác là Sin Quyền (Lào Cai) có trữ lượng đã đánh giá là 1,2 triệu tấn.
NiKen: có một khoáng sàng đang thăm dò chi tiết với trữ lượng dự báo là 150 ngàn tấn ở Bản Phúc (Sơn La).
Mangan: đã phát hiện được 34 khoáng sản và điểm quặng 8 triệuvới trữ lượng đã thăm dò là 1,8 triệu tấn (trữ lượng dự báo 7 tấn, tập trung nhiều ở Hà Tĩnh, Cao Bằng, Tuyên Quang)
Crômít: mỏ crômít Cổ Định là mỏ đang được khai thác, trữ lượng 10 triệu tấn. Có khả năng phát hiện thêm các khoáng sàng crômít khác nữa dọc đới đứt gãy sâu Sông Mã.
Titan (inmenit): đã phát hiện được gần 70 khoáng sàng và điểm quặng – chủ yếu là sa khoáng ven biển (trong đó có 5 khoáng sàng lớn, 7 trung bình, nằm ở ven biển Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế, Bình 22 triệuĐịnh, Bình Thuận…) với trữ lượng 12,5 triệu tấn (dự báo 19 tấn).
Bauxit: Việt Nam có 2 loại hình bauxit chính – bauxit Pecmi khoảng 70 khoáng sàng và điểm quặng với 520 triệu tấn (Hà Giang, Cao 3,5 tỷ Bằng, Lạng Sơn…) và bauxit laterit Kainozoi với trữ lượng 2,7 7,5 tỷ tấn) phân bố ở các tỉnh Lâm Đồng, Đắc Lắc, Komtấn (dự báo 6,6 Tum, Khánh Hoà,…
Thiếc: đã phát hiện được hơn 100 khoáng sàng và điểm quặng nằm trong 4 vùng khoáng sản chính là Tam Đảo, Pia Oắc, Quỳ Hợp, và Lâm Đồng với trữ lượng gần 160 ngàn tấn. Ngoài ra một số mỏ đã đi vào giai đoạn kết thúc như Bắc Lũng, Tĩnh Túc,…
Antimon: đã phát hiện được hơn 50 khoáng sàng và điểm quặng (Mậu Duệ, Làng Vài, Khuốn Pục, Khe Chim, Linh Quang…). Trữ lượng dự báo khoảng 1,5 triệu tấn.
Chì kẽm:đã phát hiện khoảng 500 khoáng sàng và điểm quặng (72 khoáng sàng đã được điều tra đánh giá) với trữ lượng 7,8 triệu tấn (trữ lượng dự báo là 21 triệu tấn ). Các vùng khoáng sản điển hình là Chợ Điền, Chợ Đồn, Làng Mích, Tòng Bá,…
Vonfram: đã phát hiện khoảng 10 khoáng sàng và điểm quặng. Trong đó mỏ Thiên Kế đang được khai thác với trữ lượng đã được đánh giá là 170 ngàn tấn. Khoáng sàng đa kim Núi Pháo (Đại Từ – Thái Nguyên) với trữ lượng các cấp A, B, C1 và C2 đã được duyệt sẽ thu hồi được 227,6 ngàn tấn.
Vàng: đã phát hiện khoảng 300 khoáng sàng và điểm quặng, trữ lượng ước tính khoảng 150 300 tấn (trữ lượng dự báo là 1,8 ngàn tấn).
2.Tình hình ô nhiễm không khí
Vấn đề ô nhiễm môi trương không phải là vấn đề riêng gì của từng quốc gia , mà đó là vấn đề toàn cầu.
Hiện nay, ô nhiễm khí quyển là vấn đề thời sự nóng bỏng của cá thế giới chứ không phải riêng của một quốc gia nào. Môi trường khí quyển đang có nhiều biến đổi rõ rệt và có ảnh hưởng xấu đến con người và các sinh vật. Hàng năm con người khai thác và sử dụng hàng tỉ tấn than đá, dầu mỏ, khí đốt. Đồng thời cũng thải vào môi trường một khối lượng lớn các chất thải khác nhau như: chất thải sinh hoạt, chất thải từ các nhà máy và xí nghiệp làm cho hàm lượng các loại khí độc hại tăng lên nhanh chóng.
a. Tình hình ô nhiễm
b. Các tác nhân gây ô nhiễm không khí
Các loại khí oxit: CO, CO2, SO2, NOx...
Các hợp chất khí halogen: HCl, HF, HBr
Các chất hữu cơ tổng hợp RH, bay hơi xăng, sơn
Các khí quang hóa: PAN, O3
Các chất lơ lửng: sương mù, bụi
Nhiệt, tiếng ồn, phóng xạ
C. Các hoạt động gây ô nhiễm
Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn nhất của con người. Các quá trình gây ô nhiễm là quá trình đốt các nhiên liệu hóa thạch: than, dầu, khí đốt tạo ra: CO2, CO, SO2, NOx, các chất hữu cơ chưa cháy hết: muội than, bụi, quá trình thất thoát, rò rỉ trên dây truyền công nghệ, các quá trình vận chuyển các hóa chất bay hơi, bụi.
c.1: Công nghiệp
c.2 : Giao thông vận tải
Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn đối với không khí đặc biệt ở khu đô thị và khu đông dân cư. Các quá trình tạo ra các khí gây ô nhiễm là quá trình đốt nhiên liệu động cơ: CO, CO2, SO2, NOx,Pb, Các bụi đất đá cuốn theo trong quá trình di chuyển. Nếu xét trên từng phương tiện thì nồng độ ô nhiễm tương đối nhỏ nhưng nếu mật độ giao thông lớn và quy hoạch địa hình, đường xá không tốt thì sẽ gây ô nhiễm nặng cho hai bên đường.
c.3 : Sinh hoạt
Là nguồn gây ô nhiễm tương đối nhỏ, chủ yếu là các hoạt động đun nấu sử dụng nhiên liệu nhưng đặc biệt gây ô nhiễm cục bộ trong một hộ gia đình hoặc vài hộ xung quanh. Tác nhân gây ô nhiễm chủ yếu: CO, bụi.
d. ảnh hưởng .
