Mối quan hệ Pháp - Việt Nam
Chia sẻ bởi Trần Thị Bé |
Ngày 19/03/2024 |
6
Chia sẻ tài liệu: Mối quan hệ Pháp - Việt Nam thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI I
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA ĐỊA LÍ
CÁC QUỐC GIA LIÊN MINH CHÂU ÂU
ĐỀ TÀI : CỘNG HÒA PHÁP
GVHD: Hoàng Thị Diệu Huyền
SVTT: Nhóm 7
CỘNG HÒA PHÁP
NỘI DUNG BÁO CÁO
KHÁI QUÁT VỀ CỘNG HÒA PHÁP
I
ĐẶC ĐIỂM CÁC NGÀNH KINH TẾ
II
MỐI QUAN HỆ PHÁP – VIỆT
III
I.KHÁI QUÁT VỀ CỘNG HÒA PHÁP
VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
Diện tích: 551.499 km2
Dân số: 63,9 tr.người (2013)
Thủ đô: Pari
Pháp
1957
Nước thành viên EU
Và năm gia nhập
- Nằm ở phía Tây châu Âu, giáp Địa Trung Hải, vịnh Bixcan, biển Măng-sơ
- 1 trong 6 thành viên sáng lập EU
Vị trí nằm trong khu kinh tế phát triển năng động nhất Châu Âu
Tự nhiên và tài nguyên
Phía Tây – Tây Bắc – Tây Nam: thấp,
khá bằng phẳng
- Phía Nam – Đông Nam – Đông: địa hình núi cao
- Dãy đồi núi hướng Đông Bắc – Tây Nam nằm ở giữa
Mont Sant Miche – điểm du lịch nổi tiếng TG
- Nước Pháp nằm trong khu vực có khí hậu ôn đới, cảnh quan đa dạng, đẹp, có sức thu hút du khách
- Đồng bằng rộng lớn, màu mỡ, nhiều sông, phân bố khá đều
- Giàu khoáng sản
Tháp Eiffel
Biểu tượng nước Pháp
Nhà thờ St.Denis nổi tiếng ở Pháp
2. DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI
- Lãnh thổ bao gồm 22 vùng và 96 khu vực
- Tỉ lệ gia tăng dân số thấp 0,4% - 2013
- Mật độ dân số 119,9 người/km2 (2012)
78,6% dân số thành thị
Dân cư Pháp tương đối thuần nhất
Tôn giáo : chủ yếu theo đạo Thiên Chúa
Ngôn ngữ: tiếng Pháp là ngôn ngữ chính thức và phổ biến.
II. ĐẶC ĐIỂM CÁC NGÀNH KINH TẾ
Tổng quan : Pháp – một cường quốc kinh tế ở Châu Âu
Các ngành kinh tế
Pháp là cường quốc công nghiệp với nhiều ngành nổi tiếng
Pháp – vực lúa của EU
Dịch vụ và du lịch
1.Tổng quan nền kinh tế nước Pháp
Pháp là một trong những quốc gia phát triển CNTB đầu tiên trên thế giới.
Pháp là nước có nền văn hóa lâu đời, phong phú, quý giá, nhiều công trình, kiến trúc, lâu đài cổ kính, nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng: tháp Eiffel với dòng sông Sen, Nhà thờ Đức Bà…thu hút khách du lịch – một nguồn thu to lớn, nhiều trường đại học danh tiếng.
Pháp bước vào con đường TBCN sớm. Vào giữa thế kỷ XIX, Pháp đứng thứ 2 sau Anh về kinh tế và số thuộc địa chiếm được. Sau đó nhịp độ phát triển có chậm đi do tổn thất trong cuộc chiến tranh Pháp – Phổ, Chiến tranh thế giới thứ nhất và thứ hai.
Nền kinh tế Pháp cường thịnh từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai và có nhiều chuyển biến mạnh, cùng với Đức nắm vai trò chủ chốt trong quá trình hình thành và phát triển EU.
Hiện nay Pháp là một trong bốn nền kinh tế lớn của EU, một thành viên trong nhóm G8 với tổng GDP: 2.853 tỉ USD (2010), tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đứng thứ 5 thế giới, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 1,6%( 2005).
Pháp chú trọng đầu tư phát triển các ngành công nghiệp hiện đại, thiết lập các công viên công nghệ ở những nơi có cảnh quan đẹp để thu hút đầu du khách.
Nền kinh tế Pháp còn gặp nhiều khó khăn từ giữa thập kỷ XX do biến động của nền kinh tế thế giới và một số vấn đề xã hội trong nước: mức tăng trưởng thấp , tỉ lệ thất nghiệp cao, tình trạng công nhân biểu tình, đình công...,xếp hạng cạnh tranh kinh tế thấp hơn nhiều nước Anh, Mỹ, Nhật.
Tuy vậy Pháp vẫn là cường quốc kinh tế thế giới. Pháp là nước G8, là một trong những trụ cột của EU.
Cơ cấu kinh tế: Nông nghiệp: 2%, công nghiệp: 18,5% , dịch vụ: 79,5% (2010).
2. Các ngành kinh tế
a. Pháp là cường quốc công nghiệp với nhiều ngành nổi tiếng
Công nghiệp năng lượng
Công nghiệp luyện kim
Công nghiệp hóa chất
Công nghiệp nhẹ
Công nghiệp chế tạo máy
- Ngành công nghiệp của Pháp có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế và ngoại thương nhưng tỉ trọng trong GDP và sử dụng nguồn lao động giảm.Năm 2010 đóng góp 19% GDP, 2012: 18,8 %, thu hút 21,7 % lao động và đạt mức tăng trưởng 2%.
- Đặc điểm cơ bản của sự phát triển công nghiệp là sự kết hợp truyền thống và hiện đại. Ngày nay công nghiệp Pháp có vị thế ao trên thế giới nhờ Pháp phát triển mạnh một số ngành công nghiệp hiện đại , có công nghệ cao.
- Từ sau thế chiến II, cơ cấu và vai trò các ngành công nghiệp của Pháp có nhiều thay đổi. Các sản phẩm công nghiệp nhẹ của Pháp có chất lượng cao, được thế giới ưa chuộng, nhưng vai trò giảm. Công nghiệp nặng, đặc biệt là các ngành công nghiệp có hàm lượng kỹ thuật cao như: dầu, chất dỏe, thiết bị điện tử, hàng không vũ trụ…được đẩy mạnh.
