Mo hinh thuc the ket hop ER
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Oanh |
Ngày 19/03/2024 |
13
Chia sẻ tài liệu: mo hinh thuc the ket hop ER thuộc Công nghệ thông tin
Nội dung tài liệu:
BÀI THUYẾT TRÌNH
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
1
Mô hình thực thể kết hợp
entity relationship model
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
2
Chương 7
Nội dung
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
3
Giới thiệu ER
Được dùng để xây dựng CSDL ở mức ý niệm
Là công cụ giao tiếp giữa người thiết kế CSDL và người sử dụng cuối cùng để xây dựng CSDL trong giai đoạn phân tích
Biểu diễn trừu tượng cấu trúc của CSDL
Ra đời năm 1970 bởi Mr.Chen, tiếp tục phát triển bởi Teory, Chang và Fry vào năm 1986 và Storey vào năm 1991
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
4
Các thành phần của ER
1. Thực thể _ Entity, Tập thực thể _ Entity set
Loại thực thể _ Entity types
2. Thuộc tính _ Attributes
3. Mối kết hợp _ Relationships
Loại mối kết hợp _ Relationship types
4. Bản số của mối kết hợp
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
5
1. Thực thể
Thực thể là một đối tượng cụ thể, với các dữ liệu mô tả nó.
Là người, nơi chốn, đối tượng, sự kiện hay một khái niệm trong thế giới thực
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
6
Thực thể mạnh
Sự tồn tại độc lập với các thực thể khác.
Có thể xác định thực thể yếu qua từ khóa.
Ký hiệu
Ví dụ:
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
7
Sinh Viên
Khách Hàng
Môn Học
Thực thể yếu
Không có đủ các thuộc tính để hình thành nên khóa, tồn tại phụ thuộc vài các thực thể khác
Có thể có khóa riêng để phân biệt giữa các thực thể yếu có mối liên quan với cùng một thực thể mạnh
Khóa của thực thể yếu = khóa của tập thuộc tính cha + khóa riêng của tập thực thể yếu
Ký hiệu:
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
8
Mô tả kiểu thực thể yếu bằng hình thoi và hình chữ nhật nét đôi
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
9
2. Thuộc tính
là các dữ liệu ghi bên cạnh thực thể
Chúng cung cấp thông tin chi tiết về tập thực thể.
Ký hiệu là một hình oval có nhãn, được gắn với thực thể chủ nhân duy nhất.
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
10
Ví dụ
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
11
SINH VIÊN
ĐỊA CHỈ
GIỚI TÍNH
NGÀY SINH
HỌ TÊN
Cách biểu diễn khác
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
12
Các loại thuộc tính
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
13
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
14
Thuộc tính khóa
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
15
Thuộc tính
Thuộc tính bắt buộc phải có một giá trị , không thể rỗng (NULL)
Thuộc tính phức : có thể chia nhỏ thành những thuộc tính nhỏ hơn và tồn tại độc lập
Thuộc tính đa trị không thể tồn tại trong mô hình CSDL Quan hệ =>Hai cách để khử thuộc tính đa trị
C1 : Chuyển thuộc tính đa trị thành một số thuộc tính đơn trị
C2 : Thay thế thuộc tính đa trị bằng tạo mới một loại thực thể
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
16
Ví dụ:
Loại thực thể Nhân viên được đặc tả như sau.
“ Mỗi nhân viên có một Mã NV duy nhất, một họ, tên.
- Ngày sinh của nhân viên có dạng Ngày/tháng/năm.
- Địa chỉ của nhân viên có dạng: số nhà, tên đường, tên phường, tên quận, tên Tphố.
- Phái là nam hoặc nữ.
- Thông tin về số CMND của nhân viên cũng được lưu trữ.
- Mỗi nhân viên có thể có nhiều bằng cấp. ”
Nhận diện các thuộc tính và cho biết chúng thuộc loại nào?
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
17
Tinh chế mô hình ER
Khử thuộc tính đa trị
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
18
MaNV
HoNV
TenNV
Ngaysinh
Diachi
Phai
CMND
Bangcap
MaNV
HoNV
TenNV
…
Bang1
Bang2
Bang3
có
MaNV
Tênbang
Mô tả
MaNV
HoNV
TenNV
Ngaysinh
Diachi
Phai
CMND
3. Mối kết hợp - Relationships
Diễn tả mối quan hệ giữa các thực thể.
