MODUNLE M.BD4
Chia sẻ bởi Phạm Văn Khanh |
Ngày 21/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: MODUNLE M.BD4 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Cấu trúc của tiểu MODUNL
Phân môn Lịch sử lớp 4
Tiểu Modunle gồm 2 chủ đề:
+ Chủ đề 1: Những điểm mới của chương trình - sách giáo khoa phân môn lịch sử 4 và định hướng đổi mới phương pháp dạy học Lịch sử.
+ Chủ đề 2: Dạy học các loại bài trong chương trình, sách giáo khoa "LS&ĐL" lớp 4 (phần Lịch sử) theo định hướng đổi mới PPDH. Cách kiểm tra- đánh giá phân môn Lịch sử trong môn LS&ĐL theo tinh thần đổi mới.
Chủ đề 1: Những điểm mới của chương trình - sách giáo khoa phân môn LS 4 & định hướng đổi mới PPDH Lịch sử.
Thông tin 1:
Điểm mới của chương trình và SGK phân môn LS 4.
1.Điểm mới của chương trình:
+ Tích hợp nội dung LS&ĐL thành môn LS&ĐL.
+ Về cơ bản, nội dung phần LS vẫn giữ các chủ đề như CT biên soạn từ năm 1998. Chương trình có một số điểm mới sau:
Đảm bảo sự chính xác của các sự kiện lịch sử, cập nhật với sự phát triển của khoa học LS.
Tinh giản nội dung nhằm đáp ứng y. cầu của mục tiêu và phù hợp với trình độ nhận thức của HS.
Tập trung vào đổi mới PPDH.
2. Điểm mới của sách giáo khoa.
2.1 Điểm mới về quan niệm và định hướng biên soạn SGK là:
+ Sự cụ thể hoá mục tiêu bộ môn, phạm vi, số lượng, mức độ của các đơn vị kiến thức.
+ Đồng thời SGK còn thể hiện rõ định hướng về PPDH, gợi ý cách tiến hành các hoạt động học tập của HS.
2.2 Cấu trúc sách giáo khoa:
+ Kênh chữ: Được trình bày như SGK cũ, ngoài ra có phần chữ nhỏ giúp GV khai thác nội dung của bài, câu hỏi giữa bài. Phần chữ nhỏ để nhấn mạnh trọng tâm bài viết; nêu bối cảnh lịch sử xảy ra sự kiện, hiện tượng; có khi là những dẫn chứng cụ thể minh hoạ cho bài viết; có khi để dẫn dắt sự kiện.Câu hỏi giữa bài tạo điều kiện GV tổ chức các hoạt động học tập.
+ Kênh hình: tăng về số lượng và thể loại ( biểu đồ, sơ đồ, tranh ảnh) phong phú và mang tính cập nhật.
Kênh hình có chức năng chính là nguồn cung cấp thông tin, hoặc yêu cầu hoạt động học tập.
Thông tin 2: Định hướng đổi mới PPDH Lịch sử:
Bài 23: " Thành thị ở thế kỷ XVI-XVII.
Trò chơi: "Tìm đúng địa danh"
sau khi N/C SGK
HS xác định trên
lược đồ 3 thành thị
trở nên sôi động
ở thế kỷ XVI-XVII.
HS lên gắn hình ngôi sao
đúng địa danh
Trò chơi trong các tiết ôn tập.
Bài 6: Ôn tập
+Trò chơi1: Gắn tên sự kiện phù hợp vào trục thời gian ( câu 2 SGK).
+Trò chơi 2: "Nhìn tranh đoán sự kiện" (HS đoán sự kiện, trình bày tóm tắt diễn biến & kết quả-ý nghĩa SK đó).
Ví dụ : Dạy bài 9 "Nhà Lý dời đô ra Thăng Long".
Trò chơi: Đi tìm nơi đóng đô .
Chủ đề 2: Dạy học các loại bài trong chương trình, sách giáo khoa "LS&ĐL" lớp 4 (phần LS) theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học.
Các loại bài:
1. Loại bài cung cấp kiến thức:
Tình hình Chính trị, KT, VH-XH ở một triều đại, 1 giai đoạn.
Hoạt động của một số nhân vật l. sử điển hình.
Các cuộc khởi nghĩa, kháng chiến, chiến thắng.
Các thành tựu về văn hoá, nghệ thuật, khoa học, giáo dục.
2. Loại bài ôn tập, tổng kết.
I.Tìm hiểu cách dạy loại bài cung cấp kiến thức mới:
1.1 Bài học có nội dung về tình hình C. trị, KT, VH-XH của 1 triều đại hay một giai đoạn:
- Kiến thức cần khai thác:
Những nét khái quát về: Hoàn cảnh ra đời của triều đại hoặc HCLS của giai đoạn đó, thời gian ra đời và tồn tại, tên vua, kinh đô ở đâu? tên nước.
