Modull 5_Chuẩn nghề nghiệp THCS
Chia sẻ bởi Trương Quang Kỳ |
Ngày 01/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Modull 5_Chuẩn nghề nghiệp THCS thuộc Power Point
Nội dung tài liệu:
PGS.TS. Mai Văn Hưng
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CỤC NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
Mở đầu
HOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU LÀM QUEN
HOẠT ĐỘNG 2: MONG ĐỢI VỀ KHÓA TẬP HUẤN
HOẠT ĐỘNG 3: MỤC TIÊU, CHƯƠNG TRÌNH KHÓA TẬP HUẤN
HOẠT ĐỘNG 4: GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN
HOẠT ĐỘNG 5: XÂY DỰNG NỘI QUY KHÓA TẬP HUẤN
Tại sao phải có kế hoạch giáo dục?
“Về đặc điểm tính cách, người Tây là duy lí, người Tàu là duy ý chí còn người Việt là duy tình”
Nhận diện các môi trường văn hóa
Sự duy ý chí của người Trung Hoa
Chủ nghĩa duy ý chí thì coi tính tích cực của chủ thể là quyết định tất cả, coi nhẹ các giá trị thực tiễn và coi cái “tôi” là nhất. Người mắc bệnh duy ý chí thường xem nhẹ điều tra nghiên cứu để nắm vững tình hình thực tế, coi trọng ý kiến chủ quan của cá nhân, từ đó có những quyết định độc đoán, bất chấp các quy luật khách quan.
Sự duy tâm của người Trung Đông
Còn đối với chủ nghĩa duy tâm, có lẽ điển hình cho đặc tính duy tâm này là người Trung Đông. Chủ nghĩa duy tâm thừa nhận ý thức và tinh thần là thuộc tính có trước, còn vật chất là thuộc tính có sau, nhất nhất mọi việc phải tuân theo sự phán xét, sắp đặt của Thượng đế.
Sự duy tình của người Việt
“Về tính chất tinh thần thì người Việt Nam đại khái thông minh, những xưa nay ít người có trí tuệ lỗi lạc phi thường. Sức ký ức thì phát đạt lắm, mà giầu trí nghệ thuật hơn là trí khoa học, giàu trực giác hơn luận lý. Phần nhiều người có tính ham học, song thích văn chương phù hoa hơn là thực học, thích thành sáo và hình thức hơn là tư tưởng hoạt động,…não sáng tác thì ít, nhưng mà bắt chước, thích ứng và dung hoá thì rất tài”
Đặc tính duy tình thể hiện qua rất nhiều những tục ngữ, ca dao, những câu châm ngôn… thể hiện tính duy tình của người Việt. Nào là “Giọt máu đào hơn ao nước lã”; nào là “Trăm cái lý không bằng một tí cái tình”; “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”; “Thương người như thể thương thân”…
Sự duy lý của người Phương Tây
Người theo chủ nghĩa duy lý là người luôn coi trọng quy luật khách quan, coi trọng lý trí và tư duy logic, đồng thời coi đây là nguồn gốc của tri thức. Trong phương diện đạo đức, ứng xử, thì tư duy duy lý tạo được quyền bình đẳng giữa các cá nhân, tôn trọng cá tính, quyền riêng tư.
Nội dung chuyên đề
Chủ đề 1: Khái quát về kĩ năng lập kế hoạch
Chủ đề 2: Xây dựng kế hoạch trung hạn
Chủ đề 3: Xây dựng kế hoạch ngắn hạn
Chủ đề 4: Kế hoạch giáo dục dài hạn
Chủ đề 5: Xây dựng kế hoạch giáo dục của Sở/Phòng
Chủ đề 6: Xây dựng kế hoạch giáo dục của Trường
Chủ đề 7: Xây dựng kế hoạch giáo dục của Tổ bộ môn
Chủ đề 8: Xây dựng kế hoạch giáo dục của GVCN
KHÁI QUÁT VỀ KỸ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH
KỸ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH
GIÁO DỤC
Khái niệm lập kế hoạch.
