Mô hình nuôi cá ruộng
Chia sẻ bởi Nguyễn Tương Lai |
Ngày 11/05/2019 |
76
Chia sẻ tài liệu: Mô hình nuôi cá ruộng thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
MÔ HÌNH NUÔI
CÁ RUỘNG
BẢN PÁ CÔNG, XÃ HUỔI MỘT, HUYỆN SÔNG MÃ, TỈNH SƠN LA
Nhóm 1 thực hiện
Các thành viên tham gia:
PHỤ LỤC
PHẦN I : GIỚI THIỆU CHUNG
I. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH, ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, KINH TẾ XÃ HỘI
PHẦN II : NỘI DUNG
I. THÀNH PHẦN HỆ THỐNG
II.MỐI QUAN HỆ CỦA CÁC THÀNH PHẦN
III. KĨ THUẬT CHĂN NUÔI VÀ CHĂM SÓC
IV.NĂNG SUẤT
V. HIỆU QUẢ KINH TẾ
PHẦN III: KẾT LUẬN
I.THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN
II. ĐỀ XUẤT
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG
BẢN ĐỒ TỈNH SƠN LA
I. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH - ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU - KINH TẾ XÃ HỘI
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH
SƠN LA: là một tỉnh miền núi Tây BắcViệt Nam
* Diện tích: 14.125 km2
* Toạ độ địa lý:
Vĩ độ Bắc: 20039’ - 22002’
Kinh độ Đông : 103011’ - 105002’
Phía Bắc: giáp với các tỉnh Yên bái, Lai Châu
Phía Đông giáp các tỉnh Phú Thọ, Hoà Bình
Phía Tây: giáp với tỉnh Điện Biên
Phía Nam: giáp với tỉnh Thanh Hoá và nước Cộng Hoà dân chủ nhân dân Lào
Sơn La có độ cao trung bình 600m so với mặt nước biển. Địa hình chia thành 3 vùng sinh thái: vùng dọc trục quốc lộ 6, vùng hồ sông Đà và vùng cao biên giới.
* Địa hình Sơn La gồm ¾ là đồi núi và cao nguyên, đất đai tương đối màu mỡ
Sông Mã là một huyện vùng sâu, vùng cao biên giới, nằm ở phía Tây tỉnh Sơn La
Huyện Sông Mã nằm kéo dài dọc Sông Mã, nguồn nước dồi dào thuận lợi cho việc canh tác nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản
ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU
Sơn La có khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng núi, mùa đông lạnh khô, mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều. Khí hậu Sơn La chia làm 4 mùa rõ rệt: xuân, hạ, thu, đông
Mùa đông khô hạn kéo dài
Vào những tháng cuối mùa khô đầu mùa mưa (tháng 3 - 4) chịu ảnh hưởng của gió Tây khô nóng
Thường xuyên xuất hiện sương muối, mưa đá, lũ quét
ĐẶC ĐIỂM VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI
- Về kinh tế: Sơn La có tiềm năng để phát triển các sản phẩm nông - lâm sản, hàng hoá có lợi thế với quy mô lớn mà ít nơi có được như chè, ngô…
+Là tỉnh có nhiều tiềm năng phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm, đặc biệt là bò sữa, bò thịt chất lượng cao
phát triển các loại giống cây ăn quả ôn đới, nhiệt đới, á nhiệt đới với quy mô lớn như: mận, mơ, đào…
+Nguồn tài nguyên khoáng sản tuy trữ lượng nhỏ, phân bố rải rác song rất phong phú, đa dạng, có triển vọng phát triển công nghiệp sản xuất VLXD
+Có tiềm năng lớn về xây dựng thủy điện
- Về xã hội:Sơn la có 11 đơn vị hành chính(1 thị xã, 10 huyện ) với 12 dân tộc đang sinh sống
+Trình độ dân trí thấp, do phổ câp giáo dục chưa đồng đều
+Dân cư thưa thớt,hình thành các buôn, bản làng
+ Có bản sắc văn hóa độc đáo, phong phú
PHẦN II. NỘI DUNG
THÀNH PHẦN HỆ THỐNG
- Hệ thống bao gồm các hệ thống nhỏ: hệ thống trồng trọt, hệ thống chăn nuôi, hệ thống phi nông nghiệp
Hệ thông trồng trọt
- Thành phần cây trồng: lúa nước
- Lúa là các giống lúa lai: giống HYT 100, nhị ưu 838…đây là cá giống lúa thân cứng chống đổ,kháng bệnh bạc lá và một số sâu bệnh khác, đẻ nhánh trung bình từ 5-7 nhánh, thích hợp trồng ở chân ruộng sâu, ruộng trũng
2.Hệ thống chăn nuôi
Thành phần vật nuôi: cá, lợn, gà.