Từ giữa thế kỷ XX Pháp đã có bước chuyển rất cơ bản: đẩy mạnh việc sản xuất điện bằng thủy điện và năng lượng nguyên tử. Cơ cấu năng lượng của Pháp: nhiệt điện – 8,35%, thủy điện – 10,16%, năng lượng hạt nhân – 76,62%, năng lượng địa nhiệt, mặt trời, gió…4,5% (2005).
Các nhà máy thủy điện xây dựng ở các vùng núi Alps, Pyrenees. Các trung tâm lọc và hóa dầu phân bố gần Marseille, Le Havre, Bordeaux, Ruen…Nhà máy điện thủy triều Pháp được xây dựng trên sông Rouen năm 1955, có công suất 240.000kwh.
CÔNG NGHIỆP NĂNG LƯỢNG
Năng lượng mặt trời
Năng lượng hạt nhân
Năng lượng gió
Năng lượng thủy triều
Năng lượng hạt nhân được chú trọng do liên quan trình độ KHKT, nguồn nguyên liệu và một phần nhập từ nươc ngoài. Về quy mô các nhà máy năng lượng hạt nhân Pháp chỉ thua Mỹ. Cả nước có 50 nhà máy điện nguyên tử. Năng lượng hạt nhân cung cấp 1/3 nhu cầu năng lượng của Pháp
Các nhà máy năng lượng hạt nhân của Pháp
CN luyện kim của Pháp phân bố chủ yếu ở vùng Đông Bắc thuộc hai tỉnh Alsace và Lorraine. Sau thế chiến II, Pháp đứng thứ 6 thế giới về sản xuất gang, thép, những năm gần đây sản lượng không tăng nhưng công nghệ được hiện đại hóa…
Vùng Alsace – Lorraine là trung tâm luyện kim lớn của Pháp ( ¾ sản lượng gang, 2/3 sản lượng thép).
Các trung tâm luyện kim có xu hướng chuyển xuống phía nam, gần các cảng lớn.
CÔNG NGHIỆP LUYỆN KIM
Các nhà máy luyện kim
Luyện nhôm là ngành luyện kim màu phát triển nhất. Các nhà máy luyện nhôm phân bố ở các vùng núi phía Đông – Nam nơi có nguồn thủy điện dồi dào….
Sản xuất các kim loại màu khác của Pháp trên cở sở nguồn nguyên liệu nhập khẩu.
Công nghiệp chế tạo máy là ngành công nghiệp truyền thống của ,đã có sự thay đởi nhiều sau 20-30 năm, với tốc độ nhanh, quy mô rộng, đặc biệt phát triển công nghiệp kỹ thuật điện, điện tử, giảm sản xuất máy cắt gọt kim loại, trang thiết bị của ngành công nghiệp nặng.
+ Công nghiệp sản xuất ô tô : sản xuất ô tô là ngành truyền thống. Công nghiệp ô tô của Pháp chủ yếu phân bố ở quanh Paris, Lille, Mets… Sản lượng ô tô của Pháp đứng thứ 4 thế giới sau Mỹ,Nhật, Đức. Hằng năm sản xuất trên 3 tr.ô tô. Các công ty sản xuất ô tô: Renault, Peugeot, Citroen…
Ngành sản xuất đầu máy, toa xe, các thiết bị đường sắt được phân bố ở miền Bắc và Đông. Pháp sản xuất các loại tàu chạy trên đệm không khí có tốc độ cao, tiện nghi hiện đại
CÔNG NGHIỆP CHẾ TẠO MÁY
CN sản xuất ô tô
Pháp có nhiều nhà máy đóng tàu phân bố ở các thành phố cảng: Nante, St Nazaire, Dunkerque, Bordeaux…
Thành phố cảng Bordeaux
Thành phố cảng Dunkerque
Thành phố St Nazaire
Thành phố cảng Nante
CN hóa chất rất được chú trọng, phân bố ở miền đông và nam. Pháp là một trong 5 nước đứng đầu thế giới về sản xuất và xuất khẩu hóa chất như:
CÔNG NGHIỆP HÓA CHẤT
Sản xuất phân bón
Sản xuất cao su
CÔNG NGHIỆP NHẸ
+ Công nghiệp thực phẩm phát triển với quy mô lớn đặc biệt là sản xuất rượu nho nổi tiếng thê giới – “vang Boocđô”. Trung bình hằng năm sản xuất 55 -60 tr.hectolit. Ngoài ra các ngành sản xuất bơ, pho mát, sữa…cũng rất nổi tiếng.
+ Công nghiệp dệt tập trung chủ yếu ở 3 vùng . Vùng Bắc( dệt lên , lanh), Trung tâm Miuludo, Epina ( dệt vải bông) và Lion ( dệt vải bông, sợi hóa học,..). Nơi sản xuất hàng dệt kim quan trọng nhất – Tua, Pari và Rube.
+ Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng cao cấp: như sản xuất đồ trang sức, đồ lưu niệm, nước hoa thời trang…..có chất lượng, được khách ưa chuộng, đem lại nguồn ngoại tệ lớn.
b. Pháp – vựa lúa của EU
Pháp là nước sản xuất và xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp lớn nhất EU với nền nông nghiệp thâm canh cao, năng suất lao động và hiệu quả cao. Đứng thứ hai thế giới sau Mỹ về giá trị nông sản xuất khẩu.
Sức mạnh của nền nông nghiệp Pháp thể hiện ở khả năng cung cấp lương thực, thực phẩm cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
Sản xuất nông nghiệp được tổ chức theo hình thức hợp tác xã, với quy mô vừa và nhỏ, để nông dân cùng nhau hỗ trợ trong sản xuất. Pháp đứng đầu EU về xuất khẩu lương thực, thực phẩm, đtạ 26 tỷ Euro/ năm.
Cơ cấu nông nghiệp đa dạng : phát triển cả trồng trọt và chăn nuôi
Trồng trọt: chủ yếu sản xuất lương thực, hằng năm đạt 65 tr.tấn, lúa mì trồng ở bồn địa Pari, Akitanh và các vùng đất màu mỡ, kiều mạch – miền Bắc, lúa mì đen , ngô – vùng núi Trung tâm. Châu thổ sông Rôn trồng ít lúa gạo. Khoai tây trồng khắp nơi.
Cây ăn quả, rau có ý nghĩa đặcbiệt quan trọng trong nông nghiệp Pháp, chiếm 10% giá trị sản phẩm nông nghiệp và là ngành chuyên môn hóa của một số vùng, cung cấp rau quả cho các thành phố, vùng công nghiệp. Táo, lê, đào trồng nhiều ở vùng Tây Bắc. Nho là cây trông nổi tiếng nhất. Sản xuất nho và chất lượng nho đứng đầu thế giới, hằng năm Pháp cung cấp 60 -80 tr.hectolit rượu vang cho thị trường Châu Âu ( sau Italia)
Pháp còn là nơi cung cấp sản phẩm chăn nuôi lớn cho EU. Ngành này rất phát triển – thịt, bơ, Phomat, sữa chiếm 50% giá trị sản lượng nông nghiệp. Vùng chăn nuôi chín như : Tây Bắc, Trung tâm, Bắc Pháp,….Vùng Pari và vùng Bắc mật độ gia súc không lớn, nhưng trình độ thâm canh cao.
