MO HINH NHA RUA O DAU
Chia sẻ bởi Hoàng Hải Thảo |
Ngày 03/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: MO HINH NHA RUA O DAU thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
BẢNG THUYẾT MINH
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC DỰ THI
NĂM HỌC 2009 - 2010
( Tên đồ dùng dạy học: Mô Hình Động
(truyện : “nhà rùa ở đâu?”)
( Môn: làm quen văn học. Lớp: mầm, chồi, lá (3 đến 5 tuổi); phục vụ cho chương trình mầm non.
( Tác giả: Hoàng Hải Thảo. Tổ: khối 4 tuổi
Trường mẫu giáo Chi Lăng – Huyện Tịnh Biên – Tỉnh An Giang
( Đồ dùng này có thể được sử dụng vào các hoạt động:
+ Sử dụng kể truyện trong các tác phẩm văn học.
+ Tạo tình huống trước các hoạt động chung.
+ Sử dụng cho môn làm quen với toán như lập số, thêm, bớt, chia nhóm,…
+ Sử dụng cho môn làm quen chữ cái: tạo tình huống xuất hiện nhân vật, hình ảnh có từ đi kèm. Tìm chữ cái trong từ và phát âm.
+ Ngoài ra bộ đồ dùng này còn có thể để cho trẻ tìm hiểu, quan sát về môi trường xung quanh.
( Thời gian thực hiện: 3 ngày.
( Đưa vào sử dụng từ năm học: 2009 – 2010.
( Nguyên vật liện làm mô hình: giấy báo, thùng giấy, giấy rôky, thiết (tôn) mỏng, nam châm, mút bitit (tận dụng những vật liệu vụn, có sẵn và vận động mạnh thường quân), keo, màu nước, nước sơn.
( Cách làm đồ dùng:
- Sân khấu: Thùng giấy cắt, dán thành sân khấu thu nhỏ.
- Phông cảnh: vẽ cảnh phù hợp tùy vào từng nội dung sau đó tô màu tranh bằng màu nước (hoặc nước sơn).
- Các con vật: giấy báo vò lại tạo hình các con vật tùy ý sau đó lấy keo dán cố định hình con vật mình vừa tạo. Lấy 1 tấm giấy khác to hơn con vật dán trùm hết con vật, sau đó dùng thạch cao pha với nước hoặc keo phết lên con vật, chờ khô rồi sơn màu con vật đó. (Có thể không sử dụng thạch cao cũng được).
Sau khi màu khô cắt 1 miếng thiết (tôn) nhỏ dùng keo dán cố định phía dưới bụng con vật.
- Cây xanh, hoa cỏ: làm bằng giấy, mút bitit.
( Cách sử dụng mô hình: để trên bàn hoặc trên nền gạch, giáo viên ngồi phía sau mô hình đưa từng nhân vật đặt lên phía trên mặt thùng giấy, di chuyển nhân vật bằng cách dùng tay đưa nam châm vào bên trong thùng giấy rà nam châm phía dưới nhân vật.
Ví dụ:
- Khi phục vụ hoạt động chung làm quen văn học, chữ viết: sau khi giới thiệu cô dưa mô hình ra và kể chuyện (đọc thơ) cho trẻ nghe, vừa kể vừa dùng nam châm di chuyển nhân vật phù hợp với nội dung.
- Khi phục vụ hoạt động chung môi trường xung quanh chủ đề phương tiện giao thông thì gắn tranh phố xá vào vách trong, các loại xe đặt phía trên hộp giấy và muốn xe chạy được thì ta di chuyển các chiếc xe bằng nam châm.
- Ngoài ra ta còn có thể sử dụng mô hình cho các hoạt động khác như: làm quen chữ cái, tạo hình, làm quen với toán.
( Giá thành sản phẩm:
Màu nước 5.000đ
Sơn 10.000 đ
Hồ (keo) 5.000 đ
Tổng cộng: 20.000 đ
.
( Hiệu quả: qua thời gian sử dụng mô hình trẻ hứng thú và chú ý hơn trong các hoạt động chung và hoạt động góc.
Ví dụ: khi cho trẻ hoạt động ở hoạt động chung môn làm quen văn học, sau khi cô kể truyện, đàm thoại và sử dụng mô hình xong cô cho trẻ kể lại vừa kể trẻ vừa được sử dụng mô hình như cô hướng dẫn. Trẻ được tận mắt xem cô thực hiện mô hình và được tự mình sử dụng, khám phá mô hình trẻ rất hứng thú và chú ý hơn, từ đó trẻ nhớ bài lâu hơn.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC DỰ THI
NĂM HỌC 2009 - 2010
( Tên đồ dùng dạy học: Mô Hình Động
(truyện : “nhà rùa ở đâu?”)