Mục đích của việc lập kế hoạch
Lợi ích của việc lập kế hoạch
Các loại kế hoạch cơ bản
THẢO LUẬN VỀ KHÁI NIỆM LẬP KẾ HOẠCH
1. Thực trạng hiện nay như thế nào?
2. Mong muốn đạt được là gì?
3. Cần thực hiện các hoạt động gì để đạt được mong muốn đó?
4. Các hoạt động đó thực hiện trong bao lâu? Vào lúc nào?
5. Ai sẽ chịu trách nhiệm thực hiện các hoạt động đó?
6. Để thực hiện các hoạt động cần có các nguồn lực gì? Có thể huy động từ đâu?
7. Làm thế nào để biết được kết quả đã đạt được hay chưa?
KHÁI NIỆM LẬP KẾ HOẠCH
Kế hoạch là một tập hợp những hoạt động được sắp xếp theo lịch trình, có thời hạn, nguồn lực, ấn định những mục tiêu cụ thể và xác định biện pháp tốt nhất… để thực hiện một mục tiêu cuối cùng đã được đề ra
Lập kế hoạch là xác định các hành động cần thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu đề ra, là việc ra quyết định mang tính đón đầu trước khi thực hiện hành động nhằm đạt một tương lai mong muốn.
Mục đích của lập kế hoạch
Lập kế hoạch là một hoạt động trọng tâm trong quản lý. Lập kế hoạch có thể nhằm nhiều mục đích:
- Phục vụ triển khai chính sách đường lối (mục đích quan trọng nhất)
- Giải quyết một hay một số vấn đề cụ thể trong thực tiễn
- Giải trình, thương thuyết với các đối tác, thu hút sự tham gia
- Thu hút nguồn lực, chủ động bố trí nguồn lực. . .
Lợi ích của việc lập kế hoạch
Trước khi thực hiện một công việc nào đó, việc lập kế hoạch sẽ giúp chúng ta:
- Chủ động thực hiện công việc
- Theo dõi và đánh giá kết quả công việc
- Chuẩn bị và sử dụng một cách tối ưu các nguồn lực để thực hiện công việc
- Lựa chọn được các hình thức tổ chức thực hiện phù hợp, hiệu quả
- Tận dụng được thời gian có sẵn một cách tốt nhất.
- Sẵn sàng ứng phó với những thay đổi của môi trường bên ngoài
TÌM HIỂU VỀ CÁC LOẠI KẾ HOẠCH
PHÂN LOẠI KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
CHỦ ĐỀ 2
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TRUNG HẠN
Các bước lập kế hoạch trung hạn
1. Phân tích thực trạng
2. Xác định mục tiêu/ chỉ tiêu
3. Đánh giá mức độ khả thi của mục tiêu/ chỉ tiêu
4. Đề ra kế hoạch hành động
5. Đề ra chỉ số giám sát đánh giá.
Chủ đề 3
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NGẮN HẠN
I. MỤC TIÊU
- Nêu được các yếu tố xây dựng kế hoạch ngắn hạn.
- Phân tích được nội dung của từng yếu tố trong kế hoạch ngắn hạn
- Xây dựng được bản kế hoạch ngắn hạn cho đơn vị/tổ chức của mình.
- Chủ động, tự tin khi xây dựng kế hoạch ngắn hạn.
II. NỘI DUNG
Xác định mục tiêu, yêu cầu công việc
Xác định nội dung công việc
Xác định thời gian, địa điểm, người thực hiện
Xác định cách thức thực hiện
Xác định phương pháp kiểm soát và kiểm tra
Xác định nguồn lực thực hiện
Dự kiến tình huống phát sinh đột xuất
Chủ đề 3
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NGẮN HẠN
Những điểm cần chú ý khi xây dựng kế hoạch:
1. Xác định quỹ thời gian bạn có.
2. Vạch ra những nhiệm vụ cần thiết bạn phải tiến hành để đạt được thành công.
3. Ưu tiên cho những nhiệm vụ khẩn và những sinh hoạt cá nhân tất yếu.
4. Dành thời gian đề phòng cho những vấn đề phát sinh đột xuất.
5. Thời gian còn lại dành cho những sinh hoạt mà bạn ưu tiên và hướng đến những mục tiêu cá nhân.
Chủ đề 5
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CẤP SỞ/ PHÒNG
I. MỤC TIÊU
- Trình bày được các mục tiêu cơ bản của kế hoạch ở cấp Sở/Phòng
- Trình bày được các nội dung cơ bản của kế hoạch giáo dục cấp Sở/Phòng
- Nêu được được vai trò của kế hoạch giáo dục cấp Sở/Phòng
- Mô tả được qui trình xây dựng các kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn ở cấp Sở/Phòng.
