MIENDICHHOC
Chia sẻ bởi Đăng Thị Tuyết Lan |
Ngày 23/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: MIENDICHHOC thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
1
TÊN THÀNH VIÊN NHÓM 4
TRẦN THỊ THUÝ HƯỜNG
ĐẶNG THỊ TUYẾT LAN
LÊ THUỲ DIỄM TRANG
LÊ THỊ CẨM VÂN
VỎ THỊ MỶ NGÔN
TRẦN NHẬT LỆ
NGUYỄN THỊ XUÂN NƯƠNG
BÙI KIM NGÂN
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
2
SEMINAR
ĐẠI CƯƠNG VỀ MIỄN DỊCH HỌC
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
3
9.3.1 Cơ chế đặc hiệu và cơ chế không đặc hiệu
9.3.1.1 Cơ chế đặc hiệu
-Tế bào lympho T( thuộc tuyến ức) (lymphocyte)
-Tế bào lympho B
-Các kháng thể đặc hiệu
9.3.1.2. cơ chế không đặc hiệu
sự ngăn cản bên ngoài bằng da, niêm mạc, lông.
phản ứng viêm tẩy
hiện tượng thực bào ( các tế bào bạch cầu)
các hợp chất kháng khuẩn như Interferon
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
4
9.3.2.Miễn dịch và bệnh lý miễn dịch
loại miễn dịch này do bản thân loài xác dinh, phụ thuộc vào các nhân tố tế bào có mặt ở trong máu và trong các mô khác nhau, chẳng hạn như các nhân tố protin có mặt trong máu và trong dịch thể.
+ các tác nhân của tế bào gồm:
- các tế bào lympho NK chúng nhận biết và tiêu diệt các tế bào gây bệnh
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
5
- các tế bào thưc bào chúng thực hiện nội thực bào đối với các tế bào đã chết
+ các nhân tố protein có thể sắp xếp vào 4 loại tham gia vào các tình huống khác nhau của quá trình nhiễm khuẩn:
- các lyzozyme, proteinaza làm tan thành vi khuẩn và có mặt trong các chất tiết ra ngoài cơ thể
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
6
- các interforon, loại protein được sinh ra do tế bào nhiễm virut
- các loại protein huyết tương khi bị bệnh cấp, hợp chất rất khó xác định nguồn gốc, hợp chất tăng lên hàng trăm lần khi nhiễm khuẩn, những hợp chất này cố định lên màng các vi khuẩn gây nhiễm
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
7
- hệ thống thể bổ sung gồm đến 17 loại protein khác nhau có khả năng tương tác và kết hợp với các loại pretein của màng một số loài vi khuẩn. Các loài protein có thể bao bọc và làm tan các vi khuẩn
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
8
9.3.2.2. miễn dịch thu được ( riêng đối với từng cá thể)
Miễn dịch thu được chống lại tác nhân gây bệnh nhất định không chỉ là đặc hiệu đối với tác nhân gây bệnh này mà còn được kéo dài. Sự kích thích của kháng thể (KN) đối với cơ thể cảm ứng tổng hợp các kháng thể (KT) tương ứng diễn ra trong một thời kỳ có thể trong thời gian rất dài có bệnh truyền nhiễm, hệ thống miễn dịch bao gồm cả những tế bào ghi nhớ miễn dịch, chính những tế bào này là cơ sở cho phòng bệnh miễn dịch.
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
9
- sự kết hợp của KN và KT có tính đặc hiệu cao, nó phụ thuộc vào sự tương tác của cấu trúc phân tử của KN và KT tương ứng, mối liên kết giữa KN và KT giống như kiểu liên kết giữa enzym và cơ chất, là mối liên hệ yếu, không đồng hoá trị như mối liên kết hydro, liên kết ion, liên kết Van derwal, liên kết kị nước.
Khả năng của cá thể có thể tổng hợp nhiều loại protein kháng thể khác nhau đặc hiệu cho sự kích thích của kháng nguyên.