- Cá: nuôi nhiều loại kết hợp như cá chép, trôi, mè, rô phi…cá nuôi kết hợp trong ruộng lúa.
-Lợn: nuôi với quy mô nhỏ,đầu tư về chuồng trại không lớn, nuôi khoảng 2-4 con/12m2 , thường là các giống lợn móng cái
-Gà:nuôi thành đàn nhỏ lẻ từ 10-15 con, nuôi quây thả vườn, thường nuôi các giống gà ta (gà ri), gà chọi hoặc gà pha chọi
3. Hệ thống phi nông nghiệp
Hộ có tổ chức làm thêm ngành xay xát để phục vụ nhu cầu cho bà con trong xã
Đây là một hình thức kinh doanh phụ thêm để góp thêm thu nhập cho gia đình
Hệ thống này được xây dựng với quy mô nhỏ gồm 1 máy xay trấu, 1 máy suốt gạo và một máy nghiền cám
Hệ thống máy xay xát
II. CÁC MỐI QUAN HỆ
Mối quan hệ giữa các thành phần trong hệ thống
Cá cung cấp phân cho lúa, cá sục bùn làm tăng lượng oxi, ăn sâu bọ, cỏ dại
Ruộng lúa là môi trường sống cho cá, cung cấp thức ăn cho cá, cung cấp thức ăn cho chăn nuôi gà, lợn, cung cấp nguyên liệu cho hệ thống phi nông nghiệp
Chăn nuôi gà, lợn cung cấp phân chuồng, phân xanh cho ruộng lúa đồng thời là thức ăn cho cá
Hệ thống phi nông nghiệp cung cấp cám gạo làm thức ăn cho cá, gà,lợn, cung cấp trấu để ủ phân chuồng
2. Các mối quan hệ ngoài hệ thống
Đối với thị trường:
+ cung cấp giống lúa, giống cá, gà, lợn, thức ăn, phân bón, TBVTV cho hệ thống
+là nơi tiêu thụ các sản phẩm của hệ thống
Với các điều kiện tự nhiên
+ hệ thống luôn chịu tác động mạnh mẽ của các yếu tố tự nhiên (lũ lụt, sương muối,gió tây khô nóng,…)
+ hệ thống ruộng cá góp phần cải tạo ruộng đất, hạn chế việc sử dụng phân hóa học, thuốc BVTV ít ảnh hưởng xấu đến môi trường, sức khỏe con người…
Với các hệ thống khác: có sự tác động qua lại về vốn, giống, nguyên liệu, kinh nghiệm…
ĐIỀU KIỆN
TỰ NHIÊN
CÁC HỆ
THỐNG KHÁC
THỊ TRƯỜNG
HỆ THỐNG PHI NÔNG NGHIỆP
CÁ
TĂ
PHÂN BÓN
Cám, trấu
LÚA
Nguyên liệu
a.Kĩ thuật nuôi
-Thiết kế chọn vị trí ruộng
+Điều kiện ruộng gần kênh rạch, ruộng ít phèn
+Không được chọn ruộng ở gần hoa màu tránh thuốc BVTV
-Chọn loài cá nuôi
+Chọn loài cá ăn tạp: cá rô phi, cá chép, cá mè … khi nuôi cần phài có tỉ lệ phù hợp
Ví dụ: Mè 50%, Rô Phi 30%, Chép 20%
+Chọn cá khỏe mạnh, không bị xây xát, bơi lội nhanh nhẹn, kích thước đồng đều
III. KĨ THUẬT CHĂN NUÔI & CHĂM SÓC
Mô hình kênh và chuôm nuôi cá
b.Chăm sóc và quản lý:
Ngoài nguồn thức ăn tự nhiên sẵn có trên ruộng, hằng ngày bổ sung thêm: tấm, cám, lúa ngâm, rau xanh,... 2 - 3% trọng lượng cá nuôi. Cho cá ăn buổi sáng 1/3 lượng thức ăn, buổi chiều 2/3.