Tên của mối kết hợp thường là một động từ
Ký hiệu:
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
19
4. Bậc của mối kết hợp
Mối kết hợp 1 ngôi (phản thân)
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
20
Bậc của mối kết hợp
Mối kết hợp 2 ngôi (nhị phân)
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
21
Bậc của mối kết hợp
Mối kết hợp 3 ngôi (đa phân)
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
22
SINH VIÊN
Hướng dẫn
(0,1)
GIẢNG VIÊN
(0,n)
(0,1)
ĐỀ TÀI
Thời gian
Ngày bát bỏ
Ngày kết thúc
Thuộc tính của mối kết hợp
Một mối kết hợp có thể có tính chất riêng của nó.
Thuộc tính chỉ tồn tại trong loại mối kết hợp giữa 2 loại thực thể
Các thuộc tính này không thuộc về 2 loại thực thể ban đầu
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
23
Mối kết hợp
Giữa 2 loại thực thể có thể tồn tại nhiều hơn một loại mối kết hợp
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
24
Bản số của mối kết hợp
Cặp [min:max] được gọi là bản số của thực thể tham gia vào mối kết hợp.
Có 2 cách biểu diễn :
Biểu thị số thực thể tối đa xuất hiện ứng với một thực thể bên kia
Biểu thị số thực thể tối thiểu và tối đa xuất hiện ứng với một thực thể bên kia, có 3 loại 1:1, 1:M, M:N.
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
25
Bản số của mối kết hợp
Một – một (one to one): 1 thực thể A kết hợp với nhiều nhất 1 thực thể B và ngược lại
VD: 1 lớp học có 1 lớp trưởng và 1 lớp trưởng thuộc về 1 lớp học
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
26
(1,1)
(1,1)
Bản số của mối kết hợp
Một – nhiều (one to many): 1 thực thể A kết hợp với nhiều thực thể trong B và một thực thể B kết hợp với nhiều nhất chỉ 1 thực thể A
VD: 1 SV chỉ tham gia 1 lớp học và 1 lớp học có nhiều SV
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
27
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
28
Tuấn
Tú
Hồng
Dung
(1,n)
(1,1)
LỚP
SINH VIÊN
Tham gia
Bản số của mối kết hợp
Nhiều – nhiều (many to many): 1 thực thể A kết hợp với thực thể trong B và 1 thực thể B kết hợp với nhiều thực thể trong A
VD: 1 SV học nhiều môn học và 1 môn học có nhiều SV đăng ký học
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
29
(1,n)
(1,n)
MÔN HỌC
SINH VIÊN
Đăng ký
Xây dựng mô hình ER
Các bước thiết kế
1. Xác định tập thực thể
2. Xác định mối quan hệ
3. Xác định thuộc tính và gắn thuộc tính cho tập thực thể và mối quan hệ
4. Quyết định miền giá trị cho thuộc tính
5. Quyết định (min, max) cho mối quan hệ
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
30
Ví dụ
CSDL đề án công ty theo dõi các thông tin liên quan đến nhân viên, phòng ban và đề án
- cty có nhiều đơn vị, mỗi đơn vị có tên duy nhất, mã đơn vị duy nhất, 1 trưởng phòng và ngày nhận chức. Mỗi đơn vị có thể có nhiều địa điểm khác nhau.
- dự án có tên duy nhất, mã duy nhất, do 1 phòng ban chủ trì và được triển khai ở 1 địa điểm.
- nhân viên có mã số, tên, địa điểm, ngày sinh, giới tính và lương. Mỗi nhân viên làm việc ở 1 phòng ban, tham gia vào các đề án với số giới làm việc khác nhau. Mỗi nhân viên đều có 1 người quản lý trực tiếp
- Một nhân viên có thể có những người con được hưởng bảo hiểm theo nhân viên. Mối người con của nhân viên có tên, giới tính, ngày sinh.
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
31
Thực thể: nhân viên, đơn vị, dự án, con.
Mối quan hệ:
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
32
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
33
Xác định thuộc tính cho thuộc thể
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
34
Xác định thuộc tính cho mối quan hệ
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
35
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
36
Quy tắc:
Với các thực thể có mối kết hợp 1:1, phát sinh lược đồ quan hệ duy nhất có tập khóa là các khóa chính của quan hệ thực thể gốc.
Mỗi thực thể chuyển thành 1 lược đồ quan hệ với khóa chính là khóa chính của thực thể
Mỗi thực thể phụ thuộc chuyển thành lược đồ quan hệ với khóa chính là tổ hợp của khóa chính của thực thể với khóa chính của các thực thể bị phụ thuộc.
