Modun 24 gdtx
Chia sẻ bởi Nguyễn Kiên Cường |
Ngày 06/11/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: modun 24 gdtx thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT QUỲNH LƯU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THCS Quỳnh Lâm Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Quỳnh Lâm, ngày 01 tháng 4 năm 2014
CHUYÊN ĐỀ 4: “ KỸ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA,THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ VÀ KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC”
Mã mô đun THCS 24- BDTX - năm học : 2013-2014
Phần I : KỸ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ
A/ Đặt vấn đề:
Thực hiện Chỉ thị số 3399/CT-BGDĐT, ngày 16/8/2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) về Nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2012-2013; Công văn số 4718/BGDĐT-GDTrH ngày 11/8/2013 của Bộ GDĐT về Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục trung học năm học 2013-2014; để thực hiện thống nhất về kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra theo ma trận đề trong tất cả các môn học trong trường trung học cơ sở, tôi xin viết chuyên đề BDTX về kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra , thiết lập ma trận đề và kỹ thuật kiểm tra đánh giá trong dạy học như sau:
B. Nội Dung:
I. KỸ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Để biên soạn một đề kiểm tra, người ra đề cần thực hiện theo quy trình sau:
Bước 1.Xác định mục đích của đề kiểm tra
Đề kiểm tra là một công cụ dùng để đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong một chủ đề, một chương, một học kì, một lớp hay một cấp học, nên người biên soạn đề kiểm tra cần căn cứ vào yêu cầu của việc kiểm tra, căn cứ chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình và thực tế học tập của học sinh để xây dựng mục đích của đề kiểm tra cho phù hợp.
Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra
Đề kiểm tra có các hình thức sau:
1) Đề kiểm tra tự luận;
2) Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan;
3) Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên: có cả câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan. Trong trường hợp này nên ra đề riêng cho phần tự luận và phần trắc nghiệm khách quan độc lập với nhau. Như vậy, xét cho cùng đề kiểm tra có hai hình thức cơ bản tự luận và trắc nghiệm khách quan.
Mỗi hình thức đều có ưu điểm và hạn chế riêng nên cần kết hợp một cách hợp lý các hình thức sao cho phù hợp với nội dung kiểm tra và đặc trưng môn học để nâng cao hiệu quả, tạo điều kiện để đánh giá kết quả học tập của học sinh chính xác hơn.
Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức thì nên cho học sinh làm bài kiểm tra phần trắc nghiệm khách quan độc lập với việc làm bài kiểm tra phần tự luận: làm phần trắc nghiệm khách quan trước, thu bài rồi mới cho học sinh làm phần tự luận.
Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra)
Lập một bảng có hai chiều, một chiều là nội dung hay mạch kiến thức chính cần đánh giá, một chiều là các cấp độ nhận thức của học sinh theo các cấp độ: nhận biết, thông hiểu và vận dụng (gồm có vận dụng ở cấp độ thấp và vận dụng ở cấp độ cao).
Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức kĩ năng chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi và tổng số điểm của các câu hỏi.
Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và trọng số điểm quy định cho từng mạch kiến thức, từng cấp độ nhận thức.
Dưới đây là một số dạng tổng quát của khung ma trận đề kiểm tra:
Dạng 1: KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
(Dùng cho loại đề kiểm tra TL hoặc TNKQ)
Môn: ………………..Lớp:……………
(Thời gian kiểm tra: …….phút )
Tên Chủ đề
(nội dung, chương)
Nhận biết
(cấp độ 1)
Thông hiểu
(cấp độ 2)
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
(cấp độ 3)
Cấp độ cao
(cấp độ 4)
Chủ đề 1
Chuẩn KT, KNcần kiểm tra
Chuẩn KT, KNcần kiểm tra
Chuẩn KT, KNcần kiểm tra
Chuẩn KT, KNcần kiểm tra
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
… điểm=…%
Chủ đề 2
Chuẩn
Trường THCS Quỳnh Lâm Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Quỳnh Lâm, ngày 01 tháng 4 năm 2014
CHUYÊN ĐỀ 4: “ KỸ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA,THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ VÀ KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC”
Mã mô đun THCS 24- BDTX - năm học : 2013-2014
Phần I : KỸ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ
A/ Đặt vấn đề:
Thực hiện Chỉ thị số 3399/CT-BGDĐT, ngày 16/8/2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) về Nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2012-2013; Công văn số 4718/BGDĐT-GDTrH ngày 11/8/2013 của Bộ GDĐT về Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục trung học năm học 2013-2014; để thực hiện thống nhất về kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra theo ma trận đề trong tất cả các môn học trong trường trung học cơ sở, tôi xin viết chuyên đề BDTX về kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra , thiết lập ma trận đề và kỹ thuật kiểm tra đánh giá trong dạy học như sau:
B. Nội Dung:
I. KỸ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Để biên soạn một đề kiểm tra, người ra đề cần thực hiện theo quy trình sau:
Bước 1.Xác định mục đích của đề kiểm tra
Đề kiểm tra là một công cụ dùng để đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong một chủ đề, một chương, một học kì, một lớp hay một cấp học, nên người biên soạn đề kiểm tra cần căn cứ vào yêu cầu của việc kiểm tra, căn cứ chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình và thực tế học tập của học sinh để xây dựng mục đích của đề kiểm tra cho phù hợp.
Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra
Đề kiểm tra có các hình thức sau:
1) Đề kiểm tra tự luận;
2) Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan;
3) Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên: có cả câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan. Trong trường hợp này nên ra đề riêng cho phần tự luận và phần trắc nghiệm khách quan độc lập với nhau. Như vậy, xét cho cùng đề kiểm tra có hai hình thức cơ bản tự luận và trắc nghiệm khách quan.
Mỗi hình thức đều có ưu điểm và hạn chế riêng nên cần kết hợp một cách hợp lý các hình thức sao cho phù hợp với nội dung kiểm tra và đặc trưng môn học để nâng cao hiệu quả, tạo điều kiện để đánh giá kết quả học tập của học sinh chính xác hơn.
Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức thì nên cho học sinh làm bài kiểm tra phần trắc nghiệm khách quan độc lập với việc làm bài kiểm tra phần tự luận: làm phần trắc nghiệm khách quan trước, thu bài rồi mới cho học sinh làm phần tự luận.
Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra)
Lập một bảng có hai chiều, một chiều là nội dung hay mạch kiến thức chính cần đánh giá, một chiều là các cấp độ nhận thức của học sinh theo các cấp độ: nhận biết, thông hiểu và vận dụng (gồm có vận dụng ở cấp độ thấp và vận dụng ở cấp độ cao).
Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức kĩ năng chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi và tổng số điểm của các câu hỏi.
Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và trọng số điểm quy định cho từng mạch kiến thức, từng cấp độ nhận thức.
Dưới đây là một số dạng tổng quát của khung ma trận đề kiểm tra:
Dạng 1: KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
(Dùng cho loại đề kiểm tra TL hoặc TNKQ)
Môn: ………………..Lớp:……………
(Thời gian kiểm tra: …….phút )
Tên Chủ đề
(nội dung, chương)
Nhận biết
(cấp độ 1)
Thông hiểu
(cấp độ 2)
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
(cấp độ 3)
Cấp độ cao
(cấp độ 4)
Chủ đề 1
Chuẩn KT, KNcần kiểm tra
Chuẩn KT, KNcần kiểm tra
Chuẩn KT, KNcần kiểm tra
Chuẩn KT, KNcần kiểm tra
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
… điểm=…%
Chủ đề 2
Chuẩn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Kiên Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)