Một số nét cơ bản về: tổ chức bộ máy nhà nước, đơn vị hành chính, đời sống kinh tế vật chất và tinh thần .
Câu đố 1:
Nội dung câu đố cho ta biết về địa danh nào trong các địa danh sau đây:
Ví dụ: Dạy bài 17 "Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước".
Kiểm tra bài cũ:
Câu đố 2:
Ai người khởi nghĩa Lam Sơn
Nằm giai nếm mật không sờn quyết tâm
Kiên cường chống giặc mười năm
Nước nhà thoát ách ngoại xâm hung tàn?
Ông là ai?
- Vua có uy quyền tuyệt đối
- Mọi quyền hành tập trung vào tay vua
- Vua trực tiếp là tổng chỉ huy quân đội
Vua (Thiên tử)
Bộ
Viện
b. Hoạt động nhóm 4: Nhà Lê, đặc biệt là đời vua Lê Thánh Tông đã làm gì để quản lý đất nước?
Vẽ bản đồ Hồng Đức
(GVHD HS hiểu rõ: vẽ bản đồ nhằm mục đích gì?)
Bản đồ Thăng Long
trong bản đồ Hồng Đức
Soạn bộ luật Hồng Đức
(.Bộ luật có những nội dung cơ bản nào?
. Theo em, trong bộ luật đó có điểm nào tiến bộ?)
Tượng Lê Thánh Tông (Hà Nội)
HĐ3:Cả lớp: Quan sát hình ảnh(Tượng Lê Thánh Tông)
Việc dựng tượng thể hiện điều gì?
Nhân dân ta còn làm gì để tỏ lòng ghi nhớ công ơn của Lê Thánh Tông?
1.2. Bài có nội dung về nhân vật Lịch sử:
Trong các bài Lịch sử 4, không giới thiệu riêng bài về tiểu sử và công lao của các nhân vật mà thông qua sự kiện Lịch sử hiểu rõ thân thế & công lao nhân vật Lịch sử. Như vậy nhân vật lịch sử gắn với sự kiện lịch sử.
a. Những nội dung cần khai thác khi dạy các bài về nhân vật LS:
+ Nhân vật LS là người như thế nào?( thân thế?, đặc điểm về tính cánh, tài năng.)
+ Suy nghĩ, hành động của nhân vật LS. Cần khai thác rõ nội dung này để có cơ sở đánh giá khách quan công lao của nhân vật LS.
+ Sự thể hiện lòng biết ơn, sự khâm phục, kính trọng của nhân dân đối với nhân vật LS như thế nào?
b.PPDH: PP chủ đạo là Kể chuyện, miêu tả, tường thuật kết hợp với hỏi đáp.
Có thể sử dụng PP thảo luận : thảo luận về công lao của nhân vật đó với nhân dân và đất nước. HS làm quen cách đánh giá nhân vật LS.
1.3 Dạy học các bài có nội dung về các cuộc khởi nghĩa, kháng chiến.
Nội dung cần khai thác:
- Hoàn cảnh lịch sử : thời gian, địa điểm, lý do dẫn đến cuộc khởi nghĩa, cuộc kháng chiến, trận đánh.
- Những nét chính về diễn biến.
Kết quả và ý nghĩa.
PPDH: tường thuật, miêu tả kết hợp với phương tiện dạy học.
HS sử dụng lược đồ kể lại diễn biến của trận đánh.
1.4. Dạy học các bài có nội dung về thành tựu văn hoá-khoa học kỹ thuật.
2. Loại bài ôn tập, tổng kết:
Là loại bài nhằm hệ thống hoá và củng cố lại những kiến thức đã học, giúp HS nắm vững kiến thức cơ bản, nhận thức LS một cách sâu sắc, toàn diện.
Thông thường, đối với bài ôn tập, tổng kết GV vận dụng nhiều PP ( phân tích, tổng hợp, khái quát hoá.) & kết hợp nhiều hình thức dạy học, GV cần quan tâm tổ chức trò chơi trong tiết ôn tập, qua trò chơi, giúp HS nhớ được các sự kiện tiêu biểu sau đó GV giúp các em hiểu được các sự kiện, từ đó giúp các em sẽ khái quát giai đoạn LS đó.
Trò chơi: Đố bạn ( dùng cho bài 29 Tổng kết)
I.Mục đích:
Giúp hoc sinh nhớ được những sự kiện và nhân vật tiêu biểu từ thời Hùng Vương đến Triều Nguyễn.
