Module 16. hồ sơ dạy học
Chia sẻ bởi Giang Đức Tới |
Ngày 02/05/2019 |
109
Chia sẻ tài liệu: module 16. hồ sơ dạy học thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
BỒI DƯỠNG NỘI DUNG 3
HỒ SƠ DẠY HỌC
Người thực hiện: Giang Đức Tới
MODULE THCS 16
HSDH là tập hợp các kế hoạch, sổ sách, tài liệu ch/m của môn học được GVchuẩn bị trước theo sự chỉ đạo của nhà trường, sự phân công của tổ CM, giúp GV thực thi DH trong quá trình công tác để đạt mục tiêu, chất lượng DH đã đề ra.
HSDH là phương tiện quan trọng trong dạy học người GV đã tích lũy, bnổ xung thường xuyên nhằm nâng cao năng lực dạy học.
Vai trò chức năng của HSDH
HOẠT ĐỘNG 2: QUY TRÌNH XÂY DỰNG HỒ SƠ DẠY HỌC (tr 163)
HOẠT ĐỘNG 3: QUY TRÌNH XÂY DỰNG HỒ SƠ DẠY HỌC CÁ NHÂN
Cần quan tâm
Chuẩn KTKN (Chủ đề, bài)
Kế hoạch bài dạy (Giáo án)
Đánh giá KQ học tập của học sinh
(Ma trận đề) (Quy trình ra đề KT theo chuẩn KTKN – 6 bước)
NỘI DUNG 2: SỬ DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN HỒ SƠ DẠY HỌC.(tr173)
NỘI DUNG 2: SỬ DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN HỒ SƠ DẠY HỌC.
Tìm kiếm, nghiên cứu TT mới, TLTK, các tình huống ứng dụng trong thực tiễn để rèn luyện cho học sinh (lựa chọn TL ngh/cứu thu nhận, xử lý TT; tìm kiếm các tình huống ứng dụng rèn luyện HS ứng dụng vào thực tiễn.
Năng lực tổ chức thực hành, ngoại khóa, sử dụng TBDH, GVbiết: sắpxếp, xác định rõ mức độ hoạt động thực hành ngoại khóa, những y/cầu cụ thể và nội dung hoạt động tương ứng cùng các HD cần thiết về tổ chức các hoạt động. Năng lực sử dụng PTDH, PTCNTT để phát huy vai trò của nó trong QTDH
Kỹ năng, kỹ thuật dạy học phù hợp với yêu cầu ĐMPPDH thực hiện PPDHTC hoạt động học tập của HS ; Kỹ năng dạy học phù hợp ( DH hợp tác theo nhóm, sử dụng PTDH, PT nghe nhìn, CNTT, làm các bộ Công cụ đánh giá Kết quả học tập của h/s..)
NỘI DUNG 2: SỬ DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN HỒ SƠ DẠY HỌC.
Nêu một số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những hạn chế trong xây dựng, bảo quản và bổ sung hồ sơ dạy học ở trường THCS hiện nay( tr 176)
NỘI DUNG 3: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG XÂY DỰNG
VÀ SỬ DỤNG HỒ SƠ DẠY HỌC.(tr178)
* Tác dụng của CNTT:
- Thay đổi môi trường dạy học
- Cung cấp TL học tập có tính tương tác
- Cung cấp nguồn tài nguyên học tập phong phú, dễ truy cập
- Cung cấp công cụ học tập có khả năng hợp tác với người sử dụng, giúp người sử dụng khai thác khả năng làm việc.
- Cung cấp kênh giao tiếp truyền thông mới giữa GV với HS, HS với HS, HS với đối tượng khác.
- Cung cấp công cụ KTĐG khách quan, chính xác
- Cung cấp hệ thống, công cụ QLDH mới.
NỘI DUNG 3: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG XÂY DỰNG
VÀ SỬ DỤNG HỒ SƠ DẠY HỌC.(tr178)
HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU NHỮNG CẤP ĐỘ ỨNG DỤNG CNTT TRONG XÂY DỰNG, BỔ SUNG THÔNG TIN VÀ LƯU TRỮ HỒ SƠ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THCS (tr185)
HOẠT ĐỘNG 3: MINH HỌA VIỆC ỨNG DỤNG CNTT TRONG XÂY DỰNG, BỔ SUNG THÔNG TIN VÀ LƯU TRỮ KẾ HOẠCH DẠY HỌC(GIÁO ÁN, BÀI GIẢNG) (tr 188)
Là bản thiết kế cụ thể toàn bộ KHHĐ của GV và học sinh trong giờ lên lớp. Toàn bộ KHHĐ đã được multimedia hoá một cách chi tiết, có cấu trúc chúc chặt chẽ và lô gíc được quy định bởi cấu trúc bài học.