Chủ đề 5
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CẤP SỞ/ PHÒNG
NỘI DUNG
Các nội dung cơ bản của kế hoạch giáo dục
Cơ sở lí luận để từ đó làm căn cứ xây dựng kế hoạch
Cơ sở thực tiễn về giáo dục của mỗi tỉnh, thành phố
Điều kiện tự nhiên và xã hội đặc trưng cho mỗi tỉnh, thành phố
Trình độ dân trí và các yếu tố tác động đến giáo dục ở cấp tình, thành phố
Đặc điểm dân cư của mỗi tỉnh, thành phố
Qui trình xây dựng kế hoạch giáo dục cấp sở
Bước 1. Xây dựng cơ sở lí thuyết của kế hoạch giáo dục
Bước 2. Tìm hiểu cơ sở thực tiễn của việc xây dựng kế hoạch giáo dục
Bước 3. Tìm hiểu các văn bản pháp qui do Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành
Bước 4. Tìm hiểu nhiệm vụ năm học
Bước 5. Xây dựng kế hoạch chi tiết theo thời gian
Bước 6. Hoàn chỉnh kế hoạch giáo dục
Chủ đề 6
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CẤP TRƯỜNG
MỤC TIÊU
- Trình bày được các mục tiêu của kế hoạch ở cấp trường
- Trình bày được các nội dung cơ bản của kế hoạch giáo dục cấp trường
- Nêu được được vai trò của việc lập kế hoạch giáo dục cấp trường
- Mô tả được qui trình xây dựng các kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn ở cấp trường.
Chủ đề 6
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CẤP TRƯỜNG
II. NỘI DUNG
- Các nội dung cơ bản của kế hoạch giáo dục
- Cơ sở lí luận để từ đó làm căn cứ xây dựng kế hoạch
- Cơ sở thực tiễn về giáo dục của mỗi mỗi huyện, xã hay phường
- Điều kiện tự nhiên và xã hội đặc trưng cho mỗi huyện, xã hay phường
- Trình độ dân trí và các yếu tố tác động đến giáo dục ở cấp mỗi huyện, xã hay phường
- Đặc điểm dân cư của mỗi mỗi huyện, xã hay phường
Qui trình xây dựng kế hoạch giáo dục cấp Trường
Bước 1. Xây dựng cơ sở lí thuyết của kế hoạch giáo dục
Bước 2. Tìm hiểu cơ sở thực tiễn của việc xây dựng kế hoạch giáo dục
Bước 3. Tìm hiểu các văn bản pháp qui do Bộ Giáo dục & Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo, Phòng Giáo dục & Đào tạo ban hành
Bước 4. Tìm hiểu nhiệm vụ năm học ở mỗi địa phương đặc thù
Bước 5. Xây dựng kế hoạch chi tiết theo thời gian phù hợp với mỗi huyện, xã hay phường
Bước 6. Hoàn chỉnh kế hoạch giáo dục
Chủ đề 7
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CẤP TỔ BỘ MÔN
I. MỤC TIÊU
- Trình bày được các mục tiêu của kế hoạch ở cấp tổ bộ môn
- Trình bày được các nội dung cơ bản của kế hoạch giáo dục cấp tổ bộ môn
- Nêu được được vai trò của việc lập kế hoạch giáo dục cấp tổ bộ môn
- Mô tả được qui trình xây dựng các kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn ở cấp tổ bộ môn.
Chủ đề 7
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CẤP TỔ BỘ MÔN
II. NỘI DUNG
Cơ sở lí luận để từ đó làm căn cứ xây dựng kế hoạch
Cơ sở thực tiễn về giáo dục của mỗi bộ môn và mỗi trường
Điều kiện tự nhiên và xã hội đặc trưng cho mỗi trường
Trình độ dân trí và các yếu tố tác động đến giáo dục ở cấp bộ môn
Đặc điểm học sinh học các môn do bộ môn quản lí và giảng dạy
Bộ môn là đơn vị bao gồm các thành viên cùng dạy một chuyên môn nhất định hoặc một số chuyên môn gần nhau, có thể nói tổ bộ môn là “đơn vị chiến đấu” ở mỗi trường. Vì thế nội dung của kế hoạch giáo dục cấp bộ môn phải dựa trên thực tiễn giảng dạy của mỗi bộ môn, sự phân công lao động cho các thành viên trong tổ bộ môn.