Nghề cá đóng vai trò lớn trong kinh tế của nhiều thành phố ven biển Đại Tây Dương và Mắng sơ. Vùng đánh cá chủ yếu – bờ biển Bắc và Bắc ĐTD.
Trồng trọt và chăn nuôi ở Pháp
c. Dịch vụ và du lịch
C’. Dịch vụ
C’’. Du lịch
Giao thông vận tải
Ngoại thương
C’.Dịch vụ
Là ngành có vị trí quan trọng hàng đầu trong nền kinh tế Pháp. Năm 2011 chiếm 79,2% GDP, đạt mức tăng trưởng 2,36%. Pháp đứng thứ 3 thế giới về xuất khẩu dịch vụ.
* Giao thông vận tải
- Cơ sở hạ tầng luôn được mở rộng và hiện đại hóa. Pháp là nước có mạng lưới giao thông phát triển cao, đặc biệt có mật độ đường ô tô rất cao, tổng chiều dài 1,5 tr.km, vận chuyển 50% hàng hóa và 4/5 hành khách.
+ Mạng lưới đường sắt dày đặc, tổng chiều dài 40.000km, luôn hiện đại với tàu siêu tốc, nhanh, êm và thuận lợi. Hệ thống đường sắt chính lớn nhất : Pari – Lion – Tuludo, Pari – Macxay, Tua – Boocdo và các đường khác. Đường hầm xuyên biển Manche đóng vai trò lớn trong giao thông nối liền Anh với Pháp và lục địa Châu Âu.
Công trình được xây dựng tháng 7/1989, ngày 6/5/1994, Nữ hoàng Elidabet II cùng Tổng thống Pháp – Mittorang cắt băng khánh thành công trình thế kỉ. Tháng 11/1994 công trình đi vào sử dụng. Tổng chiều dài đường hầm: 150km trong đó có 114km đường nằm dưới biển ( nơi sâu nhất – 100m, thấp nhất – 40m). Tổng chi phí cho công trình 100 tỉ phrang ( Pháp ). Hiện nay đường hầm đã quá tải, các nước đang chuẩn bị xây Manche II.
Mạng lưới đường sắt của Pháp
Đường hầm xuyên biển Măng sơ
+ Pháp một trong những nước nổi tiếng thế giới về đường thủy với mạng lưới sông ngòi và kênh chằng chịt, đóng vai trò quan trọng trong việc vận chuyển hàng hóa qua các kênh, hàng hóa có thể đến vùng Bắc – Loren, nối vùng phía Đông với phía Bắc và Địa Trung Hải. Pháp có nhiều sông, Pari là cảng sông quan trọng nhất.
+ Đường biển và đường hàng không đóng vai trò lớn trong mối quan hệ với các nước. Hãng hàng không “Air France” đứng thứ hai Châu Âu. Macxay là cảng lớn thứ ba ở Tây Âu, cảng này phục vụ mối quan hệ của Pháp với các nước Địa Trung Hải. Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. Thành phố Boocdo, Năngtơ, Bret là cảng lớn bên bờ Đại Tây Dương, Havo – cảng lớn bên bờ biển Măng sơ.
Cảng Havo
Hãng hàng không “Air France”
Cảng MacXay
* Ngoại thương
Đứng thứ 4 sau Mĩ, CHLB Đức, Trung Quốc năm 2007.
Các nước bạn hàng xuất khẩu chủ yếu : CHLB Đức, Tây Ban Nha, Italia, Anh,Bỉ, Hà Lan…Mặt hàng xuất khẩu: sản phẩm nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm cao cấp, những mặt hàng công nghiệp chủ yếu như sản phẩm tin học, điện tử, ô tô, máy móc….
Những mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Pháp là : máy móc, thiết bị giao thông, ô tô , máy bay, chất dẻo, háo chất…..
Các bạn hàng nhập khẩu : CHLB Đức, Bỉ, Italia, Hà Lam, Tây Ban Nha,….
Năm 2010 : xuất khẩu : 517,3 tỉ USD, nhập khẩu 590,5 tỉ USD.
C’’. Du Lịch
Du lịch được coi là ngành kinh tế mũi nhọn của Pháp. Pháp đứng thứ hai thế giới về thu nhập từ du lịch. Nhưng số lượng du khách thì Pháp cao hơn Mỹ .
Hoạt động du lịch đóng góp cho ngân sách một khoản tương đối lớn , năm 2010 : 46,3 tỉ USD và số khách đến Pháp ngày càng đông , năm 2010 : 76,8 tr.người. Vì Pháp có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng
Tháp Epphen
Nhà thờ Đức Bà
Bảo tàng Lurvo
Khải hoàn môn
PHÁP - VIỆT NAM
Mối quan hệ giữa Pháp – Việt Nam
- Việt Nam và Pháp thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 12/04/1973.
- Quan hệ giữa hai nước đã trải qua nhiều giai đoạn khác nhau:
+ Giai đoạn 1975-1978: Sau khi Việt Nam giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước, Việt Nam và Pháp tăng cường quan hệ nhiều mặt và kí một loạt nghị định thư tài chính với Việt Nam. Đỉnh cao quan hệ là chuyến thăm Pháp của thủ tướng Phạm Văn Đồng tháng 04/1977.
+ Trong những năm 80, quan hệ hai nước bị ngưng đọng. Các nước phương Tây thi hành chính sách cô lập Việt Nam , nhưng thái độ của Pháp có mức độ khác với Mỹ.
+ Từ năm 1989, quan hệ Việt- Pháp được cải thiện trở lại. Pháp đã đi đầu các nước phương Tây trong khai thông quan hệ với Việt Nam.
- Hiện nay, quan hệ giữa Pháp và Việt Nam ngày càng được tăng cường hơn, cụ thể là ngày 14/04/2008, TBT Nông Đức Mạnh đã tiếp và trao đổi ý kiến với đoàn đại biểu cấp cao Đảng Cộng Sản Pháp do bà Marie dẫn đầu. Tháng 10/2004, là chuyến thăm của Tổng Thống Pháp thăm Việt Nam. Tháng 06/2005, chuyến thăm pháp của tổng bí thư Đảng Cộng Sản Việt Nam. Và nhiều chuyến thăm cấp bộ trưởng hoặc cá nhâncấp cao của cả hai nước, có thể nói Việt nam là m6t5 trong những nươc Đông Nam Á mà Pháp thực hiện nhiều chuyến viếng thăm cấp cao nhất.