Phát triển tư duy, ngôn ngữ cho HS.
Tạo hứng thú trong học tâp lịch sử.
II. chuẩn bị
Giáo viên sưu tầm câu đố liên quan tới các sự kiện và nhân vật LS trong giai đoạn này, đưa ra các phương án để HS lựa chọn.
Ba thẻ chữ A,B,C ghi các phương án lựa chọn câu trả lời.
Phiếu điểm.
Hai đội bốc thăm thứ tự chơi.
Câu đố được ghi trong " thăm " cùng phương án trả lời.
Câu đố 1:
Vua nào xuống chiếu dời đô
Về Thăng Long, vững cơ đồ nước Nam?
Phương án:
A.Trần Cảnh.
B. Lê Thánh Tông.
C. Lý Thái Tổ.
Câu đố 2:
Ai- người khởi nghĩa Lam Sơn
Nằm gai nếm mật không sờn quyết tâm.
Kiên cường chống giặc mười năm
Nước nhà thoát ách ngoại xâm hung tàn?
Phương án:
A. Trần Hưng Đạo.
B. Nguyễn Huệ.
C. Lê Lợi.
Câu đố 3:
Vua nào từ thủa ấu thơ
Cờ lau tập trận đợi giờ khởi binh?
Phương án:
A. Lê Hoàn..
B. Đinh Tiên Hoàng.
C. Lý Thánh Tông
Câu đố 4:
Ai- người anh dũng tuyệt vời
Trong nanh vuốt giặc, một lời thép gang.
"Tao thà làm quỷ nước Nam
Làm vương đất Bắc chẳng ham chút nào"?.
Phương án:
A. Trần Bình Trọng.
B. Trần Thủ Độ.
C. Trần Hưng Đạo.
Câu đố 5:
Vua nào đại thắng quân Thanh
Đống Đa lưu dấu, sử xanh muôn đời ?
Phương án:
A. Lê Lợi.
B. Quang Trung.
C. Lê Hoàn.
Câu đố 6:
Sông nào nổi sóng bạc đầu
Ba phen cọc gỗ đâm tầu giặc tan?.
Phương án:
A. Như Nguyệt.
B. Bạch Đằng.
C. Sông Hồng.
Xin cảm ơn các đồng chí!
Chúc các đồng chí học mạnh khoẻ, hạnh phúc và thành đạt !
Phân môn Lịch sử lớp 4
Tiểu Modunle gồm 2 chủ đề:
+ Chủ đề 1: Những điểm mới của chương trình - sách giáo khoa phân môn lịch sử 4 và định hướng đổi mới phương pháp dạy học Lịch sử.
+ Chủ đề 2: Dạy học các loại bài trong chương trình, sách giáo khoa "LS&ĐL" lớp 4 (phần Lịch sử) theo định hướng đổi mới PPDH. Cách kiểm tra- đánh giá phân môn Lịch sử trong môn LS&ĐL theo tinh thần đổi mới.
Chủ đề 1: Những điểm mới của chương trình - sách giáo khoa phân môn LS 4 & định hướng đổi mới PPDH Lịch sử.
Thông tin 1:
Điểm mới của chương trình và SGK phân môn LS 4.
1.Điểm mới của chương trình:
+ Tích hợp nội dung LS&ĐL thành môn LS&ĐL.
+ Về cơ bản, nội dung phần LS vẫn giữ các chủ đề như CT biên soạn từ năm 1998. Chương trình có một số điểm mới sau:
Đảm bảo sự chính xác của các sự kiện lịch sử, cập nhật với sự phát triển của khoa học LS.
Tinh giản nội dung nhằm đáp ứng y. cầu của mục tiêu và phù hợp với trình độ nhận thức của HS.
Tập trung vào đổi mới PPDH.
2. Điểm mới của sách giáo khoa.
2.1 Điểm mới về quan niệm và định hướng biên soạn SGK là:
+ Sự cụ thể hoá mục tiêu bộ môn, phạm vi, số lượng, mức độ của các đơn vị kiến thức.
+ Đồng thời SGK còn thể hiện rõ định hướng về PPDH, gợi ý cách tiến hành các hoạt động học tập của HS.
2.2 Cấu trúc sách giáo khoa:
+ Kênh chữ: Được trình bày như SGK cũ, ngoài ra có phần chữ nhỏ giúp GV khai thác nội dung của bài, câu hỏi giữa bài. Phần chữ nhỏ để nhấn mạnh trọng tâm bài viết; nêu bối cảnh lịch sử xảy ra sự kiện, hiện tượng; có khi là những dẫn chứng cụ thể minh hoạ cho bài viết; có khi để dẫn dắt sự kiện.Câu hỏi giữa bài tạo điều kiện GV tổ chức các hoạt động học tập.