Qui trình xây dựng kế hoạch giáo dục cấp Bộ môn
Bước 1. Xây dựng cơ sở lí thuyết của kế hoạch giáo dục ở bộ môn gắn liên với chuyên môn giảng dạy
Bước 2. Tìm hiểu cơ sở thực tiễn của việc xây dựng kế hoạch giáo dục ở cấp bộ môn chính là sự phân công dạy học cho mỗi thành viên trong tổ bộ môn, sự thực hiện kế hoạch giảng dạy theo chương trình của Bộ Giáo dục & Đào tạo, các kế hoạch giáo dục hàng năm của các cấp quản lí.
Bước 3. Tìm hiểu các văn bản pháp qui do Bộ Giáo dục & Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo, Phòng Giáo dục & Đào tạo ban hành có tính đến nội qui của mỗi trường
Bước 4. Tìm hiểu nhiệm vụ năm học ở mỗi địa phương đặc thù
Bước 5. Xây dựng kế hoạch chi tiết theo thời gian của mỗi học kì, hàng tháng thậm chí hàng tuần phù hợp với mỗi bộ môn trong khuôn khỏ kế hoạch giáo dục của trường.
Bước 6. Hoàn chỉnh kế hoạch giáo dục
Chủ đề 7
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CẤP TỔ BỘ MÔN
Kế hoạch giáo dục có những mục tiêu cụ thể và xác định biện pháp tốt nhất… để thực hiện một mục tiêu giáo dục của cấp tổ bộ môn có tính đến những đặc điểm khác biệt và đặc trưng môn học của mỗi bộ môn.
Kế hoạch giáo dục cấp tổ bộ môn có mục đích xác định các hành động cần thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu giáo dục đề ra cho mỗi bộ môn trong khuôn khổ mục tiêu chung của trường đồng thời có sự tích hợp với kế hoạch giáo dục của các giáo viên trong tổ chuyên môn. Kế hoạch giáo dục cấp tổ bộ môn có tính khả thi trong thực tiễn giáo dục học sinh thông qua quá trình dạy học các phân môn cụ thể
- Kế hoạch cấp tổ bộ môn có mục đích xác định các hoạt động giáo dục mang tính đón đầu trong hoạt động giáo dục đặc trưng ở mỗi môn học hoặc một số môn học gần nhau trong cùng bộ môn.
Chủ đề 8
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP
I. MỤC TIÊU
Sau khi kết thúc chủ đề này, học viên có khả năng:
- Trình bày được các mục tiêu của kế hoạch ở cấp GV chủ nhiệm
- Trình bày được các nội dung cơ bản của kế hoạch giáo dục cấp GV chủ nhiệm
- Nêu được được vai trò của việc lập kế hoạch giáo dục cấp GV chủ nhiệm
Mô tả được qui trình xây dựng các kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn ở cấp GV chủ nhiệm.
II. NỘI DUNG
Mục tiêu của kế hoạch giáo dục cấp GV chủ nhiệm
Các nội dung cơ bản của kế hoạch giáo dục cấp GV chủ nhiệm
Qui trình xây dựng kế hoạch giáo dục cấp GV chủ nhiệm
Một số vấn đề liên quan đến việc xây dựng kế hoạch giáo dục cấp GV chủ nhiệm
Chủ đề 9
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP
Kế hoạch giáo dục có những mục tiêu cụ thể và xác định biện pháp tốt nhất… để thực hiện một mục tiêu giáo dục của cấp GV chủ nhiệm có tính đến những đặc điểm khác biệt và đặc trưng môn học của mỗi GV chủ nhiệm.
Kế hoạch giáo dục cấp GV chủ nhiệm có mục đích xác định các hành động cần thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu giáo dục đề ra cho mỗi GV chủ nhiệm trong khuôn khổ mục tiêu chung của tổ bộ môn đồng thời có sự tích hợp với kế hoạch giáo dục của các tổ chuyên môn. Kế hoạch giáo dục cấp GV chủ nhiệm có tính khả thi trong thực tiễn giáo dục học sinh thông qua quá trình dạy học của mỗi GV chủ nhiệm
- Kế hoạch cấp GV chủ nhiệm có mục đích xác định các hoạt động giáo dục mang tính đón đầu trong hoạt động giáo dục đặc trưng ở mỗi môn học.