PHÁP - VIỆT NAM
Quan hệ chính trị
Quan hệ kinh tế
Hợp tác khoa học và khu vực
Hợp tác về văn hóa , khoa học, kĩ thuật
1. Quan hệ chính trị
Hai bên thường xuyên trao đổi cấp cao. Hai bên thống nhất phương châm hợp tác Việt – Pháp là hợp tác hữu nghị truyền thống, toàn diện, tin cậy và lâu dài trong thế kỉ XXI.
2. Quan hệ kinh tế
a. Về đầu tư
Pháp là nhà tài trợ song phương cho Việt Nam đứng đầu Châu Âu và đứng thứ 2 thế giới sau Nhật Bản. Về viện trợ ODA với tổng số viện trợ khoảng 1 tr.USD với 200 dự án tập trung chủ yếu vào 3 lĩnh vực (đào tạo, phát triển nông nghiệp, xây dựng CSHT GTVT và viễn thông). Ngoài ra Pháp còn cúng cho Việt Nam 2 kênh viện trợ khác như : viện trợ cho vay ưu đãi từ Cơ quan phát triển Pháp (AFD) và Quỹ đoàn kết ưu tiên (FSP).
Pháp đứng đầu các nước Châu Âu và đứng thứ 9 trong tổng số 77 nước và lãnh thổ đầu tư ở Việt Nam (năm 2006 Pháp đứng thứ 7). Tính đến tháng 5/2007, Pháp đầu tư vào Việt Nam với tổng số vốn cam kết khoảng 2,25 tỷ đô-la (trong đó đã thực hiện khoảng 1,15 tỷ đô-la) cho trên 179 dự án. Các lĩnh vực có vốn đầu tư lớn là dịch vụ (50% tổng vốn), công nghiệp (37%). Hình thức đầu tư bao gồm hợp đồng hợp tác kinh doanh (chiếm 31%), BOT (29,6%) với quy mô trung bình là 16,24 triệu USD/dự án. Đầu tư trực tiếp của Pháp tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực công nghiệp và xây dựng, giao thông và viễn thông, khách sạn và dịch vụ, chế biến thực phẩm; phân bổ trên khoảng 30 địa phương, tập trung phần lớn tại thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa-Vũng Tàu, Hà Nội.
b. Về thương mại
Trong những năm gần đây, kim ngạch trao đổi thương mại Việt - Pháp tăng liên tục (khoảng 10-15%/năm), đưa Pháp trở thành một trong những bạn hàng lớn nhất của Việt Nam ở Tây Âu. Năm 2005, lần đầu tiên ta xuất trên 1 tỷ euro sang Pháp trong kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 1,5 tỷ euro. Năm 2006, kim ngạch hai chiều tiếp tục tăng khoảng 10% đạt khoảng 1,6 tỷ euro. Năm 2007, kim ngạch hai chiều đạt 1,33 tỷ euro.
Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Pháp là giày dép, dệt may, đồ gỗ, thủ công mỹ nghệ, thuỷ sản, hàng nông sản. Các mặt hàng nhập khẩu chính là máy móc thiết bị, nguyên phụ liệu may, máy bay dân dụng, dược phẩm, hóa chất, thực phẩm và thực phẩm chế biến.
3.Về hợp tác khoa học và công nghệ
Chính phủ Pháp xác định Việt Nam nằm trong số các nước hợp tác ưu tiên của Pháp. Hợp tác Việt-Pháp hiện nay được thực hiện thông qua các dự án do Quỹ Đoàn kết Ưu tiên (FSP) của Pháp tài trợ. Đây thường là các chương trình lớn, dài hạn về nghiên cứu, phát triển công nghệ, đào tạo phục vụ phát triển kinh tế xã hội; phát huy giá trị văn hóa; tăng cường năng lực về pháp luật và hành chính, … với kinh phí trung bình cho mỗi dự án khoảng trên một triệu euro.
Tháng 3/2007, Hiệp định hợp tác khoa học và công nghệ giữa hai Chính phủ đã được ký kết nhằm tạo môi trường thuận lợi cho các chuyên gia, cơ quan và tổ chức khoa học và công nghệ hai nước tăng cường hơn nữa quan hệ hợp tác. Hợp tác trong lĩnh vực ứng dụng hạt nhân ngày càng được tăng cường trong khuôn khổ Thỏa thuận giữa Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam và Uỷ ban Năng lượng Nguyên tử Pháp (CEA) như hợp tác đào tạo cán bộ về công nghệ hạt nhân và khai thác sử dụng chương trình tính toán của CEA, cung cấp tài liệu tuyên truyền về điện hạt nhân cho công chúng.
4. Hợp tác về văn hóa – giáo dục– khoa học – kỹ thuật
Giao lưu văn hoá giữa hai nước ngày càng phát triển. Chính phủ Pháp đã dành cho Việt Nam một khoản tài trợ 1,4 triệu Euro hỗ trợ cho chính sách hội nhập văn hóa của Việt Nam với phương châm khẳng định, tôn trọng sự đa dạng văn hoá Việt Nam. Liên hoan nghệ thuật Festival Huế được tổ chức lần đầu vào tháng 4/2000 với sự tài trợ và tham gia tích cực của Pháp đã được tổ chức tới lần thứ 4 và trở thành một hoạt động văn hóa quốc tế.
Hợp tác về giáo dục và đào tạo giữa Việt Nam và Pháp đã hình thành và phát triển từ đầu những năm 80. Pháp luôn coi giáo dục và đào tạo là mục tiêu ưu tiên trong hoạt động hợp tác của mình tại Việt Nam. Các lĩnh vực hợp tác với Pháp tập trung chủ yếu vào việc giảng dạy và phát triển tiếng Pháp, đào tạo nguồn nhân lực ở bậc đại học, sau đại học trong nhiều lĩnh vực: quản lý kinh tế, ngân hàng, tài chính, luật, công nghệ mới…
Hàng năm, Chính phủ Pháp dành một khoản ngân sách trị giá 1,7 triệu Euro để cấp học bổng cho sinh viên Việt Nam sang Pháp học tập, nhằm giúp Việt Nam trong lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. Chính sách học bổng của Pháp tập trung chủ yếu cho các chương trình đào tạo ở bậc học thạc sỹ và tiến sỹ. Số lượng sinh viên Việt Nam du học tại Pháp tăng khoảng 40% trong vòng 10 năm và con số hiện nay khoảng 5000 sinh viên.