1. Khái niệm KHBH điện tử
(Giáo án điện tử - Bản thiết kế bài giảng điện tử)
* Tìm hiểu nội dung bài dạy, xác định mục tiêu bài học
- Nội dung bài học : Hướng tập trung vào học sinh(KT cơ bản, ND trọng tâm)
- MTBH: Sản phẩm mà học sinh có được sau bài học
* Viết kịch bản SP trên máy tính:
- GV hình dung được toàn bộ ND, HĐSP trên lớp của toàn bộ tiết dạy - nội dung càn sự hỗ trợ của MT
- Hoạt động - Thời gian – ND – Hình ảnh thể hiện
* Multimedia hoá kiến thức (Phương tiện truyền thông đa chiều)
Đây là nét đặc trưng cơ bản của GAĐT
Các bước Multimedia hoá kiến thức:
Dữ liệu hóa thông tin Phân loại kiến thức dưới dạng văn bản, bản đồ, đồ họa, ảnh, phim, âm thanh Sưu tầm, xây dựng nguồn tư liệu mới Chọn các phần mềm dạy học Xử lí thu được dể nâng cao chất lượng.
* Thể hiện kịch bản trên máy tính.
Xử lý cuyển các ND thành GAĐT Dựa trên 1 số phần mềm tiện ích thể hiện kịch bản Điều chỉnh kịch bản phù hợp với ngôn ngữ máy tính Lựa chọn ngôn ngữ hoặc các phần mềm trình diễn để xây dựng tiến trình bài học thông qua các hoạt động cụ thể(VB ngắn gọn, cô đọng)
*Thử nghiệm, sửa chữa và hoàn thiện:
Viết xong Chạy thử ( KT sai xót) điều chỉnh sai xót chỉnh sửa hoàn thiện Dạy thử .
* Viết hướng dẫn (Viết cho người khác sử dụng)
- KT sử dụng (Cách mở đĩa, mở bài giảng)
- Ý đồ SP của từng bài, từng Slide thiết kế trên máy tính
- PP giảng dạy (Kết hợp các PP, phương tiện)
- HĐ của GV-HS, GV +HS
- Tương tác giưa GV,HS và máy tính
NỘI DUNG THẢO LUẬN
Vai trò, chức năng của HSDH? Phân tích những năng lực cần thiết của người GVTHCS trong việc xây dựng và phát triển hồ sơ dạy học?
HỒ SƠ DẠY HỌC
Người thực hiện: Giang Đức Tới
MODULE THCS 16
HSDH là tập hợp các kế hoạch, sổ sách, tài liệu ch/m của môn học được GVchuẩn bị trước theo sự chỉ đạo của nhà trường, sự phân công của tổ CM, giúp GV thực thi DH trong quá trình công tác để đạt mục tiêu, chất lượng DH đã đề ra.
HSDH là phương tiện quan trọng trong dạy học người GV đã tích lũy, bnổ xung thường xuyên nhằm nâng cao năng lực dạy học.
Vai trò chức năng của HSDH
HOẠT ĐỘNG 2: QUY TRÌNH XÂY DỰNG HỒ SƠ DẠY HỌC (tr 163)
HOẠT ĐỘNG 3: QUY TRÌNH XÂY DỰNG HỒ SƠ DẠY HỌC CÁ NHÂN
Cần quan tâm
Chuẩn KTKN (Chủ đề, bài)
Kế hoạch bài dạy (Giáo án)
Đánh giá KQ học tập của học sinh
(Ma trận đề) (Quy trình ra đề KT theo chuẩn KTKN – 6 bước)
NỘI DUNG 2: SỬ DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN HỒ SƠ DẠY HỌC.(tr173)
NỘI DUNG 2: SỬ DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN HỒ SƠ DẠY HỌC.
Tìm kiếm, nghiên cứu TT mới, TLTK, các tình huống ứng dụng trong thực tiễn để rèn luyện cho học sinh (lựa chọn TL ngh/cứu thu nhận, xử lý TT; tìm kiếm các tình huống ứng dụng rèn luyện HS ứng dụng vào thực tiễn.
Năng lực tổ chức thực hành, ngoại khóa, sử dụng TBDH, GVbiết: sắpxếp, xác định rõ mức độ hoạt động thực hành ngoại khóa, những y/cầu cụ thể và nội dung hoạt động tương ứng cùng các HD cần thiết về tổ chức các hoạt động. Năng lực sử dụng PTDH, PTCNTT để phát huy vai trò của nó trong QTDH
Kỹ năng, kỹ thuật dạy học phù hợp với yêu cầu ĐMPPDH thực hiện PPDHTC hoạt động học tập của HS ; Kỹ năng dạy học phù hợp ( DH hợp tác theo nhóm, sử dụng PTDH, PT nghe nhìn, CNTT, làm các bộ Công cụ đánh giá Kết quả học tập của h/s..)