[email protected]/ [email protected]
0904157659
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CỤC NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
Mở đầu
HOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU LÀM QUEN
HOẠT ĐỘNG 2: MONG ĐỢI VỀ KHÓA TẬP HUẤN
HOẠT ĐỘNG 3: MỤC TIÊU, CHƯƠNG TRÌNH KHÓA TẬP HUẤN
HOẠT ĐỘNG 4: GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN
HOẠT ĐỘNG 5: XÂY DỰNG NỘI QUY KHÓA TẬP HUẤN
Tại sao phải có kế hoạch giáo dục?
“Về đặc điểm tính cách, người Tây là duy lí, người Tàu là duy ý chí còn người Việt là duy tình”
Nhận diện các môi trường văn hóa
Sự duy ý chí của người Trung Hoa
Chủ nghĩa duy ý chí thì coi tính tích cực của chủ thể là quyết định tất cả, coi nhẹ các giá trị thực tiễn và coi cái “tôi” là nhất. Người mắc bệnh duy ý chí thường xem nhẹ điều tra nghiên cứu để nắm vững tình hình thực tế, coi trọng ý kiến chủ quan của cá nhân, từ đó có những quyết định độc đoán, bất chấp các quy luật khách quan.
Sự duy tâm của người Trung Đông
Còn đối với chủ nghĩa duy tâm, có lẽ điển hình cho đặc tính duy tâm này là người Trung Đông. Chủ nghĩa duy tâm thừa nhận ý thức và tinh thần là thuộc tính có trước, còn vật chất là thuộc tính có sau, nhất nhất mọi việc phải tuân theo sự phán xét, sắp đặt của Thượng đế.
Sự duy tình của người Việt
“Về tính chất tinh thần thì người Việt Nam đại khái thông minh, những xưa nay ít người có trí tuệ lỗi lạc phi thường. Sức ký ức thì phát đạt lắm, mà giầu trí nghệ thuật hơn là trí khoa học, giàu trực giác hơn luận lý. Phần nhiều người có tính ham học, song thích văn chương phù hoa hơn là thực học, thích thành sáo và hình thức hơn là tư tưởng hoạt động,…não sáng tác thì ít, nhưng mà bắt chước, thích ứng và dung hoá thì rất tài”
Đặc tính duy tình thể hiện qua rất nhiều những tục ngữ, ca dao, những câu châm ngôn… thể hiện tính duy tình của người Việt. Nào là “Giọt máu đào hơn ao nước lã”; nào là “Trăm cái lý không bằng một tí cái tình”; “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”; “Thương người như thể thương thân”…
Sự duy lý của người Phương Tây
Người theo chủ nghĩa duy lý là người luôn coi trọng quy luật khách quan, coi trọng lý trí và tư duy logic, đồng thời coi đây là nguồn gốc của tri thức. Trong phương diện đạo đức, ứng xử, thì tư duy duy lý tạo được quyền bình đẳng giữa các cá nhân, tôn trọng cá tính, quyền riêng tư.
Nội dung chuyên đề
Chủ đề 1: Khái quát về kĩ năng lập kế hoạch
Chủ đề 2: Xây dựng kế hoạch trung hạn
Chủ đề 3: Xây dựng kế hoạch ngắn hạn
Chủ đề 4: Kế hoạch giáo dục dài hạn
Chủ đề 5: Xây dựng kế hoạch giáo dục của Sở/Phòng
Chủ đề 6: Xây dựng kế hoạch giáo dục của Trường
Chủ đề 7: Xây dựng kế hoạch giáo dục của Tổ bộ môn
Chủ đề 8: Xây dựng kế hoạch giáo dục của GVCN
KHÁI QUÁT VỀ KỸ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH
KỸ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH
GIÁO DỤC
Khái niệm lập kế hoạch.
Mục đích của việc lập kế hoạch
Lợi ích của việc lập kế hoạch
Các loại kế hoạch cơ bản
THẢO LUẬN VỀ KHÁI NIỆM LẬP KẾ HOẠCH
1. Thực trạng hiện nay như thế nào?
2. Mong muốn đạt được là gì?
3. Cần thực hiện các hoạt động gì để đạt được mong muốn đó?
4. Các hoạt động đó thực hiện trong bao lâu? Vào lúc nào?
5. Ai sẽ chịu trách nhiệm thực hiện các hoạt động đó?
6. Để thực hiện các hoạt động cần có các nguồn lực gì? Có thể huy động từ đâu?