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA ĐỊA LÍ
CÁC QUỐC GIA LIÊN MINH CHÂU ÂU
ĐỀ TÀI : CỘNG HÒA PHÁP
GVHD: Hoàng Thị Diệu Huyền
SVTT: Nhóm 7
CỘNG HÒA PHÁP
NỘI DUNG BÁO CÁO
KHÁI QUÁT VỀ CỘNG HÒA PHÁP
I
ĐẶC ĐIỂM CÁC NGÀNH KINH TẾ
II
MỐI QUAN HỆ PHÁP – VIỆT
III
I.KHÁI QUÁT VỀ CỘNG HÒA PHÁP
VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
Diện tích: 551.499 km2
Dân số: 63,9 tr.người (2013)
Thủ đô: Pari
Pháp
1957
Nước thành viên EU
Và năm gia nhập
- Nằm ở phía Tây châu Âu, giáp Địa Trung Hải, vịnh Bixcan, biển Măng-sơ
- 1 trong 6 thành viên sáng lập EU
Vị trí nằm trong khu kinh tế phát triển năng động nhất Châu Âu
Tự nhiên và tài nguyên
Phía Tây – Tây Bắc – Tây Nam: thấp,
khá bằng phẳng
- Phía Nam – Đông Nam – Đông: địa hình núi cao
- Dãy đồi núi hướng Đông Bắc – Tây Nam nằm ở giữa
Mont Sant Miche – điểm du lịch nổi tiếng TG
- Nước Pháp nằm trong khu vực có khí hậu ôn đới, cảnh quan đa dạng, đẹp, có sức thu hút du khách
- Đồng bằng rộng lớn, màu mỡ, nhiều sông, phân bố khá đều
- Giàu khoáng sản
Tháp Eiffel
Biểu tượng nước Pháp
Nhà thờ St.Denis nổi tiếng ở Pháp
2. DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI
- Lãnh thổ bao gồm 22 vùng và 96 khu vực
- Tỉ lệ gia tăng dân số thấp 0,4% - 2013
- Mật độ dân số 119,9 người/km2 (2012)
78,6% dân số thành thị
Dân cư Pháp tương đối thuần nhất
Tôn giáo : chủ yếu theo đạo Thiên Chúa
Ngôn ngữ: tiếng Pháp là ngôn ngữ chính thức và phổ biến.
II. ĐẶC ĐIỂM CÁC NGÀNH KINH TẾ
Tổng quan : Pháp – một cường quốc kinh tế ở Châu Âu
Các ngành kinh tế
Pháp là cường quốc công nghiệp với nhiều ngành nổi tiếng
Pháp – vực lúa của EU
Dịch vụ và du lịch
1.Tổng quan nền kinh tế nước Pháp
Pháp là một trong những quốc gia phát triển CNTB đầu tiên trên thế giới.
Pháp là nước có nền văn hóa lâu đời, phong phú, quý giá, nhiều công trình, kiến trúc, lâu đài cổ kính, nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng: tháp Eiffel với dòng sông Sen, Nhà thờ Đức Bà…thu hút khách du lịch – một nguồn thu to lớn, nhiều trường đại học danh tiếng.
Pháp bước vào con đường TBCN sớm. Vào giữa thế kỷ XIX, Pháp đứng thứ 2 sau Anh về kinh tế và số thuộc địa chiếm được. Sau đó nhịp độ phát triển có chậm đi do tổn thất trong cuộc chiến tranh Pháp – Phổ, Chiến tranh thế giới thứ nhất và thứ hai.
Nền kinh tế Pháp cường thịnh từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai và có nhiều chuyển biến mạnh, cùng với Đức nắm vai trò chủ chốt trong quá trình hình thành và phát triển EU.
Hiện nay Pháp là một trong bốn nền kinh tế lớn của EU, một thành viên trong nhóm G8 với tổng GDP: 2.853 tỉ USD (2010), tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đứng thứ 5 thế giới, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 1,6%( 2005).
Pháp chú trọng đầu tư phát triển các ngành công nghiệp hiện đại, thiết lập các công viên công nghệ ở những nơi có cảnh quan đẹp để thu hút đầu du khách.
Nền kinh tế Pháp còn gặp nhiều khó khăn từ giữa thập kỷ XX do biến động của nền kinh tế thế giới và một số vấn đề xã hội trong nước: mức tăng trưởng thấp , tỉ lệ thất nghiệp cao, tình trạng công nhân biểu tình, đình công...,xếp hạng cạnh tranh kinh tế thấp hơn nhiều nước Anh, Mỹ, Nhật.
Tuy vậy Pháp vẫn là cường quốc kinh tế thế giới. Pháp là nước G8, là một trong những trụ cột của EU.
Cơ cấu kinh tế: Nông nghiệp: 2%, công nghiệp: 18,5% , dịch vụ: 79,5% (2010).
2. Các ngành kinh tế
a. Pháp là cường quốc công nghiệp với nhiều ngành nổi tiếng
Công nghiệp năng lượng
Công nghiệp luyện kim
Công nghiệp hóa chất
Công nghiệp nhẹ
Công nghiệp chế tạo máy
- Ngành công nghiệp của Pháp có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế và ngoại thương nhưng tỉ trọng trong GDP và sử dụng nguồn lao động giảm.Năm 2010 đóng góp 19% GDP, 2012: 18,8 %, thu hút 21,7 % lao động và đạt mức tăng trưởng 2%.
- Đặc điểm cơ bản của sự phát triển công nghiệp là sự kết hợp truyền thống và hiện đại. Ngày nay công nghiệp Pháp có vị thế ao trên thế giới nhờ Pháp phát triển mạnh một số ngành công nghiệp hiện đại , có công nghệ cao.
- Từ sau thế chiến II, cơ cấu và vai trò các ngành công nghiệp của Pháp có nhiều thay đổi. Các sản phẩm công nghiệp nhẹ của Pháp có chất lượng cao, được thế giới ưa chuộng, nhưng vai trò giảm. Công nghiệp nặng, đặc biệt là các ngành công nghiệp có hàm lượng kỹ thuật cao như: dầu, chất dỏe, thiết bị điện tử, hàng không vũ trụ…được đẩy mạnh.
Từ giữa thế kỷ XX Pháp đã có bước chuyển rất cơ bản: đẩy mạnh việc sản xuất điện bằng thủy điện và năng lượng nguyên tử. Cơ cấu năng lượng của Pháp: nhiệt điện – 8,35%, thủy điện – 10,16%, năng lượng hạt nhân – 76,62%, năng lượng địa nhiệt, mặt trời, gió…4,5% (2005).