Với mối kết hợp 1 ngôi:
a. Mỗi mối kết hợp 1:n, mở rộng lược đồ quan hệ thêm một lần nữa các thuộc tính của khóa chính cùng với các thuộc tính của mối kết hợp.
b. Mỗi mối kết hợp n:n chuyển thành lược đồ quan hệ, bổ sung thêm gấp đôi các thuộc tính khóa chính và xác định ràng buộc khóa chính từ các thuộc tính này.
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
37
5. Với các kết hợp 2 ngôi:
a. Mỗi mối kết hợp 1:n, mở rộng lược đồ quan hệ bên bản số 1 để thêm các thuộc tính khóa chính của quan hệ bên bản số n cùng với các thuộc tính của mối kết hợp.
b. Mỗi mối kết hợp n:n chuyển thành lược đồ quan hệ, thêm các thuộc tính khóa chính của các thực thể thành phần và xác định ràng buộc khóa chính từ các thuộc tính này
6. Với các kết hợp nhiều hơn 2 ngôi, thêm các thuộc tính khóa chính của các thực thể thành phần và xác định ràng buộc khóa ngoại từ các ràng buộc phụ thuộc
7. Với mỗi lược đồ quan hệ có được, dưạ vào các quy tắc quản lý:
Xác định tập phụ thuộc hàm
Phân rã lược đồ bằng quá trình chuẩn hóa
Dùng view dựng lại lược đồ gốc
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
38
Ví dụ 1 (CSDL đề án)
Theo quy tắc 2 :
Phát sinh 4 lược đồ quan hệ: nv(M1), dv(M2T2), da(M3T3)
Theo quy tắc 3:
Phát sinh lược đồ quan hệ: c(T4M1)
Theo quy tắc 4:
Mở rộng lược đồ quan hệ: nv(M1M’1G)
Theo quy tắc 5:
Mở rộng lược đồ quan hệ: da(M3T3M2T2), nv(M1M’1GM2T2), lv(M1M3T3S)
Với thuộc tính đa trị:
dd(M2T2D)
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
39
Kết quả
Ta có lược đồ cơ sở dữ liệu:
nv(M1M’1GM2T2)
da(M3T3M2T2)
dv(M2T2)
c(T4M1)
lv(M1M3T3S)
dd(M2T2D)
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
40
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
41
Ví dụ 2:
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
42
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
43
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
44
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
45
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
46
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
47
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
48
Thank You!
49
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
1
Mô hình thực thể kết hợp
entity relationship model
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
2
Chương 7
Nội dung
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
3
Giới thiệu ER
Được dùng để xây dựng CSDL ở mức ý niệm
Là công cụ giao tiếp giữa người thiết kế CSDL và người sử dụng cuối cùng để xây dựng CSDL trong giai đoạn phân tích
Biểu diễn trừu tượng cấu trúc của CSDL
Ra đời năm 1970 bởi Mr.Chen, tiếp tục phát triển bởi Teory, Chang và Fry vào năm 1986 và Storey vào năm 1991
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
4
Các thành phần của ER
1. Thực thể _ Entity, Tập thực thể _ Entity set
Loại thực thể _ Entity types
2. Thuộc tính _ Attributes
3. Mối kết hợp _ Relationships
Loại mối kết hợp _ Relationship types
4. Bản số của mối kết hợp
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
5
1. Thực thể
Thực thể là một đối tượng cụ thể, với các dữ liệu mô tả nó.
Là người, nơi chốn, đối tượng, sự kiện hay một khái niệm trong thế giới thực
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
6
Thực thể mạnh
Sự tồn tại độc lập với các thực thể khác.
Có thể xác định thực thể yếu qua từ khóa.
Ký hiệu
Ví dụ:
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
7
Sinh Viên
Khách Hàng
Môn Học
Thực thể yếu
Không có đủ các thuộc tính để hình thành nên khóa, tồn tại phụ thuộc vài các thực thể khác
Có thể có khóa riêng để phân biệt giữa các thực thể yếu có mối liên quan với cùng một thực thể mạnh
Khóa của thực thể yếu = khóa của tập thuộc tính cha + khóa riêng của tập thực thể yếu
Ký hiệu:
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
8
Mô tả kiểu thực thể yếu bằng hình thoi và hình chữ nhật nét đôi
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
9
2. Thuộc tính
là các dữ liệu ghi bên cạnh thực thể
Chúng cung cấp thông tin chi tiết về tập thực thể.
Ký hiệu là một hình oval có nhãn, được gắn với thực thể chủ nhân duy nhất.