Sau khi gặt lúa, cần bổ sung thêm 5kg Urê/1.000m2 để tạo lúa chét làm thức ăn cho cá.
Thường xuyên kiểm tra bờ bao, cống để tránh rò rỉ, đảm bảo các nhu cầu về nước, nắm được biến động mực nước lũ hàng năm
Kiểm tra hoạt động của cá và lượng thức ăn cá ăn hàng ngày, để điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp
Hạn chế sử dụng thuốc nông dược, thuốc bảo vệ thực vật
IV. NĂNG SUẤT
Phương thức canh tác 2 lúa +1 cá: là tiến hành thả cá vào cuối vụ hè thu và thu hoạch vào cuối vụ đông
Năng suất lúa đạt 4,5 tấn/ ha, tăng từ 5-10% so với các ruộng không nuôi cá.Trung bình 1ha tăng thêm được 150kg-450kg, mức cao nhất có thể tăng tới 750 kg lúa/ha,
Năng suất nuôi cá ở ruộng trũng có thể đạt tới 1.2 đến 1.5 tấn/ha
Lợn nuôi 3 lứa/năm, tăng trọng, lớn nhanh, tận dụng được nguồn thức ăn là cám gạo từ hệ thống phi nông nghiệp, tạo nguồn phân chuồng bón cho ruộng. Lợn xuất bán đạt trọng lượng 60kg/con
Gà chủ yếu nuôi phục vụ nhu cầu thực phẩm của gia đình
Cảnh thu hoạch
IV. HIỆU QUẢ KINH TẾ
Trên 1 ha đất lúa có 8.800m2 là diện tích trồng lúa, còn lại là diện tích đào kênh, chuôm nuôi cá.
Chi phí:
80kg lúa giống
Áp dụng biện pháp IPM, bón 250kg phân lân super, 150kg urê, 100kg kali
Thức ăn lúc cá còn nhỏ là 10 bao cám viên (giá mỗi bao là: 220.000đ) kết hợp cho ăn thêm cám gạo tấm.
Tổng chi phí đầu tư lên đến: 8.530.000đ.
tổng thu từ lúa và cá đạt tới 26.150.000đ, trừ chi phí 8.530.000đ, còn lãi được 17.620.000đ.
Nguồn thu từ các hoạt động khác là 9.000.000đ
Các giống cá được lựa chọn nuôi
và đem lại hiêu quả kinh tế cao
PHẦN III: KẾT LUẬN
I.KHÓ KHĂN, THUẬN LỢI
Khó Khăn
Đối với việc nuôi cá:
Là mô hình mới trong thời gian ngắn người nông dân chưa thể áp dụng ngay được
- Chịu tác động lớn của mùa mưa lũ
Việc mở rộng diện tích nuôi rất khó
Nuôi cá ruộng cần có sự đầu tư ban đầu lớn
Nguồn nước dễ bị nhiễm độc
Diên tích mặt nước thường xuyên bị thay đổi, bị thu hẹp để đảm bảo sự sinh trưởng của cây lúa
Khó kiểm soát được dịch bệnh
Thị trường tiêu thụ hạn chế
- Không nuôi được các loại cá lớn có giá trị kinh tế cao
b. Đối với việc canh tác lúa
Diện tích trồng lúa bị thu hẹp
Công tác chăm sóc, bón phân, phun thuốc BVTV gặp nhiều khó khăn
2. Thuận Lợi
- Cá sục bùn, khuấy nước làm tăng lượng oxi trong đất, các hợp chất hữu cơ dễ được phân hủy
- Năng suất của lúa, cá đều tăng
- Thời gian sinh trưởng của cá nhanh hơn trong ao hồ
Tận dụng được nguồn thức ăn trên ruộng lúa
Tận dụng được diện tích nuôi trồng
II. ĐỀ XUẤT
- Cần tạo dựng thị trường tiêu thụ cá
- Có sự đầu tư lớn về kĩ thuật chăm sóc , vốn
- Có sự lựa chọn giống lúa và cá thích hợp
- Chủ động về thời vụ, thu hoạch trước mùa bão lũ
- Mô hình mang lại hiệu quả kinh tế cao nên cần nhân rộng
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÁ RUỘNG
BẢN PÁ CÔNG, XÃ HUỔI MỘT, HUYỆN SÔNG MÃ, TỈNH SƠN LA
Nhóm 1 thực hiện
Các thành viên tham gia:
PHỤ LỤC
PHẦN I : GIỚI THIỆU CHUNG
I. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH, ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, KINH TẾ XÃ HỘI
PHẦN II : NỘI DUNG