( Môn: làm quen văn học. Lớp: mầm, chồi, lá (3 đến 5 tuổi); phục vụ cho chương trình mầm non.
( Tác giả: Hoàng Hải Thảo. Tổ: khối 4 tuổi
Trường mẫu giáo Chi Lăng – Huyện Tịnh Biên – Tỉnh An Giang
( Đồ dùng này có thể được sử dụng vào các hoạt động:
+ Sử dụng kể truyện trong các tác phẩm văn học.
+ Tạo tình huống trước các hoạt động chung.
+ Sử dụng cho môn làm quen với toán như lập số, thêm, bớt, chia nhóm,…
+ Sử dụng cho môn làm quen chữ cái: tạo tình huống xuất hiện nhân vật, hình ảnh có từ đi kèm. Tìm chữ cái trong từ và phát âm.
+ Ngoài ra bộ đồ dùng này còn có thể để cho trẻ tìm hiểu, quan sát về môi trường xung quanh.
( Thời gian thực hiện: 3 ngày.
( Đưa vào sử dụng từ năm học: 2009 – 2010.
( Nguyên vật liện làm mô hình: giấy báo, thùng giấy, giấy rôky, thiết (tôn) mỏng, nam châm, mút bitit (tận dụng những vật liệu vụn, có sẵn và vận động mạnh thường quân), keo, màu nước, nước sơn.
( Cách làm đồ dùng:
- Sân khấu: Thùng giấy cắt, dán thành sân khấu thu nhỏ.
- Phông cảnh: vẽ cảnh phù hợp tùy vào từng nội dung sau đó tô màu tranh bằng màu nước (hoặc nước sơn).
- Các con vật: giấy báo vò lại tạo hình các con vật tùy ý sau đó lấy keo dán cố định hình con vật mình vừa tạo. Lấy 1 tấm giấy khác to hơn con vật dán trùm hết con vật, sau đó dùng thạch cao pha với nước hoặc keo phết lên con vật, chờ khô rồi sơn màu con vật đó. (Có thể không sử dụng thạch cao cũng được).
Sau khi màu khô cắt 1 miếng thiết (tôn) nhỏ dùng keo dán cố định phía dưới bụng con vật.
- Cây xanh, hoa cỏ: làm bằng giấy, mút bitit.
( Cách sử dụng mô hình: để trên bàn hoặc trên nền gạch, giáo viên ngồi phía sau mô hình đưa từng nhân vật đặt lên phía trên mặt thùng giấy, di chuyển nhân vật bằng cách dùng tay đưa nam châm vào bên trong thùng giấy rà nam châm phía dưới nhân vật.
Ví dụ:
- Khi phục vụ hoạt động chung làm quen văn học, chữ viết: sau khi giới thiệu cô dưa mô hình ra và kể chuyện (đọc thơ) cho trẻ nghe, vừa kể vừa dùng nam châm di chuyển nhân vật phù hợp với nội dung.
- Khi phục vụ hoạt động chung môi trường xung quanh chủ đề phương tiện giao thông thì gắn tranh phố xá vào vách trong, các loại xe đặt phía trên hộp giấy và muốn xe chạy được thì ta di chuyển các chiếc xe bằng nam châm.
- Ngoài ra ta còn có thể sử dụng mô hình cho các hoạt động khác như: làm quen chữ cái, tạo hình, làm quen với toán.
( Giá thành sản phẩm:
Màu nước 5.000đ
Sơn 10.000 đ
Hồ (keo) 5.000 đ
Tổng cộng: 20.000 đ
.
( Hiệu quả: qua thời gian sử dụng mô hình trẻ hứng thú và chú ý hơn trong các hoạt động chung và hoạt động góc.
Ví dụ: khi cho trẻ hoạt động ở hoạt động chung môn làm quen văn học, sau khi cô kể truyện, đàm thoại và sử dụng mô hình xong cô cho trẻ kể lại vừa kể trẻ vừa được sử dụng mô hình như cô hướng dẫn. Trẻ được tận mắt xem cô thực hiện mô hình và được tự mình sử dụng, khám phá mô hình trẻ rất hứng thú và chú ý hơn, từ đó trẻ nhớ bài lâu hơn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Hải Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)