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
10
Ví dụ
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
11
SINH VIÊN
ĐỊA CHỈ
GIỚI TÍNH
NGÀY SINH
HỌ TÊN
Cách biểu diễn khác
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
12
Các loại thuộc tính
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
13
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
14
Thuộc tính khóa
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
15
Thuộc tính
Thuộc tính bắt buộc phải có một giá trị , không thể rỗng (NULL)
Thuộc tính phức : có thể chia nhỏ thành những thuộc tính nhỏ hơn và tồn tại độc lập
Thuộc tính đa trị không thể tồn tại trong mô hình CSDL Quan hệ =>Hai cách để khử thuộc tính đa trị
C1 : Chuyển thuộc tính đa trị thành một số thuộc tính đơn trị
C2 : Thay thế thuộc tính đa trị bằng tạo mới một loại thực thể
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
16
Ví dụ:
Loại thực thể Nhân viên được đặc tả như sau.
“ Mỗi nhân viên có một Mã NV duy nhất, một họ, tên.
- Ngày sinh của nhân viên có dạng Ngày/tháng/năm.
- Địa chỉ của nhân viên có dạng: số nhà, tên đường, tên phường, tên quận, tên Tphố.
- Phái là nam hoặc nữ.
- Thông tin về số CMND của nhân viên cũng được lưu trữ.
- Mỗi nhân viên có thể có nhiều bằng cấp. ”
Nhận diện các thuộc tính và cho biết chúng thuộc loại nào?
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
17
Tinh chế mô hình ER
Khử thuộc tính đa trị
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
18
MaNV
HoNV
TenNV
Ngaysinh
Diachi
Phai
CMND
Bangcap
MaNV
HoNV
TenNV
…
Bang1
Bang2
Bang3
có
MaNV
Tênbang
Mô tả
MaNV
HoNV
TenNV
Ngaysinh
Diachi
Phai
CMND
3. Mối kết hợp - Relationships
Diễn tả mối quan hệ giữa các thực thể.
Tên của mối kết hợp thường là một động từ
Ký hiệu:
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
19
4. Bậc của mối kết hợp
Mối kết hợp 1 ngôi (phản thân)
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
20
Bậc của mối kết hợp
Mối kết hợp 2 ngôi (nhị phân)
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
21
Bậc của mối kết hợp
Mối kết hợp 3 ngôi (đa phân)
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
22
SINH VIÊN
Hướng dẫn
(0,1)
GIẢNG VIÊN
(0,n)
(0,1)
ĐỀ TÀI
Thời gian
Ngày bát bỏ
Ngày kết thúc
Thuộc tính của mối kết hợp
Một mối kết hợp có thể có tính chất riêng của nó.
Thuộc tính chỉ tồn tại trong loại mối kết hợp giữa 2 loại thực thể
Các thuộc tính này không thuộc về 2 loại thực thể ban đầu
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
23
Mối kết hợp
Giữa 2 loại thực thể có thể tồn tại nhiều hơn một loại mối kết hợp
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
24
Bản số của mối kết hợp
Cặp [min:max] được gọi là bản số của thực thể tham gia vào mối kết hợp.
Có 2 cách biểu diễn :
Biểu thị số thực thể tối đa xuất hiện ứng với một thực thể bên kia
Biểu thị số thực thể tối thiểu và tối đa xuất hiện ứng với một thực thể bên kia, có 3 loại 1:1, 1:M, M:N.
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
25
Bản số của mối kết hợp
Một – một (one to one): 1 thực thể A kết hợp với nhiều nhất 1 thực thể B và ngược lại
VD: 1 lớp học có 1 lớp trưởng và 1 lớp trưởng thuộc về 1 lớp học
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
26
(1,1)
(1,1)
Bản số của mối kết hợp
Một – nhiều (one to many): 1 thực thể A kết hợp với nhiều thực thể trong B và một thực thể B kết hợp với nhiều nhất chỉ 1 thực thể A
VD: 1 SV chỉ tham gia 1 lớp học và 1 lớp học có nhiều SV
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
27
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
28
Tuấn
Tú
Hồng
Dung
(1,n)
(1,1)
LỚP
SINH VIÊN
Tham gia
Bản số của mối kết hợp
Nhiều – nhiều (many to many): 1 thực thể A kết hợp với thực thể trong B và 1 thực thể B kết hợp với nhiều thực thể trong A
VD: 1 SV học nhiều môn học và 1 môn học có nhiều SV đăng ký học
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
29
(1,n)
(1,n)
MÔN HỌC
SINH VIÊN
Đăng ký
Xây dựng mô hình ER
Các bước thiết kế
1. Xác định tập thực thể
2. Xác định mối quan hệ
3. Xác định thuộc tính và gắn thuộc tính cho tập thực thể và mối quan hệ
4. Quyết định miền giá trị cho thuộc tính
5. Quyết định (min, max) cho mối quan hệ
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
30
Ví dụ
CSDL đề án công ty theo dõi các thông tin liên quan đến nhân viên, phòng ban và đề án
- cty có nhiều đơn vị, mỗi đơn vị có tên duy nhất, mã đơn vị duy nhất, 1 trưởng phòng và ngày nhận chức. Mỗi đơn vị có thể có nhiều địa điểm khác nhau.
