Mô sụn
Chia sẻ bởi Lê Khánh Vũ |
Ngày 18/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Mô sụn thuộc Sinh học
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG ĐHSP HUẾ
KHOA SINH HỌC
Mô sụn
GVHD: Nguyễn Thị Tường Vy
SVTH : Lê Khánh Vũ
Lớp: Sinh 2A
Khóa: 2010 - 2014
Mô sụn
- Sụn là 1 dạng đặc biệt của mô liên kết trong đó chất căn bản nhiễm 1 chất đặc biệt cartilagen, vì vậy mô sụn có độ rắn nhất định.
Sun là mô có tính chuyên hoá kém, trong chất căn bản không có mạch máu.
Oxy và các chất dinh dưỡng từ những mạch máu ở màng sụn hoặc từ dịch khớp, từ mạch máu của màng xương sẽ khuyếch tán qua chất căn bản vào tế bào sun.
Thành phần: chất căn bản, phần tử sợi, tế bào liên kết.
Có 3 loại sụn: sun trong,sụn xơ, sụn chun.
Mô sụn
1. Sụn trong:
Có ở phôi thai, đầu các xương dài ở người trưởng thành,khí quản thanh quản,phế quản….
Sụn trong
1.1 Chất căn bản:
-Có những lỗ nhỏ gọi là ổ sụn chưa 1, 2 hay 3 tế bào sụn, chung quanh ổ sụn có 1 vùng chất căn bản gọi là cầu sụn bắt màu bazơ mạnh
Vai trò: nuôi dưỡng tế bào sụn.
Mô sụn
Mô sụn
1.2 Phần tử sợi:
- Sợi rất nhỏ, có tính chiết quang, gần giống chất căn bản.
- Dưới kính hiển vi điện tử : nằm chung quanh các tế bào hay chen giữa các tập đoàn tế bào sụn.
1.3 Tế bào sụn:
Là những tế bào trung mô hay tế bào sợi bị vùi trong chất căn bản và mất nhánh liên lạc giữa chúng với nhau.
- Tế bào hình cầu hay hình trứng.
- Tế bào có tính chế tiết mạnh và khả năng sinh sản.
1.4 Màng sụn:
-Lớp ngoài: Chứa nhiều mạch máu,tác dụng dinh dưỡng sụn.
- Lớp trong: lớp sinh sụn, nhiều tế bào có khả năng sinh sản và biến thành tế bào sụn bằng cách đắp thêm.
Mô sụn
Mô sụn
2. Sụn xơ:
Có ở 1 số ít vùng của mô liên kết như đĩa sụn tiếp hợp của cột sống phần tận cùng của dây chằng khớp mu.
- Chất căn bản chứa nhiều bó sợi collage.
-Tế bào có thể đơn độc hoặc hợp nhau từng đôi xếp thành dãy.
Sụn xơ
3. Sụn chun:
Có độ chun giãn lớn, chất căn bản chứa nhiều sợi chun.
Có ở vành tai, vòi Eustache, sụn mũi, sụn nắp thanh quản.
Trong 1 ổ sụn có 1 tế bào đơn độc hay nhóm tế bào cùng dòng có từ 2 – 4 tế bào
Mô sụn
Sụn chun
Lacuna
Densely packed elastic fibers
Sinh sản của mô sụn
Có hai cách: đắp thêm và gian bào:
Sinh sản đắp thêm: sụn tăng trưởng là do sự đắp thêm các lớp sụn mới từ màng sụn. Tế bào trung mô thuộc lớp trong của màng sụn biến thành nguyên bào sụn; nguyên bào sụn sản xuất ra chất nền sụn rồi bị vùi vào trong đó, trở thành tế bào sụn nằm trong ổ sụn.
Sinh sản gian bào:
- Kiểu vòng: tế bào sụn sinh sản một số lần liên tiếp và mặt phẳng phân chia của lần sau khác lần trước, kết quả được một nhóm tế bào sụn cùng nguồn xếp theo kiểu vòng.
Mô sụn
- Kiểu trục: tế bào sụn sinh sản một số lần với mặt phẳng phân chia không đổi, kết quả được một nhóm tế bào sụn cùng nguồn xếp theo hàng dọc.