I. THÀNH PHẦN HỆ THỐNG
II.MỐI QUAN HỆ CỦA CÁC THÀNH PHẦN
III. KĨ THUẬT CHĂN NUÔI VÀ CHĂM SÓC
IV.NĂNG SUẤT
V. HIỆU QUẢ KINH TẾ
PHẦN III: KẾT LUẬN
I.THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN
II. ĐỀ XUẤT
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG
BẢN ĐỒ TỈNH SƠN LA
I. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH - ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU - KINH TẾ XÃ HỘI
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH
SƠN LA: là một tỉnh miền núi Tây BắcViệt Nam
* Diện tích: 14.125 km2
* Toạ độ địa lý:
Vĩ độ Bắc: 20039’ - 22002’
Kinh độ Đông : 103011’ - 105002’
Phía Bắc: giáp với các tỉnh Yên bái, Lai Châu
Phía Đông giáp các tỉnh Phú Thọ, Hoà Bình
Phía Tây: giáp với tỉnh Điện Biên
Phía Nam: giáp với tỉnh Thanh Hoá và nước Cộng Hoà dân chủ nhân dân Lào
Sơn La có độ cao trung bình 600m so với mặt nước biển. Địa hình chia thành 3 vùng sinh thái: vùng dọc trục quốc lộ 6, vùng hồ sông Đà và vùng cao biên giới.
* Địa hình Sơn La gồm ¾ là đồi núi và cao nguyên, đất đai tương đối màu mỡ
Sông Mã là một huyện vùng sâu, vùng cao biên giới, nằm ở phía Tây tỉnh Sơn La
Huyện Sông Mã nằm kéo dài dọc Sông Mã, nguồn nước dồi dào thuận lợi cho việc canh tác nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản
ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU
Sơn La có khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng núi, mùa đông lạnh khô, mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều. Khí hậu Sơn La chia làm 4 mùa rõ rệt: xuân, hạ, thu, đông
Mùa đông khô hạn kéo dài
Vào những tháng cuối mùa khô đầu mùa mưa (tháng 3 - 4) chịu ảnh hưởng của gió Tây khô nóng
Thường xuyên xuất hiện sương muối, mưa đá, lũ quét
ĐẶC ĐIỂM VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI
- Về kinh tế: Sơn La có tiềm năng để phát triển các sản phẩm nông - lâm sản, hàng hoá có lợi thế với quy mô lớn mà ít nơi có được như chè, ngô…
+Là tỉnh có nhiều tiềm năng phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm, đặc biệt là bò sữa, bò thịt chất lượng cao
phát triển các loại giống cây ăn quả ôn đới, nhiệt đới, á nhiệt đới với quy mô lớn như: mận, mơ, đào…
+Nguồn tài nguyên khoáng sản tuy trữ lượng nhỏ, phân bố rải rác song rất phong phú, đa dạng, có triển vọng phát triển công nghiệp sản xuất VLXD
+Có tiềm năng lớn về xây dựng thủy điện
- Về xã hội:Sơn la có 11 đơn vị hành chính(1 thị xã, 10 huyện ) với 12 dân tộc đang sinh sống
+Trình độ dân trí thấp, do phổ câp giáo dục chưa đồng đều
+Dân cư thưa thớt,hình thành các buôn, bản làng
+ Có bản sắc văn hóa độc đáo, phong phú
PHẦN II. NỘI DUNG
THÀNH PHẦN HỆ THỐNG
- Hệ thống bao gồm các hệ thống nhỏ: hệ thống trồng trọt, hệ thống chăn nuôi, hệ thống phi nông nghiệp
Hệ thông trồng trọt
- Thành phần cây trồng: lúa nước
- Lúa là các giống lúa lai: giống HYT 100, nhị ưu 838…đây là cá giống lúa thân cứng chống đổ,kháng bệnh bạc lá và một số sâu bệnh khác, đẻ nhánh trung bình từ 5-7 nhánh, thích hợp trồng ở chân ruộng sâu, ruộng trũng
2.Hệ thống chăn nuôi
Thành phần vật nuôi: cá, lợn, gà.