NỘI DUNG 2: SỬ DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN HỒ SƠ DẠY HỌC.
Nêu một số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những hạn chế trong xây dựng, bảo quản và bổ sung hồ sơ dạy học ở trường THCS hiện nay( tr 176)
NỘI DUNG 3: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG XÂY DỰNG
VÀ SỬ DỤNG HỒ SƠ DẠY HỌC.(tr178)
* Tác dụng của CNTT:
- Thay đổi môi trường dạy học
- Cung cấp TL học tập có tính tương tác
- Cung cấp nguồn tài nguyên học tập phong phú, dễ truy cập
- Cung cấp công cụ học tập có khả năng hợp tác với người sử dụng, giúp người sử dụng khai thác khả năng làm việc.
- Cung cấp kênh giao tiếp truyền thông mới giữa GV với HS, HS với HS, HS với đối tượng khác.
- Cung cấp công cụ KTĐG khách quan, chính xác
- Cung cấp hệ thống, công cụ QLDH mới.
NỘI DUNG 3: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG XÂY DỰNG
VÀ SỬ DỤNG HỒ SƠ DẠY HỌC.(tr178)
HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU NHỮNG CẤP ĐỘ ỨNG DỤNG CNTT TRONG XÂY DỰNG, BỔ SUNG THÔNG TIN VÀ LƯU TRỮ HỒ SƠ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THCS (tr185)
HOẠT ĐỘNG 3: MINH HỌA VIỆC ỨNG DỤNG CNTT TRONG XÂY DỰNG, BỔ SUNG THÔNG TIN VÀ LƯU TRỮ KẾ HOẠCH DẠY HỌC(GIÁO ÁN, BÀI GIẢNG) (tr 188)
Là bản thiết kế cụ thể toàn bộ KHHĐ của GV và học sinh trong giờ lên lớp. Toàn bộ KHHĐ đã được multimedia hoá một cách chi tiết, có cấu trúc chúc chặt chẽ và lô gíc được quy định bởi cấu trúc bài học.
1. Khái niệm KHBH điện tử
(Giáo án điện tử - Bản thiết kế bài giảng điện tử)
* Tìm hiểu nội dung bài dạy, xác định mục tiêu bài học
- Nội dung bài học : Hướng tập trung vào học sinh(KT cơ bản, ND trọng tâm)
- MTBH: Sản phẩm mà học sinh có được sau bài học
* Viết kịch bản SP trên máy tính:
- GV hình dung được toàn bộ ND, HĐSP trên lớp của toàn bộ tiết dạy - nội dung càn sự hỗ trợ của MT
- Hoạt động - Thời gian – ND – Hình ảnh thể hiện
* Multimedia hoá kiến thức (Phương tiện truyền thông đa chiều)
Đây là nét đặc trưng cơ bản của GAĐT
Các bước Multimedia hoá kiến thức:
Dữ liệu hóa thông tin Phân loại kiến thức dưới dạng văn bản, bản đồ, đồ họa, ảnh, phim, âm thanh Sưu tầm, xây dựng nguồn tư liệu mới Chọn các phần mềm dạy học Xử lí thu được dể nâng cao chất lượng.
* Thể hiện kịch bản trên máy tính.
Xử lý cuyển các ND thành GAĐT Dựa trên 1 số phần mềm tiện ích thể hiện kịch bản Điều chỉnh kịch bản phù hợp với ngôn ngữ máy tính Lựa chọn ngôn ngữ hoặc các phần mềm trình diễn để xây dựng tiến trình bài học thông qua các hoạt động cụ thể(VB ngắn gọn, cô đọng)
*Thử nghiệm, sửa chữa và hoàn thiện:
Viết xong Chạy thử ( KT sai xót) điều chỉnh sai xót chỉnh sửa hoàn thiện Dạy thử .
* Viết hướng dẫn (Viết cho người khác sử dụng)
- KT sử dụng (Cách mở đĩa, mở bài giảng)
- Ý đồ SP của từng bài, từng Slide thiết kế trên máy tính
- PP giảng dạy (Kết hợp các PP, phương tiện)
- HĐ của GV-HS, GV +HS
- Tương tác giưa GV,HS và máy tính
NỘI DUNG THẢO LUẬN
Vai trò, chức năng của HSDH? Phân tích những năng lực cần thiết của người GVTHCS trong việc xây dựng và phát triển hồ sơ dạy học?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Giang Đức Tới
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)