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
10
9.3.3 Bệnh lý miễn lý miễn dịch (immunopathology); hệ thống ABO, Rh, các bệnh thiếu hụt miễn dịch (HIV – AIDS)
Hệ thống miễn dịch hoạt động trục trặc có thể làm tăng khả năng mắc bệnh, có những bệnh dẫn đến tử vong. Cố các loại:
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
11
Bệnh thiếu hụt miễn dịch do kết quả di truyền hoặc ngẫu nhiên hay do virut. Loại bệnh này thường biểu hiện ở trạng thái “sốc” đột ngột có thể gây chết, hoặc thể hiện thành các hội chứng khu vực như nổi ban, aczema, mày đay, cảm, bệnh ngoài da…
Các bệnh miễn dịch (autoimmunity) hiếm có, nhưng thường thấy hơn khi cơ thể về già. Là do tổng hợp kháng thể chống lại với chính các cơ quan cá thể.
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
12
Một số bệnh lý miễn dịch (tự miễn) ở người như kháng tổng hợp insulin do KT gắn vào thụ thể tế bào tuyến tụy ngăn cản tổng hợp insulin,bệnh vô sinh do dịch hoàn sinh kháng thể chống lại tinh trùng…)
Các bệnh do yếu tố Rhesus cũng có thể gây ra những tai họa. Đây là yếu tố máu khác với hệ ABO,là do kháng nguyên định vị trên hồng cầu (Rhesus lấy tên của loài khỉ Macacus rhesus,máu của nó đã được Landsteiner lần đầu tiên phát hiện yếu tố kháng nguyên này). Người ta phát hiện ở hồng cầu của người hai loại khác biệt nhau : loại có một kháng nguyên Rhesus (viết tắt là Rh+) và loại không có kháng nguyên này (Rh-).
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
13
Kháng thể chống Rh+ không bao giờ có sẵn trong máu của người có Rh+ và cũng tất nhiên không tồn tại ở người Rh-. Nhưng kháng thể này có thể xuất hiện trong huyết thanh khi truyền máu của người cho có Rh+ hoặc do sự phát triển thai nhi có Rh+.
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
14
Các bệnh thiếu hụt miễn dịch (HIV/AIDS)
Suy giảm miễn dịch (MD) là sự không đáp ứng MD đầy đủ.
Suy giảm MD mắc phải : Hàng loạt thuốc, ung thư, tác nhận truyền nhiễm có thể gây nên suy giảm MD mắc phải.
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
15
HỘI CHỨNG SUY GIẢM MD MẮC PHẢI (Acquired immunodeficiency syndrom-AIDS) Sự nhiễm HIV.HIV là Retrovirut mang genom ARN và có enzim sao mã ngược ,có vỏ lipoprotein. Trên bề mặt vỏ có các gai là glicoprotein với khối lượng phân tử 120.000, nên được gọi tắt là gp 120.a
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
16
Sau khi HIV xâm nhập vào tế bào, nhờ enzym sao mã ngược, sợi ARN của virut sẽ sao thành AND, rồi gán vào AND nhiễm sắc thể của tế bào chủ dưới dạng tiền virut. Vậy kháng thể HIV không ngăn được bệnh. Virut cũng thoát khỏi sự miễn dịch bằng cách thay đổi tính kháng nguyên rất nhanh chóng. HIV cũng có thể thoát khỏi hệ thống miễn dịch do chúng nằm trong không bào của đại thực bào.
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
17
AIDS chỉ xảy ra ở cuối giai đoạn của HIV. Quá trình tiến triển được chia làm 3 loại:
Loại A: nhiễm trùng có thể không biểu hiện triệu chứng hoặc gây xưng hạch limpho. Nồng độ tế bào T CD4 trong máu là 500/mm3 hoặc hơn.
Xuất hiện các triệu chứng do tế bào T CD4 trong máu giảm còn 200-499/mm3 và hệ thống MD bị yếu đi.