Các nhà máy thủy điện xây dựng ở các vùng núi Alps, Pyrenees. Các trung tâm lọc và hóa dầu phân bố gần Marseille, Le Havre, Bordeaux, Ruen…Nhà máy điện thủy triều Pháp được xây dựng trên sông Rouen năm 1955, có công suất 240.000kwh.
CÔNG NGHIỆP NĂNG LƯỢNG
Năng lượng mặt trời
Năng lượng hạt nhân
Năng lượng gió
Năng lượng thủy triều
Năng lượng hạt nhân được chú trọng do liên quan trình độ KHKT, nguồn nguyên liệu và một phần nhập từ nươc ngoài. Về quy mô các nhà máy năng lượng hạt nhân Pháp chỉ thua Mỹ. Cả nước có 50 nhà máy điện nguyên tử. Năng lượng hạt nhân cung cấp 1/3 nhu cầu năng lượng của Pháp
Các nhà máy năng lượng hạt nhân của Pháp
CN luyện kim của Pháp phân bố chủ yếu ở vùng Đông Bắc thuộc hai tỉnh Alsace và Lorraine. Sau thế chiến II, Pháp đứng thứ 6 thế giới về sản xuất gang, thép, những năm gần đây sản lượng không tăng nhưng công nghệ được hiện đại hóa…
Vùng Alsace – Lorraine là trung tâm luyện kim lớn của Pháp ( ¾ sản lượng gang, 2/3 sản lượng thép).
Các trung tâm luyện kim có xu hướng chuyển xuống phía nam, gần các cảng lớn.
CÔNG NGHIỆP LUYỆN KIM
Các nhà máy luyện kim
Luyện nhôm là ngành luyện kim màu phát triển nhất. Các nhà máy luyện nhôm phân bố ở các vùng núi phía Đông – Nam nơi có nguồn thủy điện dồi dào….
Sản xuất các kim loại màu khác của Pháp trên cở sở nguồn nguyên liệu nhập khẩu.
Công nghiệp chế tạo máy là ngành công nghiệp truyền thống của ,đã có sự thay đởi nhiều sau 20-30 năm, với tốc độ nhanh, quy mô rộng, đặc biệt phát triển công nghiệp kỹ thuật điện, điện tử, giảm sản xuất máy cắt gọt kim loại, trang thiết bị của ngành công nghiệp nặng.
+ Công nghiệp sản xuất ô tô : sản xuất ô tô là ngành truyền thống. Công nghiệp ô tô của Pháp chủ yếu phân bố ở quanh Paris, Lille, Mets… Sản lượng ô tô của Pháp đứng thứ 4 thế giới sau Mỹ,Nhật, Đức. Hằng năm sản xuất trên 3 tr.ô tô. Các công ty sản xuất ô tô: Renault, Peugeot, Citroen…
Ngành sản xuất đầu máy, toa xe, các thiết bị đường sắt được phân bố ở miền Bắc và Đông. Pháp sản xuất các loại tàu chạy trên đệm không khí có tốc độ cao, tiện nghi hiện đại
CÔNG NGHIỆP CHẾ TẠO MÁY
CN sản xuất ô tô
Pháp có nhiều nhà máy đóng tàu phân bố ở các thành phố cảng: Nante, St Nazaire, Dunkerque, Bordeaux…
Thành phố cảng Bordeaux
Thành phố cảng Dunkerque
Thành phố St Nazaire
Thành phố cảng Nante
CN hóa chất rất được chú trọng, phân bố ở miền đông và nam. Pháp là một trong 5 nước đứng đầu thế giới về sản xuất và xuất khẩu hóa chất như:
CÔNG NGHIỆP HÓA CHẤT
Sản xuất phân bón
Sản xuất cao su
CÔNG NGHIỆP NHẸ
+ Công nghiệp thực phẩm phát triển với quy mô lớn đặc biệt là sản xuất rượu nho nổi tiếng thê giới – “vang Boocđô”. Trung bình hằng năm sản xuất 55 -60 tr.hectolit. Ngoài ra các ngành sản xuất bơ, pho mát, sữa…cũng rất nổi tiếng.
+ Công nghiệp dệt tập trung chủ yếu ở 3 vùng . Vùng Bắc( dệt lên , lanh), Trung tâm Miuludo, Epina ( dệt vải bông) và Lion ( dệt vải bông, sợi hóa học,..). Nơi sản xuất hàng dệt kim quan trọng nhất – Tua, Pari và Rube.
+ Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng cao cấp: như sản xuất đồ trang sức, đồ lưu niệm, nước hoa thời trang…..có chất lượng, được khách ưa chuộng, đem lại nguồn ngoại tệ lớn.
b. Pháp – vựa lúa của EU
Pháp là nước sản xuất và xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp lớn nhất EU với nền nông nghiệp thâm canh cao, năng suất lao động và hiệu quả cao. Đứng thứ hai thế giới sau Mỹ về giá trị nông sản xuất khẩu.
Sức mạnh của nền nông nghiệp Pháp thể hiện ở khả năng cung cấp lương thực, thực phẩm cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
Sản xuất nông nghiệp được tổ chức theo hình thức hợp tác xã, với quy mô vừa và nhỏ, để nông dân cùng nhau hỗ trợ trong sản xuất. Pháp đứng đầu EU về xuất khẩu lương thực, thực phẩm, đtạ 26 tỷ Euro/ năm.
Cơ cấu nông nghiệp đa dạng : phát triển cả trồng trọt và chăn nuôi
Trồng trọt: chủ yếu sản xuất lương thực, hằng năm đạt 65 tr.tấn, lúa mì trồng ở bồn địa Pari, Akitanh và các vùng đất màu mỡ, kiều mạch – miền Bắc, lúa mì đen , ngô – vùng núi Trung tâm. Châu thổ sông Rôn trồng ít lúa gạo. Khoai tây trồng khắp nơi.
Cây ăn quả, rau có ý nghĩa đặcbiệt quan trọng trong nông nghiệp Pháp, chiếm 10% giá trị sản phẩm nông nghiệp và là ngành chuyên môn hóa của một số vùng, cung cấp rau quả cho các thành phố, vùng công nghiệp. Táo, lê, đào trồng nhiều ở vùng Tây Bắc. Nho là cây trông nổi tiếng nhất. Sản xuất nho và chất lượng nho đứng đầu thế giới, hằng năm Pháp cung cấp 60 -80 tr.hectolit rượu vang cho thị trường Châu Âu ( sau Italia)
Pháp còn là nơi cung cấp sản phẩm chăn nuôi lớn cho EU. Ngành này rất phát triển – thịt, bơ, Phomat, sữa chiếm 50% giá trị sản lượng nông nghiệp. Vùng chăn nuôi chín như : Tây Bắc, Trung tâm, Bắc Pháp,….Vùng Pari và vùng Bắc mật độ gia súc không lớn, nhưng trình độ thâm canh cao.
