Mối quan hệ giữa tâm lý nhóm và tâm lý cá nhân

Chia sẻ bởi Nguyễn Trung Nhân | Ngày 18/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Mối quan hệ giữa tâm lý nhóm và tâm lý cá nhân thuộc Giáo dục công dân

Nội dung tài liệu:

Đó là tập hợp người không đông lắm, trong đó con người tiếp xúc với nhau một cách trực tiếp, nhằm đáp ứng nhu cầu của một hoạt động xã hội nhất định nào đó của con người.
Nhóm nhỏ là gì?
Nguyên nhân
thành lập nhóm ???
Do nhu cầu hợp tác với nhau trở nên cần thiết, các cá nhân liên kết lại với nhau tạo thành một nhóm vì cùng một mục đích chung.
1.Sự tương đồng
trong nhóm
2. Sự ảnh hưởng
lây lan tâm lý
3. Sự xung đột
trong nhóm
4. Bầu không khí
tâm lý trong nhóm
Hiện tượng tâm lí của nhóm nhỏ

- Sự hòa hợp, phù hợp các thuộc tính tâm lý của các thành viên trong nhóm.

- Trái ngược với sự tương đồng là sự không tương đồng.
Sự tương đồng trong nhóm
Sự ảnh hưởng lây lan tâm lý
- Nguyên nhân của sự lây lan tâm lý:
+ Do sự bắt chước làm theo.
+ Do tính chất của quan hệ: càng thân, càng gần thì tính lây lan càng mạnh, xa lạ thì lây lan ít hơn.

- Đây là hình thức tâm lý phổ biến diễn ra thường xuyên trong đời sống hàng ngày của con người
Sự xung đột
trong nhóm
Nguyên nhân dẫn đến xung đột:
+ Do mâu thuẫn giữa các thành viên trong nhóm
+ Xung đột có thể sinh ra do nhân cách xấu
- Các xung đột thường tạo nên bầu không khí căng thẳng trong nhóm.
- Xung đột là điều kiện tất yếu trong nhóm, muốn giải quyết những xung đột đó vai trò chính là người lãnh đạo
Bầu không khí tâm lý
trong nhóm
Bầu không khí tâm lý là sự kết tinh những yếu tố chi phối nhóm, phong cách lãnh đạo nhóm, tiến trình phát triển nhóm
Ảnh hưởng đến quan hệ tâm lý và hiệu quả hoạt động. Cần phải xây dựng bầu không khí thoải mái trong nhóm.
Các giai đoạn
phát triển của
nhóm
thành lập
xung đột
trưởng thành
tồn tại và
duy trì
Giai đoạn thành lập
Là giai đoạn ai cũng ngần ngại ít phát biểu, còn nhút nhát. Nhưng trong giai đoạn này sẽ nổi bật lên một hay một số cá nhân tích cực, luôn chủ động trong mọi hoạt động của nhóm, giúp các cá nhân trong nhóm tìm ra người lãnh đạo…
Giai đoạn xảy ra
xung đột
Trong giai đoạn này, cái tôi của mỗi cá nhân thường được thể hiện ra bên ngoài thường xuyên hơn.
Sự khác biệt tính cách dẫn đến việc xảy ra xung đột, mâu thuẫn giữa các cá nhân.
Giai đoạn này tài lãnh đạo của nhóm trưởng được thể hiện rất rõ.
Các nhóm viên bắt đầu nhận ra giá trị của mô hình làm việc hợp tác, do đó sự xung đột dần lắng xuống, các nhóm viên bắt đầu hiểu và thông cảm nhau hơn.
Giai đoạn này mọi người hiểu và đoàn kết với nhau hơn.
Giai đoạn trưởng thành
Giai đoạn tồn tại và duy trì
Khi các thành viên gắn bó khăng khít với nhau, có thể chia sẻ niềm vui , nỗi buồn với nhóm.
Nhóm có thể trở thành ngôi nhà thứ hai, là chỗ dựa tinh thần cho các thành viên.
“Nhóm tui”
Nhóm tác động đến cá nhân
Hỗ trợ cá nhân
Nhóm nhỏ đáp ứng các nhu cầu cơ bản của con người
Nhóm nhỏ đóng vai trò thay thế vai trò người MẸ khi ta lớn
Nhóm tác động đến cá nhân
Ngoài ra nhóm còn giúp cá nhân thay đổi hành vi:
-   Nhóm tạo sự biến chuyển về mặt tâm lý xã hội ở mỗi cá nhân.
-   Nhóm nhỏ giúp cá nhân thay đổi hành vi ( tích cực hoặc tiêu cực) để thích nghi với vai trò và vị trí mong muốn trong nhóm
Tác động của cá nhân đến nhóm
Cá tính của mỗi người làm cho nhóm đa dạng và phong phú.
Sự lây lan tâm lý khi vui, buồn, khó khăn.
Mỗi cá nhân đều góp phần vào thành công của nhóm.
Đóng góp ý kiến giúp nhóm khắc phục khuyết điểm và sửa chữa.
Lãnh đạo
Đẹp trai hay xinh gái nhất?
Giỏi nhất hay là người nổi bật nhất?
Người “dễ sai, dễ xài, dễ bảo” ?
Nói chuyện có duyên?
Người có tài?
V.v...



Chúng ta có thể xem đây
là thành công của một nhóm.
Thế còn về
Phong các lãnh đạo
thì sao?
Đó có thể là:
Trên tinh thần dân chủ.
Trên tình cảm bạn bè gần gũi.
Theo kiểu độc tài, gia trưởng phong kiến.
V.v....
Uy tín???
Không lạm dụng quyền lực
Không dùng tính gia trưởng để quản lý nhóm
Không tạo khoảng cách
Không quản lý nhóm theo kiểu dân chủ giả hiệu
Không phô trương thành tích
Không lý luận khó hiểu
Những điều không nên có ở người lãnh đạo
Thông thường là người nổi bật trong nhóm, giữ vai trò điều khiển nhóm viên.
Biết và hiểu được

mọi người
Vai trò của người lãnh đạo
Làm rõ các đề nghị.
Duy trì thảo luận vào trọng tâm.
Khuyến khích sự bộc lộ tự do và có ý nghĩa.
Giúp nhóm lường trước hậu quả của các lựa chọn khác nhau.
Giúp nhóm giải quyết mâu thuẫn.
Giúp nhóm lấy quyết định.
Giúp nhóm dấn thân vào hành động.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trung Nhân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)