- dự án có tên duy nhất, mã duy nhất, do 1 phòng ban chủ trì và được triển khai ở 1 địa điểm.
- nhân viên có mã số, tên, địa điểm, ngày sinh, giới tính và lương. Mỗi nhân viên làm việc ở 1 phòng ban, tham gia vào các đề án với số giới làm việc khác nhau. Mỗi nhân viên đều có 1 người quản lý trực tiếp
- Một nhân viên có thể có những người con được hưởng bảo hiểm theo nhân viên. Mối người con của nhân viên có tên, giới tính, ngày sinh.
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
31
Thực thể: nhân viên, đơn vị, dự án, con.
Mối quan hệ:
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
32
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
33
Xác định thuộc tính cho thuộc thể
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
34
Xác định thuộc tính cho mối quan hệ
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
35
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
36
Quy tắc:
Với các thực thể có mối kết hợp 1:1, phát sinh lược đồ quan hệ duy nhất có tập khóa là các khóa chính của quan hệ thực thể gốc.
Mỗi thực thể chuyển thành 1 lược đồ quan hệ với khóa chính là khóa chính của thực thể
Mỗi thực thể phụ thuộc chuyển thành lược đồ quan hệ với khóa chính là tổ hợp của khóa chính của thực thể với khóa chính của các thực thể bị phụ thuộc.
Với mối kết hợp 1 ngôi:
a. Mỗi mối kết hợp 1:n, mở rộng lược đồ quan hệ thêm một lần nữa các thuộc tính của khóa chính cùng với các thuộc tính của mối kết hợp.
b. Mỗi mối kết hợp n:n chuyển thành lược đồ quan hệ, bổ sung thêm gấp đôi các thuộc tính khóa chính và xác định ràng buộc khóa chính từ các thuộc tính này.
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
37
5. Với các kết hợp 2 ngôi:
a. Mỗi mối kết hợp 1:n, mở rộng lược đồ quan hệ bên bản số 1 để thêm các thuộc tính khóa chính của quan hệ bên bản số n cùng với các thuộc tính của mối kết hợp.
b. Mỗi mối kết hợp n:n chuyển thành lược đồ quan hệ, thêm các thuộc tính khóa chính của các thực thể thành phần và xác định ràng buộc khóa chính từ các thuộc tính này
6. Với các kết hợp nhiều hơn 2 ngôi, thêm các thuộc tính khóa chính của các thực thể thành phần và xác định ràng buộc khóa ngoại từ các ràng buộc phụ thuộc
7. Với mỗi lược đồ quan hệ có được, dưạ vào các quy tắc quản lý:
Xác định tập phụ thuộc hàm
Phân rã lược đồ bằng quá trình chuẩn hóa
Dùng view dựng lại lược đồ gốc
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
38
Ví dụ 1 (CSDL đề án)
Theo quy tắc 2 :
Phát sinh 4 lược đồ quan hệ: nv(M1), dv(M2T2), da(M3T3)
Theo quy tắc 3:
Phát sinh lược đồ quan hệ: c(T4M1)
Theo quy tắc 4:
Mở rộng lược đồ quan hệ: nv(M1M’1G)
Theo quy tắc 5:
Mở rộng lược đồ quan hệ: da(M3T3M2T2), nv(M1M’1GM2T2), lv(M1M3T3S)
Với thuộc tính đa trị:
dd(M2T2D)
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
39
Kết quả
Ta có lược đồ cơ sở dữ liệu:
nv(M1M’1GM2T2)
da(M3T3M2T2)
dv(M2T2)
c(T4M1)
lv(M1M3T3S)
dd(M2T2D)
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
40
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
41
Ví dụ 2:
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
42
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
43
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
44
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
45
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
46
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
47
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
48
Thank You!
49
Chương 7- Mô hình thực thể kết hợp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)