Nghề cá đóng vai trò lớn trong kinh tế của nhiều thành phố ven biển Đại Tây Dương và Mắng sơ. Vùng đánh cá chủ yếu – bờ biển Bắc và Bắc ĐTD.
Trồng trọt và chăn nuôi ở Pháp
c. Dịch vụ và du lịch
C’. Dịch vụ
C’’. Du lịch
Giao thông vận tải
Ngoại thương
C’.Dịch vụ
Là ngành có vị trí quan trọng hàng đầu trong nền kinh tế Pháp. Năm 2011 chiếm 79,2% GDP, đạt mức tăng trưởng 2,36%. Pháp đứng thứ 3 thế giới về xuất khẩu dịch vụ.
* Giao thông vận tải
- Cơ sở hạ tầng luôn được mở rộng và hiện đại hóa. Pháp là nước có mạng lưới giao thông phát triển cao, đặc biệt có mật độ đường ô tô rất cao, tổng chiều dài 1,5 tr.km, vận chuyển 50% hàng hóa và 4/5 hành khách.
+ Mạng lưới đường sắt dày đặc, tổng chiều dài 40.000km, luôn hiện đại với tàu siêu tốc, nhanh, êm và thuận lợi. Hệ thống đường sắt chính lớn nhất : Pari – Lion – Tuludo, Pari – Macxay, Tua – Boocdo và các đường khác. Đường hầm xuyên biển Manche đóng vai trò lớn trong giao thông nối liền Anh với Pháp và lục địa Châu Âu.
Công trình được xây dựng tháng 7/1989, ngày 6/5/1994, Nữ hoàng Elidabet II cùng Tổng thống Pháp – Mittorang cắt băng khánh thành công trình thế kỉ. Tháng 11/1994 công trình đi vào sử dụng. Tổng chiều dài đường hầm: 150km trong đó có 114km đường nằm dưới biển ( nơi sâu nhất – 100m, thấp nhất – 40m). Tổng chi phí cho công trình 100 tỉ phrang ( Pháp ). Hiện nay đường hầm đã quá tải, các nước đang chuẩn bị xây Manche II.
Mạng lưới đường sắt của Pháp
Đường hầm xuyên biển Măng sơ
+ Pháp một trong những nước nổi tiếng thế giới về đường thủy với mạng lưới sông ngòi và kênh chằng chịt, đóng vai trò quan trọng trong việc vận chuyển hàng hóa qua các kênh, hàng hóa có thể đến vùng Bắc – Loren, nối vùng phía Đông với phía Bắc và Địa Trung Hải. Pháp có nhiều sông, Pari là cảng sông quan trọng nhất.
+ Đường biển và đường hàng không đóng vai trò lớn trong mối quan hệ với các nước. Hãng hàng không “Air France” đứng thứ hai Châu Âu. Macxay là cảng lớn thứ ba ở Tây Âu, cảng này phục vụ mối quan hệ của Pháp với các nước Địa Trung Hải. Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. Thành phố Boocdo, Năngtơ, Bret là cảng lớn bên bờ Đại Tây Dương, Havo – cảng lớn bên bờ biển Măng sơ.
Cảng Havo
Hãng hàng không “Air France”
Cảng MacXay
* Ngoại thương
Đứng thứ 4 sau Mĩ, CHLB Đức, Trung Quốc năm 2007.
Các nước bạn hàng xuất khẩu chủ yếu : CHLB Đức, Tây Ban Nha, Italia, Anh,Bỉ, Hà Lan…Mặt hàng xuất khẩu: sản phẩm nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm cao cấp, những mặt hàng công nghiệp chủ yếu như sản phẩm tin học, điện tử, ô tô, máy móc….
Những mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Pháp là : máy móc, thiết bị giao thông, ô tô , máy bay, chất dẻo, háo chất…..
Các bạn hàng nhập khẩu : CHLB Đức, Bỉ, Italia, Hà Lam, Tây Ban Nha,….
Năm 2010 : xuất khẩu : 517,3 tỉ USD, nhập khẩu 590,5 tỉ USD.
C’’. Du Lịch
Du lịch được coi là ngành kinh tế mũi nhọn của Pháp. Pháp đứng thứ hai thế giới về thu nhập từ du lịch. Nhưng số lượng du khách thì Pháp cao hơn Mỹ .
Hoạt động du lịch đóng góp cho ngân sách một khoản tương đối lớn , năm 2010 : 46,3 tỉ USD và số khách đến Pháp ngày càng đông , năm 2010 : 76,8 tr.người. Vì Pháp có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng
Tháp Epphen
Nhà thờ Đức Bà
Bảo tàng Lurvo
Khải hoàn môn
PHÁP - VIỆT NAM
Mối quan hệ giữa Pháp – Việt Nam
- Việt Nam và Pháp thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 12/04/1973.
- Quan hệ giữa hai nước đã trải qua nhiều giai đoạn khác nhau:
+ Giai đoạn 1975-1978: Sau khi Việt Nam giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước, Việt Nam và Pháp tăng cường quan hệ nhiều mặt và kí một loạt nghị định thư tài chính với Việt Nam. Đỉnh cao quan hệ là chuyến thăm Pháp của thủ tướng Phạm Văn Đồng tháng 04/1977.
+ Trong những năm 80, quan hệ hai nước bị ngưng đọng. Các nước phương Tây thi hành chính sách cô lập Việt Nam , nhưng thái độ của Pháp có mức độ khác với Mỹ.
+ Từ năm 1989, quan hệ Việt- Pháp được cải thiện trở lại. Pháp đã đi đầu các nước phương Tây trong khai thông quan hệ với Việt Nam.
- Hiện nay, quan hệ giữa Pháp và Việt Nam ngày càng được tăng cường hơn, cụ thể là ngày 14/04/2008, TBT Nông Đức Mạnh đã tiếp và trao đổi ý kiến với đoàn đại biểu cấp cao Đảng Cộng Sản Pháp do bà Marie dẫn đầu. Tháng 10/2004, là chuyến thăm của Tổng Thống Pháp thăm Việt Nam. Tháng 06/2005, chuyến thăm pháp của tổng bí thư Đảng Cộng Sản Việt Nam. Và nhiều chuyến thăm cấp bộ trưởng hoặc cá nhâncấp cao của cả hai nước, có thể nói Việt nam là m6t5 trong những nươc Đông Nam Á mà Pháp thực hiện nhiều chuyến viếng thăm cấp cao nhất.