- Cá: nuôi nhiều loại kết hợp như cá chép, trôi, mè, rô phi…cá nuôi kết hợp trong ruộng lúa.
-Lợn: nuôi với quy mô nhỏ,đầu tư về chuồng trại không lớn, nuôi khoảng 2-4 con/12m2 , thường là các giống lợn móng cái
-Gà:nuôi thành đàn nhỏ lẻ từ 10-15 con, nuôi quây thả vườn, thường nuôi các giống gà ta (gà ri), gà chọi hoặc gà pha chọi
3. Hệ thống phi nông nghiệp
Hộ có tổ chức làm thêm ngành xay xát để phục vụ nhu cầu cho bà con trong xã
Đây là một hình thức kinh doanh phụ thêm để góp thêm thu nhập cho gia đình
Hệ thống này được xây dựng với quy mô nhỏ gồm 1 máy xay trấu, 1 máy suốt gạo và một máy nghiền cám
Hệ thống máy xay xát
II. CÁC MỐI QUAN HỆ
Mối quan hệ giữa các thành phần trong hệ thống
Cá cung cấp phân cho lúa, cá sục bùn làm tăng lượng oxi, ăn sâu bọ, cỏ dại
Ruộng lúa là môi trường sống cho cá, cung cấp thức ăn cho cá, cung cấp thức ăn cho chăn nuôi gà, lợn, cung cấp nguyên liệu cho hệ thống phi nông nghiệp
Chăn nuôi gà, lợn cung cấp phân chuồng, phân xanh cho ruộng lúa đồng thời là thức ăn cho cá
Hệ thống phi nông nghiệp cung cấp cám gạo làm thức ăn cho cá, gà,lợn, cung cấp trấu để ủ phân chuồng
2. Các mối quan hệ ngoài hệ thống
Đối với thị trường:
+ cung cấp giống lúa, giống cá, gà, lợn, thức ăn, phân bón, TBVTV cho hệ thống
+là nơi tiêu thụ các sản phẩm của hệ thống
Với các điều kiện tự nhiên
+ hệ thống luôn chịu tác động mạnh mẽ của các yếu tố tự nhiên (lũ lụt, sương muối,gió tây khô nóng,…)
+ hệ thống ruộng cá góp phần cải tạo ruộng đất, hạn chế việc sử dụng phân hóa học, thuốc BVTV ít ảnh hưởng xấu đến môi trường, sức khỏe con người…
Với các hệ thống khác: có sự tác động qua lại về vốn, giống, nguyên liệu, kinh nghiệm…
ĐIỀU KIỆN
TỰ NHIÊN
CÁC HỆ
THỐNG KHÁC
THỊ TRƯỜNG
HỆ THỐNG PHI NÔNG NGHIỆP
CÁ
TĂ
PHÂN BÓN
Cám, trấu
LÚA
Nguyên liệu
a.Kĩ thuật nuôi
-Thiết kế chọn vị trí ruộng
+Điều kiện ruộng gần kênh rạch, ruộng ít phèn
+Không được chọn ruộng ở gần hoa màu tránh thuốc BVTV
-Chọn loài cá nuôi
+Chọn loài cá ăn tạp: cá rô phi, cá chép, cá mè … khi nuôi cần phài có tỉ lệ phù hợp
Ví dụ: Mè 50%, Rô Phi 30%, Chép 20%
+Chọn cá khỏe mạnh, không bị xây xát, bơi lội nhanh nhẹn, kích thước đồng đều
III. KĨ THUẬT CHĂN NUÔI & CHĂM SÓC
Mô hình kênh và chuôm nuôi cá
b.Chăm sóc và quản lý:
Ngoài nguồn thức ăn tự nhiên sẵn có trên ruộng, hằng ngày bổ sung thêm: tấm, cám, lúa ngâm, rau xanh,... 2 - 3% trọng lượng cá nuôi. Cho cá ăn buổi sáng 1/3 lượng thức ăn, buổi chiều 2/3.