+ Kênh hình: tăng về số lượng và thể loại ( biểu đồ, sơ đồ, tranh ảnh) phong phú và mang tính cập nhật.
Kênh hình có chức năng chính là nguồn cung cấp thông tin, hoặc yêu cầu hoạt động học tập.
Thông tin 2: Định hướng đổi mới PPDH Lịch sử:
Bài 23: " Thành thị ở thế kỷ XVI-XVII.
Trò chơi: "Tìm đúng địa danh"
sau khi N/C SGK
HS xác định trên
lược đồ 3 thành thị
trở nên sôi động
ở thế kỷ XVI-XVII.
HS lên gắn hình ngôi sao
đúng địa danh
Trò chơi trong các tiết ôn tập.
Bài 6: Ôn tập
+Trò chơi1: Gắn tên sự kiện phù hợp vào trục thời gian ( câu 2 SGK).
+Trò chơi 2: "Nhìn tranh đoán sự kiện" (HS đoán sự kiện, trình bày tóm tắt diễn biến & kết quả-ý nghĩa SK đó).
Ví dụ : Dạy bài 9 "Nhà Lý dời đô ra Thăng Long".
Trò chơi: Đi tìm nơi đóng đô .
Chủ đề 2: Dạy học các loại bài trong chương trình, sách giáo khoa "LS&ĐL" lớp 4 (phần LS) theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học.
Các loại bài:
1. Loại bài cung cấp kiến thức:
Tình hình Chính trị, KT, VH-XH ở một triều đại, 1 giai đoạn.
Hoạt động của một số nhân vật l. sử điển hình.
Các cuộc khởi nghĩa, kháng chiến, chiến thắng.
Các thành tựu về văn hoá, nghệ thuật, khoa học, giáo dục.
2. Loại bài ôn tập, tổng kết.
I.Tìm hiểu cách dạy loại bài cung cấp kiến thức mới:
1.1 Bài học có nội dung về tình hình C. trị, KT, VH-XH của 1 triều đại hay một giai đoạn:
- Kiến thức cần khai thác:
Những nét khái quát về: Hoàn cảnh ra đời của triều đại hoặc HCLS của giai đoạn đó, thời gian ra đời và tồn tại, tên vua, kinh đô ở đâu? tên nước.
Một số nét cơ bản về: tổ chức bộ máy nhà nước, đơn vị hành chính, đời sống kinh tế vật chất và tinh thần .
Câu đố 1:
Nội dung câu đố cho ta biết về địa danh nào trong các địa danh sau đây:
Ví dụ: Dạy bài 17 "Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước".
Kiểm tra bài cũ:
Câu đố 2:
Ai người khởi nghĩa Lam Sơn
Nằm giai nếm mật không sờn quyết tâm
Kiên cường chống giặc mười năm
Nước nhà thoát ách ngoại xâm hung tàn?
Ông là ai?
- Vua có uy quyền tuyệt đối
- Mọi quyền hành tập trung vào tay vua
- Vua trực tiếp là tổng chỉ huy quân đội
Vua (Thiên tử)
Bộ
Viện
b. Hoạt động nhóm 4: Nhà Lê, đặc biệt là đời vua Lê Thánh Tông đã làm gì để quản lý đất nước?
Vẽ bản đồ Hồng Đức
(GVHD HS hiểu rõ: vẽ bản đồ nhằm mục đích gì?)
Bản đồ Thăng Long
trong bản đồ Hồng Đức
Soạn bộ luật Hồng Đức
(.Bộ luật có những nội dung cơ bản nào?
. Theo em, trong bộ luật đó có điểm nào tiến bộ?)
Tượng Lê Thánh Tông (Hà Nội)
HĐ3:Cả lớp: Quan sát hình ảnh(Tượng Lê Thánh Tông)
Việc dựng tượng thể hiện điều gì?
Nhân dân ta còn làm gì để tỏ lòng ghi nhớ công ơn của Lê Thánh Tông?
1.2. Bài có nội dung về nhân vật Lịch sử:
Trong các bài Lịch sử 4, không giới thiệu riêng bài về tiểu sử và công lao của các nhân vật mà thông qua sự kiện Lịch sử hiểu rõ thân thế & công lao nhân vật Lịch sử. Như vậy nhân vật lịch sử gắn với sự kiện lịch sử.
a. Những nội dung cần khai thác khi dạy các bài về nhân vật LS:
+ Nhân vật LS là người như thế nào?( thân thế?, đặc điểm về tính cánh, tài năng.)