PHÁP - VIỆT NAM
Quan hệ chính trị
Quan hệ kinh tế
Hợp tác khoa học và khu vực
Hợp tác về văn hóa , khoa học, kĩ thuật
1. Quan hệ chính trị
Hai bên thường xuyên trao đổi cấp cao. Hai bên thống nhất phương châm hợp tác Việt – Pháp là hợp tác hữu nghị truyền thống, toàn diện, tin cậy và lâu dài trong thế kỉ XXI.
2. Quan hệ kinh tế
a. Về đầu tư
Pháp là nhà tài trợ song phương cho Việt Nam đứng đầu Châu Âu và đứng thứ 2 thế giới sau Nhật Bản. Về viện trợ ODA với tổng số viện trợ khoảng 1 tr.USD với 200 dự án tập trung chủ yếu vào 3 lĩnh vực (đào tạo, phát triển nông nghiệp, xây dựng CSHT GTVT và viễn thông). Ngoài ra Pháp còn cúng cho Việt Nam 2 kênh viện trợ khác như : viện trợ cho vay ưu đãi từ Cơ quan phát triển Pháp (AFD) và Quỹ đoàn kết ưu tiên (FSP).
Pháp đứng đầu các nước Châu Âu và đứng thứ 9 trong tổng số 77 nước và lãnh thổ đầu tư ở Việt Nam (năm 2006 Pháp đứng thứ 7). Tính đến tháng 5/2007, Pháp đầu tư vào Việt Nam với tổng số vốn cam kết khoảng 2,25 tỷ đô-la (trong đó đã thực hiện khoảng 1,15 tỷ đô-la) cho trên 179 dự án. Các lĩnh vực có vốn đầu tư lớn là dịch vụ (50% tổng vốn), công nghiệp (37%). Hình thức đầu tư bao gồm hợp đồng hợp tác kinh doanh (chiếm 31%), BOT (29,6%) với quy mô trung bình là 16,24 triệu USD/dự án. Đầu tư trực tiếp của Pháp tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực công nghiệp và xây dựng, giao thông và viễn thông, khách sạn và dịch vụ, chế biến thực phẩm; phân bổ trên khoảng 30 địa phương, tập trung phần lớn tại thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa-Vũng Tàu, Hà Nội.
b. Về thương mại
Trong những năm gần đây, kim ngạch trao đổi thương mại Việt - Pháp tăng liên tục (khoảng 10-15%/năm), đưa Pháp trở thành một trong những bạn hàng lớn nhất của Việt Nam ở Tây Âu. Năm 2005, lần đầu tiên ta xuất trên 1 tỷ euro sang Pháp trong kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 1,5 tỷ euro. Năm 2006, kim ngạch hai chiều tiếp tục tăng khoảng 10% đạt khoảng 1,6 tỷ euro. Năm 2007, kim ngạch hai chiều đạt 1,33 tỷ euro.
Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Pháp là giày dép, dệt may, đồ gỗ, thủ công mỹ nghệ, thuỷ sản, hàng nông sản. Các mặt hàng nhập khẩu chính là máy móc thiết bị, nguyên phụ liệu may, máy bay dân dụng, dược phẩm, hóa chất, thực phẩm và thực phẩm chế biến.
3.Về hợp tác khoa học và công nghệ
Chính phủ Pháp xác định Việt Nam nằm trong số các nước hợp tác ưu tiên của Pháp. Hợp tác Việt-Pháp hiện nay được thực hiện thông qua các dự án do Quỹ Đoàn kết Ưu tiên (FSP) của Pháp tài trợ. Đây thường là các chương trình lớn, dài hạn về nghiên cứu, phát triển công nghệ, đào tạo phục vụ phát triển kinh tế xã hội; phát huy giá trị văn hóa; tăng cường năng lực về pháp luật và hành chính, … với kinh phí trung bình cho mỗi dự án khoảng trên một triệu euro.
Tháng 3/2007, Hiệp định hợp tác khoa học và công nghệ giữa hai Chính phủ đã được ký kết nhằm tạo môi trường thuận lợi cho các chuyên gia, cơ quan và tổ chức khoa học và công nghệ hai nước tăng cường hơn nữa quan hệ hợp tác. Hợp tác trong lĩnh vực ứng dụng hạt nhân ngày càng được tăng cường trong khuôn khổ Thỏa thuận giữa Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam và Uỷ ban Năng lượng Nguyên tử Pháp (CEA) như hợp tác đào tạo cán bộ về công nghệ hạt nhân và khai thác sử dụng chương trình tính toán của CEA, cung cấp tài liệu tuyên truyền về điện hạt nhân cho công chúng.
4. Hợp tác về văn hóa – giáo dục– khoa học – kỹ thuật
Giao lưu văn hoá giữa hai nước ngày càng phát triển. Chính phủ Pháp đã dành cho Việt Nam một khoản tài trợ 1,4 triệu Euro hỗ trợ cho chính sách hội nhập văn hóa của Việt Nam với phương châm khẳng định, tôn trọng sự đa dạng văn hoá Việt Nam. Liên hoan nghệ thuật Festival Huế được tổ chức lần đầu vào tháng 4/2000 với sự tài trợ và tham gia tích cực của Pháp đã được tổ chức tới lần thứ 4 và trở thành một hoạt động văn hóa quốc tế.
Hợp tác về giáo dục và đào tạo giữa Việt Nam và Pháp đã hình thành và phát triển từ đầu những năm 80. Pháp luôn coi giáo dục và đào tạo là mục tiêu ưu tiên trong hoạt động hợp tác của mình tại Việt Nam. Các lĩnh vực hợp tác với Pháp tập trung chủ yếu vào việc giảng dạy và phát triển tiếng Pháp, đào tạo nguồn nhân lực ở bậc đại học, sau đại học trong nhiều lĩnh vực: quản lý kinh tế, ngân hàng, tài chính, luật, công nghệ mới…
Hàng năm, Chính phủ Pháp dành một khoản ngân sách trị giá 1,7 triệu Euro để cấp học bổng cho sinh viên Việt Nam sang Pháp học tập, nhằm giúp Việt Nam trong lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. Chính sách học bổng của Pháp tập trung chủ yếu cho các chương trình đào tạo ở bậc học thạc sỹ và tiến sỹ. Số lượng sinh viên Việt Nam du học tại Pháp tăng khoảng 40% trong vòng 10 năm và con số hiện nay khoảng 5000 sinh viên.
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Bé
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)