Không khí ô nhiễm có thể giết chết nhiều cơ thể sống trong đó có con người. Ô nhiễm ozone có thể gây bệnh đường hô hấp, bệnh tim mạch, viêm vùng họng, đau ngực, tức thở. Ô nhiễm nước gây ra xấp xỉ 14.000 cái chết mỗi ngày, chủ yếu do ăn uống bằng nước bẩn chưa được xử lý. Các chất hóa học và kim loại nặng nhiễm trong thức ăn nước uống có thể gây ung thư. Dầu tràn có thể gây ngứa rộp da. Ô nhiễm tiếng ồn gây điếc, cao huyết áp, trầm cảm, và bệnh mất ngủ., gây nhiều hậu quả nghiêm trọng
d.1: Đối với con người
d.2:Đối với hệ sinh thái
Điôxít lưu huỳnh và các ôxít nitơ có thể gây mưa axít làm giảm độ pH của đất.
Đất bị ô nhiễm có thể trở nên cằn cỗi, không thích hợp cho cây trồng. Điều này sẽ ảnh hưởng đến các cơ thể sống khác trong lưới thức ăn.
Khói lẫn sương làm giảm ánh sáng mặt trời mà thực vật nhận được để thực hiện quá trình quang hợp.
Các loài xâm lấn có thể cạnh tranh chiếm môi trường sống và làm nguy hại cho các loài địa phương, từ đó làm giảm đa dạng sinh học.
Khí CO2 sinh ra từ các nhà máy và các phương tiện qua lại còn làm tăng hiệu ứng nhà kính. Trái Đất ngày một nóng dần lên. Phá hủy dần các khu du lịch tự nhiên mà nó sẵn có.
e. Các giải pháp để chống ô nhiễm
+Hoàn thiện tổ chức cơ quan quản lý môi trường không khí đô thị;
+ Xác lập cơ chế thông tin về môi trường không khí đô thị;
+Xây dựng quy chế bảo vệ môi trường không khí đô thị cho các thành phố chủ trì;
+Xây dựng kế hoạch quản lý chất lượng môi trường không khí quốc gia;
+Tăng cường hoạt động quan trắc, kiểm kê nguồn phát thải, kiểm soát môi trường không khí đô thị;
+Kiểm soát, hạn chế các nguồn gây ô nhiễm bụi;
+Triển khai các dự án cải thiện chất lượng không khí đô thị.
f. Một số hình ảnh minh họa
III.Kết luận
Qua đó ta thấy Việt nam có nguồn tài nguyên khoáng sản rất phong phú,việc khai thác khoáng sản ở việt nam đã và đang góp phần rất lớn cho việc phát triển kinh tế xã hội ở nước ta : Ước tính 10 tháng đầu năm nay, xuất khẩu dầu thô đạt 12 triệu tấn với kim ngạch 5,3 tỷ USD, tăng 7,1% về lượng nhưng giảm 43,2% về trị giá. Trong hai tháng cuối năm, do nhà máy lọc dầu Dung Quất đã hoạt động trở lại bình thường nên một phần sản lượng dầu thô khai thác được sẽ dùng cho hoạt động của nhà máy thay vì xuất khẩu. Do đó, khối lượng xuất khẩu sẽ giảm trung bình khoảng 200 nghìn tấn/tháng so với mức bình thường, kéo theo kim ngạch xuất khẩu dầu thô sẽ giảm trung bình khoảng 120 triệu USD/tháng. Ước tính, kim ngạch xuất khẩu dầu thô 2 tháng cuối năm chỉ dao động quanh ngưỡng 600 triệu USD/tháng (trong điều kiện giá duy trì quanh mức hiện tại 80 USD/thùng), đưa tổng kim ngạch xuất khẩu dầu thô cả năm lên khoảng 6,2 tỷ USD
Xuất khẩu than đá 10 tháng đầu năm nay đạt 19,98 triệu tấn, trị giá đạt hơn 1 tỷ USD, tăng 9,3% về lượng nhưng giảm 18,2% về trị giá. Mặc dù giá than đá đang có xu hướng tăng lên trong thời gian gần đây nhưng khối lượng xuất khẩu khó tăng thêm nhiều. Theo quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2015, than đá khai thác sẽ chủ yếu phục vụ than đá xuất khẩu ước đạt 1,5 triệu tấn/tháng với kim ngạch 80 triệu USD/tháng, đưa nhu cầu trong nước, lượng than xuất khẩu sẽ giảm dần. Dự kiến, 2 tháng cuối năm lượng tổng kim ngạch xuất khẩu than đá cả năm lên 23 triệu tấn với kim ngạch khoảng 1,2 tỷ USD.
Song song với đó vấn đề gây ô nhiễm bầu không khí của việc khai thác khoáng sản là rất lớn. Nó gây ra nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng cho chúng ta.Không nhưng vậy,các hoạt động sản xuất khác cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm không khí nặng.Vì vậy mỗi chúng ta cần phải có những biện pháp,chế tài đúng đắn để bảo vệ bầu khí quyển của chính chúng ta đang sống.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Vũ
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)