Mối quan hệ người dạy - người học

Chia sẻ bởi Lê Thanh Long | Ngày 26/04/2019 | 88

Chia sẻ tài liệu: Mối quan hệ người dạy - người học thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

mối quan hệ
người học-người dạy
Khoa sư phạm
Ed.Fac
Mục tiêu
Nhận diện 4 vai trò cơ bản của người dạy theo quan điểm SPTT
Mô tả quan hệ tương tác giữa vai trò người dạy và cơ chế vận hành của bộ máy học
Phân tích những nhiệm vụ chính của người dạy trong 4 vai trò
Hình thành kỹ năng tự điều chỉnh sư phạm
Triết lý
Producer
Customer
Follower
Creator
ph t th giã
hãy nghĩ 5 hình ảnh ẩn dụ về giờ học


người dạy còn có thể làm gì ngoài việc "dạy" trong giờ dạy học ???


hãy đưa ra 5 hình ảnh ví von về vai trò người dạy




ú
n
ư
I. Vai trò của người dạy
4. Huấn luyện viên
Cố vấn, trợ giúp
Người định hướng
Định hướng (lập kế hoạch, mục tiêu), chỉ ra cách thức hiệu quả đạt mục tiêu
Kích thích, theo dõi, điều chỉnh động cơ và cách thức phù hợp cho hoạt động học của người học
Đưa ra chỉ dẫn và lựa chọn cho các cách (kiểu) học khác nhau: tăng tính chủ động, tự do cho người học
Người dạy cần phải làm gì trong vai trò người định hướng?
Người chỉ dẫn
Lập chương trình học tập, cung cấp các thông tin liên quan đến nội dung và nhiệm vụ người học cần thực hiện
Thực hiện chặt chẽ theo 1 qui trình định sẵn
Kiểm soát toàn bộ tiến trình dạy học
Người dạy cần phải làm gì trong vai trò người chỉ dẫn?
Người hỗ trợ
Tạo cơ hội cho người học chủ động xây dựng kế hoạch học tập và lựa chọn các cách thức đạt mục tiêu
Sẵn sàng "nhảy vào cuộc" khi cần thiết, khi có yêu cầu từ phía người học
Theo sát, kịp thời điều chỉnh hướng đi nếu "tàu chệch hướng"!
Người dạy cần phải làm gì trong vai trò người hỗ trợ?
Người huấn luyện viên
Chỉ đạo quá trình thực hiện các nhiệm vụ học tập
Dẫn dắt người học chủ động thực hiện các thao tác học tập để hình thành kỹ năng (thực hành/ứng dụng)
Điều chỉnh các thao tác (tư duy, hành động) chưa chuẩn xác của người học
Người dạy cần phải làm gì trong vai trò người huấn luyện viên?
II. quan hệ tương tác giữa vai trò người dạy và cơ chế vận hành của bộ máy học
Người dạy thực hiện các vai trò như thế nào để kích thích bộ máy học hoạt động tích cực?
Tiếp thu
Nhận, truyền
Nhận, xửlý,
lưu giữ thông tin
Chấp nhận,
từ chối
Cơ chế bộ máy học
Lưu ý!!!
Việc phân định vai trò người dạy chỉ mang tính tương đối
Cần biết kết hợp thực hiện nhiệm vụ của các vai trò người dạy trong quá trình dạy học, bởi tính hiệu quả của các vai trò phụ thuộc vào:
Đặc thù, bản chất, độ khó. của mục tiêu, môn học/bài học
Đối tượng người học: trình độ, tâm sinh lý, tuổi tác, văn hoá.
Năng lực trình độ của chính người dạy
Các yếu tố bên ngoài: thòi gian, điều kiện.


iii. Kết luận
Để phối hợp thực hiện hiệu quả các vai trò, người dạy cần thiết lập một môi trường học tập "an toàn", tích cực gồm các thành tố sau:
- Định hướng
- Lập kế hoạch
- Tổ chức hoạt động học
- "Phản ánh hoạt động"
định hướng
Khi bắt đầu một chủ đề mới giáo viên cần:
Tìm hiểu về nội dung chủ đề
Xác định mối quan hệ với các chủ đề đã học trước đó
Kiểm tra kiến thức cơ bản có liên quan
Xác định mục tiêu cần học của chủ đề mới
Chỉ dẫn các hoạt động học tập cần thiết
Xác định các mục đích dạy học cần đạt
Xác định các nguồn hỗ trợ dạy học
Xác định những vấn đề khó/ dễ hiểu nhầm khi dạy học chủ đề này.
Lập kế hoạch
Khi bắt đầu một chủ đề mới giáo viên cần:
Chỉ dẫn và dự tính thời gian nghiên cứu trước chủ đề (định hướng nguồn hỗ trợ, đọc tài liệu, xác định những vấn đề theo định hướng nhiệm vụ...)
Lên kế hoạch và thời gian dạy học
Xây dựng nội quy thực hiện dạy học
Xác định tiêu chí đánh giá hiệu quả học tập
Chỉ dẫn các hình thức dạy học cụ thể
Định hưướng bài tập hoặc nhiệm vụ học tập tiếp theo
Tổ chức các hoạt động học tập
Khi dạy học một chủ đề mới giáo viên cần:
Chỉ dẫn các hoạt động /hình thức phương pháp học tập theo mục tiêu và nội dung
Gợi ý cách thức chiếm lĩnh nội dung (xây dựng bản đồ khái niệm, bảng tổng kết, graph...)
Cách thức thu thập thông tin bổ trợ học tập
Giúp định hướng thực hiện các nhiệm vụ học tập.
Tham gia hỗ trợ các hoạt động của sinh viên và có những phản hồi tích cực để tăng cường tính chủ động, sáng tạo và tinh thần hợp tác của ngưười học.
Phản ánh hoạt động
Dành thời gian và tạo cơ hội tối đa để sinh viên trình bày và thảo luận kết quả từ các hoạt động học tập
Giúp sinh viên tự đánh giá và điều chỉnh phưương pháp học tập để đạt kết quả tốt hơn
Xây dựng các hình thức kiểm tra mức độ đạt hiệu quả dạy học
Công bố các tiêu chí đánh giá thường xuyên kết quả học tập
Thường xuyên lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về hiệu quả hoạt động dạy học và những mong muốn cải thiện để điều chỉnh
5 mô hình dạy học
Chỉ dẫn gián tiếp
Chỉ dẫn trực tiếp
Học độc lập
Học qua
trải nghiệm
Chỉ dẫn tương tác
Xã hội học tập
K
D
L
B
Xin trân trọng cám ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thanh Long
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)