Sau khi gặt lúa, cần bổ sung thêm 5kg Urê/1.000m2 để tạo lúa chét làm thức ăn cho cá.
Thường xuyên kiểm tra bờ bao, cống để tránh rò rỉ, đảm bảo các nhu cầu về nước, nắm được biến động mực nước lũ hàng năm
Kiểm tra hoạt động của cá và lượng thức ăn cá ăn hàng ngày, để điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp
Hạn chế sử dụng thuốc nông dược, thuốc bảo vệ thực vật
IV. NĂNG SUẤT
Phương thức canh tác 2 lúa +1 cá: là tiến hành thả cá vào cuối vụ hè thu và thu hoạch vào cuối vụ đông
Năng suất lúa đạt 4,5 tấn/ ha, tăng từ 5-10% so với các ruộng không nuôi cá.Trung bình 1ha tăng thêm được 150kg-450kg, mức cao nhất có thể tăng tới 750 kg lúa/ha,
Năng suất nuôi cá ở ruộng trũng có thể đạt tới 1.2 đến 1.5 tấn/ha
Lợn nuôi 3 lứa/năm, tăng trọng, lớn nhanh, tận dụng được nguồn thức ăn là cám gạo từ hệ thống phi nông nghiệp, tạo nguồn phân chuồng bón cho ruộng. Lợn xuất bán đạt trọng lượng 60kg/con
Gà chủ yếu nuôi phục vụ nhu cầu thực phẩm của gia đình
Cảnh thu hoạch
IV. HIỆU QUẢ KINH TẾ
Trên 1 ha đất lúa có 8.800m2 là diện tích trồng lúa, còn lại là diện tích đào kênh, chuôm nuôi cá.
Chi phí:
80kg lúa giống
Áp dụng biện pháp IPM, bón 250kg phân lân super, 150kg urê, 100kg kali
Thức ăn lúc cá còn nhỏ là 10 bao cám viên (giá mỗi bao là: 220.000đ) kết hợp cho ăn thêm cám gạo tấm.
Tổng chi phí đầu tư lên đến: 8.530.000đ.
tổng thu từ lúa và cá đạt tới 26.150.000đ, trừ chi phí 8.530.000đ, còn lãi được 17.620.000đ.
Nguồn thu từ các hoạt động khác là 9.000.000đ
Các giống cá được lựa chọn nuôi
và đem lại hiêu quả kinh tế cao
PHẦN III: KẾT LUẬN
I.KHÓ KHĂN, THUẬN LỢI
Khó Khăn
Đối với việc nuôi cá:
Là mô hình mới trong thời gian ngắn người nông dân chưa thể áp dụng ngay được
- Chịu tác động lớn của mùa mưa lũ
Việc mở rộng diện tích nuôi rất khó
Nuôi cá ruộng cần có sự đầu tư ban đầu lớn
Nguồn nước dễ bị nhiễm độc
Diên tích mặt nước thường xuyên bị thay đổi, bị thu hẹp để đảm bảo sự sinh trưởng của cây lúa
Khó kiểm soát được dịch bệnh
Thị trường tiêu thụ hạn chế
- Không nuôi được các loại cá lớn có giá trị kinh tế cao
b. Đối với việc canh tác lúa
Diện tích trồng lúa bị thu hẹp
Công tác chăm sóc, bón phân, phun thuốc BVTV gặp nhiều khó khăn
2. Thuận Lợi
- Cá sục bùn, khuấy nước làm tăng lượng oxi trong đất, các hợp chất hữu cơ dễ được phân hủy
- Năng suất của lúa, cá đều tăng
- Thời gian sinh trưởng của cá nhanh hơn trong ao hồ
Tận dụng được nguồn thức ăn trên ruộng lúa
Tận dụng được diện tích nuôi trồng
II. ĐỀ XUẤT
- Cần tạo dựng thị trường tiêu thụ cá
- Có sự đầu tư lớn về kĩ thuật chăm sóc , vốn
- Có sự lựa chọn giống lúa và cá thích hợp
- Chủ động về thời vụ, thu hoạch trước mùa bão lũ
- Mô hình mang lại hiệu quả kinh tế cao nên cần nhân rộng
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tương Lai
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)