MO BAI THAN BAI CHUYEN DOAN
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phi Yến |
Ngày 21/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: MO BAI THAN BAI CHUYEN DOAN thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TRUNG TÂM GIÁO DỤC
THƯỜNG XUYÊN ĐÀ LẠT
TỔ VĂN - SỬ - ĐỊA
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy trình bày cách khắc phục các lỗi trong lập ý, lập dàn bài : lạc đề,thiếu ý,lặp ý,sắp xếp ý lộn xộn
Đọc và nhận xét các đoạn
văn liên quan đến đề bài:
Phân tích một đoạn thơ trong bài Tây
Tíến của Quang Dũng.
Từ:
Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
Đến:
Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi
Đoạn 1: Nhà thơ Quang Dũng viết bài thơ Tây Tiến vào năm 1948. Đoạn cuối của bài thơ là đoạn viết về người lính rất hay, rất độc đáo:
Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
.....................................................
Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi"
Đoạn 2:
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy
(Nguyễn Đình Thi)
Li khách!Li khách! Con đường nhỏ
Chí nhớn chưa về bàn tay không
Thì không bao giờ nói trở lại!
Ba năm mẹ già cũng đừng mong.
(Thâm Tâm)
Những câu thơ độc đáo trong bài thơ Đất nước, bài thơ Tống biệt hành về tâm thế của người chiến sĩ ra trận buổi đầu đánh Pháp khiến chúng ta xúc động và liên tưởng đến hình ảnh binh đoàn Tây Tiến của Quang Dũng trong đoạn thơ đã từng làm say tâm hồn bao độc giả:
Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc...
....Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi
(Tây Tiến)
Đoạn 3: Tóm lại, đoạn thơ đã tái hiện một cách chân thật, sinh động về một thời kì lịch sử gian khổ, hy sinh, mất mát nhưng cũng rất hào hùng, oanh liệt của dân tộc Việt Nam: thời kháng chiến chống Pháp. Đoạn thơ thể hiện được tài năng của Quang Dũng trong việc sử dụng từ ngữ Hán Việt, bút pháp lãng mạn, cũng như trong việc xây dựng hình tượng người chiến sĩ: những con người hào hoa, lãng mạn, dũng cảm kiên cường đã dâng hiến cuộc đời, dâng hiến tuổi thanh xuân cho tổ quốc. Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng mãi mãi là những dòng thơ đẹp nhất trong tâm hồn của mỗi chúng ta.
a.Đó là những đoạn văn thuộc phần nào trong kết cấu của một bài tập làm văn?
b. Các đoạn văn ấy đã đáp ứng được những yêu cầu cơ bản của một mở bài, kết bài chưa? Trong hai đoạn viết mở bài, anh (chị) thích đoạn nào hơn. Tại sao?
BÀI MỚI
MỞ BÀI, KẾT BÀI
VÀ CHUYỂN ĐOẠN
TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
A. MỞ BÀI
-Giới thiệu vấn đề
-Khơi gợi, lôi cuốn sự chú ý
1.NGUYÊN TẮC MỞ BÀI
-Nêu đúng vấn đề cần nghị luận.
-Nêu những ý khái quát.
2. CÁCH MỞ BÀI
a. Cách mở bài trực tiếp
Giới thiệu ngay vấn đề cần nghị luận.
b. Cách mở bài gián tiếp
Nêu ra những ý liên quan đến vấn đề cần nghị luận để khơi gợi rồi giới thiệu vấn đề ấy.
Bốn cách mở bài gián tiếp: diễn dịch, quy nạp, tương liên, đối lập
B. KẾT BÀI
Kết thúc vấn đề
NGUYÊN TẮC KẾT BÀI
-Thể hiện đúng quan điểm đã trình bày ở phần thân bài.
-Chỉ nêu những ý khái quát để tổng kết, đánh giá
2. CÁCH KẾT BÀI
a.Tóm lược:
Tóm tắt quan điểm của người viết
b.Phát triển:
Mở rộng thêm vấn đề đặt ra trong đề bài
c.Vận dụng:
Nêu cách áp dụng hoặc khắc phục vấn đề vào cuộc sống.
d.Liên tưởng:
Mượn ý kiến tương tự để thay lời tóm tắt của người làm bài
C. CHUYỂN ĐOẠN
Dùng từ ngữ, câu văn thể hiện đúng mối quan hệ nội dung giữa các phần, các ý để liên kết chúng lại với nhau, làm cho bài văn liền mạch
1. Dùng các kết từ hoặc các ngữ tương đương với kết từ để chuyển đoạn
2. Dùng câu để chuyển đoạn
-Câu thông báo trực tiếp sự chuyển đoạn
-Câu nối kết ý một cách tự nhiên
D. BÀI TẬP
Phần 1: Đọc kỹ đề bài và thực hiện các yêu cầu kèm theo:
Đề bài: "Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh là tập thơ chan chứa tinh thần nhân đạo". Hãy bình luận ý kiến trên
b. Yêu cầu:
-Viết mở bài
-Viết kết bài
Phần 2: Bài tập trang 32, 33 sách giáo khoa
1/32:
a.Mở bài theo kiểu quy nạp
b. Mở bài theo kiểu tương liên
DẶN DÒ
Hoàn thành bài tập ở nhà .
Chọn và trình bày dẫn chứng trong văn nghị luận
KÍNH CHÚC QÚY
THẦY CÔ
Vui, khỏe, đạt nhiều
thành qủa tốt đẹp trong
sự nghiệp giáo dục .