7. Làm thế nào để biết được kết quả đã đạt được hay chưa?
KHÁI NIỆM LẬP KẾ HOẠCH
Kế hoạch là một tập hợp những hoạt động được sắp xếp theo lịch trình, có thời hạn, nguồn lực, ấn định những mục tiêu cụ thể và xác định biện pháp tốt nhất… để thực hiện một mục tiêu cuối cùng đã được đề ra
Lập kế hoạch là xác định các hành động cần thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu đề ra, là việc ra quyết định mang tính đón đầu trước khi thực hiện hành động nhằm đạt một tương lai mong muốn.
Mục đích của lập kế hoạch
Lập kế hoạch là một hoạt động trọng tâm trong quản lý. Lập kế hoạch có thể nhằm nhiều mục đích:
- Phục vụ triển khai chính sách đường lối (mục đích quan trọng nhất)
- Giải quyết một hay một số vấn đề cụ thể trong thực tiễn
- Giải trình, thương thuyết với các đối tác, thu hút sự tham gia
- Thu hút nguồn lực, chủ động bố trí nguồn lực. . .
Lợi ích của việc lập kế hoạch
Trước khi thực hiện một công việc nào đó, việc lập kế hoạch sẽ giúp chúng ta:
- Chủ động thực hiện công việc
- Theo dõi và đánh giá kết quả công việc
- Chuẩn bị và sử dụng một cách tối ưu các nguồn lực để thực hiện công việc
- Lựa chọn được các hình thức tổ chức thực hiện phù hợp, hiệu quả
- Tận dụng được thời gian có sẵn một cách tốt nhất.
- Sẵn sàng ứng phó với những thay đổi của môi trường bên ngoài
TÌM HIỂU VỀ CÁC LOẠI KẾ HOẠCH
PHÂN LOẠI KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
CHỦ ĐỀ 2
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TRUNG HẠN
Các bước lập kế hoạch trung hạn
1. Phân tích thực trạng
2. Xác định mục tiêu/ chỉ tiêu
3. Đánh giá mức độ khả thi của mục tiêu/ chỉ tiêu
4. Đề ra kế hoạch hành động
5. Đề ra chỉ số giám sát đánh giá.
Chủ đề 3
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NGẮN HẠN
I. MỤC TIÊU
- Nêu được các yếu tố xây dựng kế hoạch ngắn hạn.
- Phân tích được nội dung của từng yếu tố trong kế hoạch ngắn hạn
- Xây dựng được bản kế hoạch ngắn hạn cho đơn vị/tổ chức của mình.
- Chủ động, tự tin khi xây dựng kế hoạch ngắn hạn.
II. NỘI DUNG
Xác định mục tiêu, yêu cầu công việc
Xác định nội dung công việc
Xác định thời gian, địa điểm, người thực hiện
Xác định cách thức thực hiện
Xác định phương pháp kiểm soát và kiểm tra
Xác định nguồn lực thực hiện
Dự kiến tình huống phát sinh đột xuất
Chủ đề 3
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NGẮN HẠN
Những điểm cần chú ý khi xây dựng kế hoạch:
1. Xác định quỹ thời gian bạn có.
2. Vạch ra những nhiệm vụ cần thiết bạn phải tiến hành để đạt được thành công.
3. Ưu tiên cho những nhiệm vụ khẩn và những sinh hoạt cá nhân tất yếu.
4. Dành thời gian đề phòng cho những vấn đề phát sinh đột xuất.
5. Thời gian còn lại dành cho những sinh hoạt mà bạn ưu tiên và hướng đến những mục tiêu cá nhân.
Chủ đề 5
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CẤP SỞ/ PHÒNG
I. MỤC TIÊU
- Trình bày được các mục tiêu cơ bản của kế hoạch ở cấp Sở/Phòng
- Trình bày được các nội dung cơ bản của kế hoạch giáo dục cấp Sở/Phòng
- Nêu được được vai trò của kế hoạch giáo dục cấp Sở/Phòng
- Mô tả được qui trình xây dựng các kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn ở cấp Sở/Phòng.
