Mn
Chia sẻ bởi Phan Minh Hung |
Ngày 03/05/2019 |
236
Chia sẻ tài liệu: mn thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
KẾ HOẠCH KHỐI CHỒI THÁNG 10
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
Mục tiêu
1. Phát triển thể chất:
- Hình thành ý thức và một số kĩ năng giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong gia đình sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp và sử dụng tiết kiệm, hợp lí đồ dùng trong gia đình.
- Ăn uống đủ bữa, hợp lí và đúng giờ.
- Tập luyện và giữ gìn sức khỏe cùng người thân trong gia đình.
2. Phát triển nhận thức:
- Trẻ biết tên của cá thành vien trong gia đình, biết được vị trí của từng người trong gia đình.
- Trẻ hiểu mối quan hệ và công việc của mỗi thành viên trong gia đình của mình( ba làm kỹ sư, mẹ làm cô giáo…)
- Trẻ hiểu về các nhu cầu của gia đình( nhu cầu về ăn uống, nhu cầu biểu hiện tình cảm, nhu cầu được yêu thương và yêu thương lẫn nhau).
- Trẻ nhận biết một số qui tắc đơn giản trong gia đình: con nghe lời ba mẹ, em nghe lời anh chị…
- Người lớn thì giúp đỡ, hướng dẫn trẻ nhỏ.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ biết bày tỏ nhu cầu mong muốn của mình bằng ngôn ngữ.
- Biết cách lắng nghe, đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi.
- Biết sử dụng tính từ để biểu lộ thái độ, cảm xúc của trẻ đối với mọi người( vd: mẹ của con rất đẹp). sử dụng động từ để chỉ hành động của mọi người trong gia đình( vd: mẹ con đang tắm cho em bé).
- Hình thành ngôn ngữ mạch lạc trong giao tiếp chào hỏi người lớn.
4. Phát triển tình cảm xã hội:
- Hình thành những kĩ năng giao tiếp cho bé như: chào hỏi người lớn, rót nước khi có khách tới nhà, không nói leo, không hóng chuyện khi ba mẹ hoặc người lớn đang có khách.
- Chào hỏi phù hợp với hoàn cảnh, thứ tự lớn nhỏ…
5. Phát triển thẩm mĩ:
- Giáo dục trẻ tình cảm yêu thương gắn bó với gia đình.
- Hiểu và tôn trọng nét đẹp trong truyền thống gia đình.
- Hình thành ở trẻ tình cảm thẩm mĩ đối với ngôi nhà của mình.
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
Mục tiêu
1. Phát triển thể chất:
- Hình thành ý thức và một số kĩ năng giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong gia đình sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp và sử dụng tiết kiệm, hợp lí đồ dùng trong gia đình.
- Ăn uống đủ bữa, hợp lí và đúng giờ.
- Tập luyện và giữ gìn sức khỏe cùng người thân trong gia đình.
2. Phát triển nhận thức:
- Trẻ biết tên của cá thành vien trong gia đình, biết được vị trí của từng người trong gia đình.
- Trẻ hiểu mối quan hệ và công việc của mỗi thành viên trong gia đình của mình( ba làm kỹ sư, mẹ làm cô giáo…)
- Trẻ hiểu về các nhu cầu của gia đình( nhu cầu về ăn uống, nhu cầu biểu hiện tình cảm, nhu cầu được yêu thương và yêu thương lẫn nhau).
- Trẻ nhận biết một số qui tắc đơn giản trong gia đình: con nghe lời ba mẹ, em nghe lời anh chị…
- Người lớn thì giúp đỡ, hướng dẫn trẻ nhỏ.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ biết bày tỏ nhu cầu mong muốn của mình bằng ngôn ngữ.
- Biết cách lắng nghe, đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi.
- Biết sử dụng tính từ để biểu lộ thái độ, cảm xúc của trẻ đối với mọi người( vd: mẹ của con rất đẹp). sử dụng động từ để chỉ hành động của mọi người trong gia đình( vd: mẹ con đang tắm cho em bé).
- Hình thành ngôn ngữ mạch lạc trong giao tiếp chào hỏi người lớn.
4. Phát triển tình cảm xã hội:
- Hình thành những kĩ năng giao tiếp cho bé như: chào hỏi người lớn, rót nước khi có khách tới nhà, không nói leo, không hóng chuyện khi ba mẹ hoặc người lớn đang có khách.
- Chào hỏi phù hợp với hoàn cảnh, thứ tự lớn nhỏ…
5. Phát triển thẩm mĩ:
- Giáo dục trẻ tình cảm yêu thương gắn bó với gia đình.
- Hiểu và tôn trọng nét đẹp trong truyền thống gia đình.
- Hình thành ở trẻ tình cảm thẩm mĩ đối với ngôi nhà của mình.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Minh Hung
Dung lượng: |
Lượt tài: 9
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)