THƯỜNG XUYÊN ĐÀ LẠT
TỔ VĂN - SỬ - ĐỊA
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy trình bày cách khắc phục các lỗi trong lập ý, lập dàn bài : lạc đề,thiếu ý,lặp ý,sắp xếp ý lộn xộn
Đọc và nhận xét các đoạn
văn liên quan đến đề bài:
Phân tích một đoạn thơ trong bài Tây
Tíến của Quang Dũng.
Từ:
Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
Đến:
Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi
Đoạn 1: Nhà thơ Quang Dũng viết bài thơ Tây Tiến vào năm 1948. Đoạn cuối của bài thơ là đoạn viết về người lính rất hay, rất độc đáo:
Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
.....................................................
Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi"
Đoạn 2:
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy
(Nguyễn Đình Thi)
Li khách!Li khách! Con đường nhỏ
Chí nhớn chưa về bàn tay không
Thì không bao giờ nói trở lại!
Ba năm mẹ già cũng đừng mong.
(Thâm Tâm)
Những câu thơ độc đáo trong bài thơ Đất nước, bài thơ Tống biệt hành về tâm thế của người chiến sĩ ra trận buổi đầu đánh Pháp khiến chúng ta xúc động và liên tưởng đến hình ảnh binh đoàn Tây Tiến của Quang Dũng trong đoạn thơ đã từng làm say tâm hồn bao độc giả:
Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc...
....Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi
(Tây Tiến)
Đoạn 3: Tóm lại, đoạn thơ đã tái hiện một cách chân thật, sinh động về một thời kì lịch sử gian khổ, hy sinh, mất mát nhưng cũng rất hào hùng, oanh liệt của dân tộc Việt Nam: thời kháng chiến chống Pháp. Đoạn thơ thể hiện được tài năng của Quang Dũng trong việc sử dụng từ ngữ Hán Việt, bút pháp lãng mạn, cũng như trong việc xây dựng hình tượng người chiến sĩ: những con người hào hoa, lãng mạn, dũng cảm kiên cường đã dâng hiến cuộc đời, dâng hiến tuổi thanh xuân cho tổ quốc. Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng mãi mãi là những dòng thơ đẹp nhất trong tâm hồn của mỗi chúng ta.
a.Đó là những đoạn văn thuộc phần nào trong kết cấu của một bài tập làm văn?
b. Các đoạn văn ấy đã đáp ứng được những yêu cầu cơ bản của một mở bài, kết bài chưa? Trong hai đoạn viết mở bài, anh (chị) thích đoạn nào hơn. Tại sao?
BÀI MỚI
MỞ BÀI, KẾT BÀI
VÀ CHUYỂN ĐOẠN
TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
A. MỞ BÀI
-Giới thiệu vấn đề
-Khơi gợi, lôi cuốn sự chú ý
1.NGUYÊN TẮC MỞ BÀI
-Nêu đúng vấn đề cần nghị luận.
-Nêu những ý khái quát.
2. CÁCH MỞ BÀI
a. Cách mở bài trực tiếp
Giới thiệu ngay vấn đề cần nghị luận.
b. Cách mở bài gián tiếp
Nêu ra những ý liên quan đến vấn đề cần nghị luận để khơi gợi rồi giới thiệu vấn đề ấy.
Bốn cách mở bài gián tiếp: diễn dịch, quy nạp, tương liên, đối lập
B. KẾT BÀI
Kết thúc vấn đề
NGUYÊN TẮC KẾT BÀI
-Thể hiện đúng quan điểm đã trình bày ở phần thân bài.
-Chỉ nêu những ý khái quát để tổng kết, đánh giá
2. CÁCH KẾT BÀI
a.Tóm lược:
Tóm tắt quan điểm của người viết
b.Phát triển:
Mở rộng thêm vấn đề đặt ra trong đề bài
c.Vận dụng:
Nêu cách áp dụng hoặc khắc phục vấn đề vào cuộc sống.
d.Liên tưởng:
Mượn ý kiến tương tự để thay lời tóm tắt của người làm bài
C. CHUYỂN ĐOẠN
Dùng từ ngữ, câu văn thể hiện đúng mối quan hệ nội dung giữa các phần, các ý để liên kết chúng lại với nhau, làm cho bài văn liền mạch
1. Dùng các kết từ hoặc các ngữ tương đương với kết từ để chuyển đoạn
2. Dùng câu để chuyển đoạn
-Câu thông báo trực tiếp sự chuyển đoạn
-Câu nối kết ý một cách tự nhiên
D. BÀI TẬP
Phần 1: Đọc kỹ đề bài và thực hiện các yêu cầu kèm theo:
Đề bài: "Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh là tập thơ chan chứa tinh thần nhân đạo". Hãy bình luận ý kiến trên
b. Yêu cầu:
-Viết mở bài
-Viết kết bài
Phần 2: Bài tập trang 32, 33 sách giáo khoa
1/32:
a.Mở bài theo kiểu quy nạp
b. Mở bài theo kiểu tương liên
DẶN DÒ
Hoàn thành bài tập ở nhà .
Chọn và trình bày dẫn chứng trong văn nghị luận
KÍNH CHÚC QÚY
THẦY CÔ
Vui, khỏe, đạt nhiều
thành qủa tốt đẹp trong
sự nghiệp giáo dục .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phi Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)