Chủ đề 5
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CẤP SỞ/ PHÒNG
NỘI DUNG
Các nội dung cơ bản của kế hoạch giáo dục
Cơ sở lí luận để từ đó làm căn cứ xây dựng kế hoạch
Cơ sở thực tiễn về giáo dục của mỗi tỉnh, thành phố
Điều kiện tự nhiên và xã hội đặc trưng cho mỗi tỉnh, thành phố
Trình độ dân trí và các yếu tố tác động đến giáo dục ở cấp tình, thành phố
Đặc điểm dân cư của mỗi tỉnh, thành phố
Qui trình xây dựng kế hoạch giáo dục cấp sở
Bước 1. Xây dựng cơ sở lí thuyết của kế hoạch giáo dục
Bước 2. Tìm hiểu cơ sở thực tiễn của việc xây dựng kế hoạch giáo dục
Bước 3. Tìm hiểu các văn bản pháp qui do Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành
Bước 4. Tìm hiểu nhiệm vụ năm học
Bước 5. Xây dựng kế hoạch chi tiết theo thời gian
Bước 6. Hoàn chỉnh kế hoạch giáo dục
Chủ đề 6
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CẤP TRƯỜNG
MỤC TIÊU
- Trình bày được các mục tiêu của kế hoạch ở cấp trường
- Trình bày được các nội dung cơ bản của kế hoạch giáo dục cấp trường
- Nêu được được vai trò của việc lập kế hoạch giáo dục cấp trường
- Mô tả được qui trình xây dựng các kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn ở cấp trường.
Chủ đề 6
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CẤP TRƯỜNG
II. NỘI DUNG
- Các nội dung cơ bản của kế hoạch giáo dục
- Cơ sở lí luận để từ đó làm căn cứ xây dựng kế hoạch
- Cơ sở thực tiễn về giáo dục của mỗi mỗi huyện, xã hay phường
- Điều kiện tự nhiên và xã hội đặc trưng cho mỗi huyện, xã hay phường
- Trình độ dân trí và các yếu tố tác động đến giáo dục ở cấp mỗi huyện, xã hay phường
- Đặc điểm dân cư của mỗi mỗi huyện, xã hay phường
Qui trình xây dựng kế hoạch giáo dục cấp Trường
Bước 1. Xây dựng cơ sở lí thuyết của kế hoạch giáo dục
Bước 2. Tìm hiểu cơ sở thực tiễn của việc xây dựng kế hoạch giáo dục
Bước 3. Tìm hiểu các văn bản pháp qui do Bộ Giáo dục & Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo, Phòng Giáo dục & Đào tạo ban hành
Bước 4. Tìm hiểu nhiệm vụ năm học ở mỗi địa phương đặc thù
Bước 5. Xây dựng kế hoạch chi tiết theo thời gian phù hợp với mỗi huyện, xã hay phường
Bước 6. Hoàn chỉnh kế hoạch giáo dục
Chủ đề 7
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CẤP TỔ BỘ MÔN
I. MỤC TIÊU
- Trình bày được các mục tiêu của kế hoạch ở cấp tổ bộ môn
- Trình bày được các nội dung cơ bản của kế hoạch giáo dục cấp tổ bộ môn
- Nêu được được vai trò của việc lập kế hoạch giáo dục cấp tổ bộ môn
- Mô tả được qui trình xây dựng các kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn ở cấp tổ bộ môn.
Chủ đề 7
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CẤP TỔ BỘ MÔN
II. NỘI DUNG
Cơ sở lí luận để từ đó làm căn cứ xây dựng kế hoạch
Cơ sở thực tiễn về giáo dục của mỗi bộ môn và mỗi trường
Điều kiện tự nhiên và xã hội đặc trưng cho mỗi trường
Trình độ dân trí và các yếu tố tác động đến giáo dục ở cấp bộ môn
Đặc điểm học sinh học các môn do bộ môn quản lí và giảng dạy
Bộ môn là đơn vị bao gồm các thành viên cùng dạy một chuyên môn nhất định hoặc một số chuyên môn gần nhau, có thể nói tổ bộ môn là “đơn vị chiến đấu” ở mỗi trường. Vì thế nội dung của kế hoạch giáo dục cấp bộ môn phải dựa trên thực tiễn giảng dạy của mỗi bộ môn, sự phân công lao động cho các thành viên trong tổ bộ môn.