+ Suy nghĩ, hành động của nhân vật LS. Cần khai thác rõ nội dung này để có cơ sở đánh giá khách quan công lao của nhân vật LS.
+ Sự thể hiện lòng biết ơn, sự khâm phục, kính trọng của nhân dân đối với nhân vật LS như thế nào?
b.PPDH: PP chủ đạo là Kể chuyện, miêu tả, tường thuật kết hợp với hỏi đáp.
Có thể sử dụng PP thảo luận : thảo luận về công lao của nhân vật đó với nhân dân và đất nước. HS làm quen cách đánh giá nhân vật LS.
1.3 Dạy học các bài có nội dung về các cuộc khởi nghĩa, kháng chiến.
Nội dung cần khai thác:
- Hoàn cảnh lịch sử : thời gian, địa điểm, lý do dẫn đến cuộc khởi nghĩa, cuộc kháng chiến, trận đánh.
- Những nét chính về diễn biến.
Kết quả và ý nghĩa.
PPDH: tường thuật, miêu tả kết hợp với phương tiện dạy học.
HS sử dụng lược đồ kể lại diễn biến của trận đánh.
1.4. Dạy học các bài có nội dung về thành tựu văn hoá-khoa học kỹ thuật.
2. Loại bài ôn tập, tổng kết:
Là loại bài nhằm hệ thống hoá và củng cố lại những kiến thức đã học, giúp HS nắm vững kiến thức cơ bản, nhận thức LS một cách sâu sắc, toàn diện.
Thông thường, đối với bài ôn tập, tổng kết GV vận dụng nhiều PP ( phân tích, tổng hợp, khái quát hoá.) & kết hợp nhiều hình thức dạy học, GV cần quan tâm tổ chức trò chơi trong tiết ôn tập, qua trò chơi, giúp HS nhớ được các sự kiện tiêu biểu sau đó GV giúp các em hiểu được các sự kiện, từ đó giúp các em sẽ khái quát giai đoạn LS đó.
Trò chơi: Đố bạn ( dùng cho bài 29 Tổng kết)
I.Mục đích:
Giúp hoc sinh nhớ được những sự kiện và nhân vật tiêu biểu từ thời Hùng Vương đến Triều Nguyễn.
Phát triển tư duy, ngôn ngữ cho HS.
Tạo hứng thú trong học tâp lịch sử.
II. chuẩn bị
Giáo viên sưu tầm câu đố liên quan tới các sự kiện và nhân vật LS trong giai đoạn này, đưa ra các phương án để HS lựa chọn.
Ba thẻ chữ A,B,C ghi các phương án lựa chọn câu trả lời.
Phiếu điểm.
Hai đội bốc thăm thứ tự chơi.
Câu đố được ghi trong " thăm " cùng phương án trả lời.
Câu đố 1:
Vua nào xuống chiếu dời đô
Về Thăng Long, vững cơ đồ nước Nam?
Phương án:
A.Trần Cảnh.
B. Lê Thánh Tông.
C. Lý Thái Tổ.
Câu đố 2:
Ai- người khởi nghĩa Lam Sơn
Nằm gai nếm mật không sờn quyết tâm.
Kiên cường chống giặc mười năm
Nước nhà thoát ách ngoại xâm hung tàn?
Phương án:
A. Trần Hưng Đạo.
B. Nguyễn Huệ.
C. Lê Lợi.
Câu đố 3:
Vua nào từ thủa ấu thơ
Cờ lau tập trận đợi giờ khởi binh?
Phương án:
A. Lê Hoàn..
B. Đinh Tiên Hoàng.
C. Lý Thánh Tông
Câu đố 4:
Ai- người anh dũng tuyệt vời
Trong nanh vuốt giặc, một lời thép gang.
"Tao thà làm quỷ nước Nam
Làm vương đất Bắc chẳng ham chút nào"?.
Phương án:
A. Trần Bình Trọng.
B. Trần Thủ Độ.
C. Trần Hưng Đạo.
Câu đố 5:
Vua nào đại thắng quân Thanh
Đống Đa lưu dấu, sử xanh muôn đời ?
Phương án:
A. Lê Lợi.
B. Quang Trung.
C. Lê Hoàn.
Câu đố 6:
Sông nào nổi sóng bạc đầu
Ba phen cọc gỗ đâm tầu giặc tan?.
Phương án:
A. Như Nguyệt.
B. Bạch Đằng.
C. Sông Hồng.
Xin cảm ơn các đồng chí!
Chúc các đồng chí học mạnh khoẻ, hạnh phúc và thành đạt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Khanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)