Mô sụn
KHOA SINH HỌC
Mô sụn
GVHD: Nguyễn Thị Tường Vy
SVTH : Lê Khánh Vũ
Lớp: Sinh 2A
Khóa: 2010 - 2014
Mô sụn
- Sụn là 1 dạng đặc biệt của mô liên kết trong đó chất căn bản nhiễm 1 chất đặc biệt cartilagen, vì vậy mô sụn có độ rắn nhất định.
Sun là mô có tính chuyên hoá kém, trong chất căn bản không có mạch máu.
Oxy và các chất dinh dưỡng từ những mạch máu ở màng sụn hoặc từ dịch khớp, từ mạch máu của màng xương sẽ khuyếch tán qua chất căn bản vào tế bào sun.
Thành phần: chất căn bản, phần tử sợi, tế bào liên kết.
Có 3 loại sụn: sun trong,sụn xơ, sụn chun.
Mô sụn
1. Sụn trong:
Có ở phôi thai, đầu các xương dài ở người trưởng thành,khí quản thanh quản,phế quản….
Sụn trong
1.1 Chất căn bản:
-Có những lỗ nhỏ gọi là ổ sụn chưa 1, 2 hay 3 tế bào sụn, chung quanh ổ sụn có 1 vùng chất căn bản gọi là cầu sụn bắt màu bazơ mạnh
Vai trò: nuôi dưỡng tế bào sụn.
Mô sụn
Mô sụn
1.2 Phần tử sợi:
- Sợi rất nhỏ, có tính chiết quang, gần giống chất căn bản.
- Dưới kính hiển vi điện tử : nằm chung quanh các tế bào hay chen giữa các tập đoàn tế bào sụn.
1.3 Tế bào sụn:
Là những tế bào trung mô hay tế bào sợi bị vùi trong chất căn bản và mất nhánh liên lạc giữa chúng với nhau.
- Tế bào hình cầu hay hình trứng.
- Tế bào có tính chế tiết mạnh và khả năng sinh sản.
1.4 Màng sụn:
-Lớp ngoài: Chứa nhiều mạch máu,tác dụng dinh dưỡng sụn.
- Lớp trong: lớp sinh sụn, nhiều tế bào có khả năng sinh sản và biến thành tế bào sụn bằng cách đắp thêm.
Mô sụn
Mô sụn
2. Sụn xơ:
Có ở 1 số ít vùng của mô liên kết như đĩa sụn tiếp hợp của cột sống phần tận cùng của dây chằng khớp mu.
- Chất căn bản chứa nhiều bó sợi collage.
-Tế bào có thể đơn độc hoặc hợp nhau từng đôi xếp thành dãy.
Sụn xơ
3. Sụn chun:
Có độ chun giãn lớn, chất căn bản chứa nhiều sợi chun.
Có ở vành tai, vòi Eustache, sụn mũi, sụn nắp thanh quản.
Trong 1 ổ sụn có 1 tế bào đơn độc hay nhóm tế bào cùng dòng có từ 2 – 4 tế bào
Mô sụn
Sụn chun
Lacuna
Densely packed elastic fibers
Sinh sản của mô sụn
Có hai cách: đắp thêm và gian bào:
Sinh sản đắp thêm: sụn tăng trưởng là do sự đắp thêm các lớp sụn mới từ màng sụn. Tế bào trung mô thuộc lớp trong của màng sụn biến thành nguyên bào sụn; nguyên bào sụn sản xuất ra chất nền sụn rồi bị vùi vào trong đó, trở thành tế bào sụn nằm trong ổ sụn.
Sinh sản gian bào:
- Kiểu vòng: tế bào sụn sinh sản một số lần liên tiếp và mặt phẳng phân chia của lần sau khác lần trước, kết quả được một nhóm tế bào sụn cùng nguồn xếp theo kiểu vòng.
Mô sụn
- Kiểu trục: tế bào sụn sinh sản một số lần với mặt phẳng phân chia không đổi, kết quả được một nhóm tế bào sụn cùng nguồn xếp theo hàng dọc.
Mô sụn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Khánh Vũ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)