Qui trình xây dựng kế hoạch giáo dục cấp Bộ môn
Bước 1. Xây dựng cơ sở lí thuyết của kế hoạch giáo dục ở bộ môn gắn liên với chuyên môn giảng dạy
Bước 2. Tìm hiểu cơ sở thực tiễn của việc xây dựng kế hoạch giáo dục ở cấp bộ môn chính là sự phân công dạy học cho mỗi thành viên trong tổ bộ môn, sự thực hiện kế hoạch giảng dạy theo chương trình của Bộ Giáo dục & Đào tạo, các kế hoạch giáo dục hàng năm của các cấp quản lí.
Bước 3. Tìm hiểu các văn bản pháp qui do Bộ Giáo dục & Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo, Phòng Giáo dục & Đào tạo ban hành có tính đến nội qui của mỗi trường
Bước 4. Tìm hiểu nhiệm vụ năm học ở mỗi địa phương đặc thù
Bước 5. Xây dựng kế hoạch chi tiết theo thời gian của mỗi học kì, hàng tháng thậm chí hàng tuần phù hợp với mỗi bộ môn trong khuôn khỏ kế hoạch giáo dục của trường.
Bước 6. Hoàn chỉnh kế hoạch giáo dục
Chủ đề 7
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CẤP TỔ BỘ MÔN
Kế hoạch giáo dục có những mục tiêu cụ thể và xác định biện pháp tốt nhất… để thực hiện một mục tiêu giáo dục của cấp tổ bộ môn có tính đến những đặc điểm khác biệt và đặc trưng môn học của mỗi bộ môn.
Kế hoạch giáo dục cấp tổ bộ môn có mục đích xác định các hành động cần thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu giáo dục đề ra cho mỗi bộ môn trong khuôn khổ mục tiêu chung của trường đồng thời có sự tích hợp với kế hoạch giáo dục của các giáo viên trong tổ chuyên môn. Kế hoạch giáo dục cấp tổ bộ môn có tính khả thi trong thực tiễn giáo dục học sinh thông qua quá trình dạy học các phân môn cụ thể
- Kế hoạch cấp tổ bộ môn có mục đích xác định các hoạt động giáo dục mang tính đón đầu trong hoạt động giáo dục đặc trưng ở mỗi môn học hoặc một số môn học gần nhau trong cùng bộ môn.
Chủ đề 8
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP
I. MỤC TIÊU
Sau khi kết thúc chủ đề này, học viên có khả năng:
- Trình bày được các mục tiêu của kế hoạch ở cấp GV chủ nhiệm
- Trình bày được các nội dung cơ bản của kế hoạch giáo dục cấp GV chủ nhiệm
- Nêu được được vai trò của việc lập kế hoạch giáo dục cấp GV chủ nhiệm
Mô tả được qui trình xây dựng các kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn ở cấp GV chủ nhiệm.
II. NỘI DUNG
Mục tiêu của kế hoạch giáo dục cấp GV chủ nhiệm
Các nội dung cơ bản của kế hoạch giáo dục cấp GV chủ nhiệm
Qui trình xây dựng kế hoạch giáo dục cấp GV chủ nhiệm
Một số vấn đề liên quan đến việc xây dựng kế hoạch giáo dục cấp GV chủ nhiệm
Chủ đề 9
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP
Kế hoạch giáo dục có những mục tiêu cụ thể và xác định biện pháp tốt nhất… để thực hiện một mục tiêu giáo dục của cấp GV chủ nhiệm có tính đến những đặc điểm khác biệt và đặc trưng môn học của mỗi GV chủ nhiệm.
Kế hoạch giáo dục cấp GV chủ nhiệm có mục đích xác định các hành động cần thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu giáo dục đề ra cho mỗi GV chủ nhiệm trong khuôn khổ mục tiêu chung của tổ bộ môn đồng thời có sự tích hợp với kế hoạch giáo dục của các tổ chuyên môn. Kế hoạch giáo dục cấp GV chủ nhiệm có tính khả thi trong thực tiễn giáo dục học sinh thông qua quá trình dạy học của mỗi GV chủ nhiệm
- Kế hoạch cấp GV chủ nhiệm có mục đích xác định các hoạt động giáo dục mang tính đón đầu trong hoạt động giáo dục đặc trưng ở mỗi môn học.
[email protected]/ [email protected]
0904157659
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Quang Kỳ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)