Loại C: là giai đoạn lâm sàng. Hàm lượng tế bào T CD4 còn 200/mm3 hoặc ít hơn. Tế bào T CD4 chiếm 14% tổng số tế bào T. bắt đầu xuất hiện nhiều triệu chứng AIDS.
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
18
Nhiều bệnh xuất hiện kèm với HIV như: các bệnh do động vật nguyên sinh, vi rut, vi khuẩn,nấm…
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
19
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
20
9.4. Kháng nguyên và kháng thể:
9.4.1 Kháng nguyên và bán kháng nguyên:
a. Kháng nguyên:
Là chất hóa học có khả năng gây ra trong cơ thể đáp ứng miễn dịch. Kháng nguyên là các chất lạ như các protein, các chất độc thực vật, các chất độc động vật, các loại enzim, các chất có khối lượng phân tử lớn hơn 10000. Tuy nhiên không phải bất kì vật thể lạ nào cũng là kháng nguyên. Có loại tự mình nó cũng gây cho cơ thể hình thành kháng thể đặc hiệu, gọi là kháng nguyên thực, loại khác tự nó không thể kích thích tổng hợp kháng thể gọi là bán kháng nguyên, mà chỉ có khả năng phản ứng đặc hiệu với loại kháng thể nhất định sẳn có . Khi kháng nguyên không hoàn toàn liên kết với protein mang thì trở thành kháng nguyên hoàn toàn.
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
21
b. Bán kháng nguyên:
Là những phân tử không kháng nguyên khi nó đứng riêng nhưng nó sẽ hoạt động khi liên kết với một protein.
Các kháng nguyên được xếp vào hai lớp:
Các protein và các polipeptit lớn hơn octopeptit
Các polisacarit
Mức độ kháng nguyên của một phân tử phụ thuộc vào rất nhiều vào độ gần gủi của cá thể nhận và cơ thể sinh ra kháng nguyên. Một phân tử có thể là kháng nguyên khi nó có trạng thái cấu trúc khác chút ít so với trạng thái cấu trúc phân tử tương ứng có mặt trong cơ thể nhận.
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
22
Một phân tử lớn kháng nguyên , như virion hay một tế bào kháng nguyên có thể có nhiều vùng mà mỗi vùng như vậy là một điểm xác định kháng nguyên , nơi sẽ kết hợp với kháng thể đặc hiệu. Trong thực tế, tất cả các kháng nguyên tự nhiên có rất nhiều điểm xác định kháng nguyên, mà mỗi điểm ấy lại cảm ứng tổng hợp một kháng thể đặc hiệu. Người ta cho rằng các điểm xác định kháng nguyên, có thể lên tới 10000 điểm , tập trung trên bề mặt của phân tử kháng nguyên. Mỗi kháng nguyên có tính lạ và tính đặc hiệu được quy định bởi 2 thành phần chủ yếu: hợp chất cao phân tử cơ bản mang tính kháng nguyên và những điểm xác định mang tính đặc hiệu.
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
23
9.4.2 Kháng thể,các lớp Ig, tính chất của chúng
9.4.2.1 Kháng thể
Kháng thể (tiếng Anh: antibody) là các phân tử immunoglobulin (có bản chất glycoprotein), do các tế bào lympho B cũng như các tương bào (biệt hóa từ lympho B) tiết ra để hệ miễn dịch nhận biết và vô hiệu hóa các tác nhân lạ, chẳng hạn các vi khuẩn hoặc virus. Mỗi kháng thể chỉ có thể nhận diện một epitope kháng nguyên duy nhất.
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
24
Cấu trúc của một phân tử kháng thể.
Cấu trúc điển hình
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
25
Phân tử kháng thể cấu tạo từ 4 chuỗi polypeptide, gồm hai chuỗi nặng (H, heavy, tiếng Anh, màu tím trong hình 3) giống hệt nhau và hai chuỗi nhẹ (L, light, tiếng Anh, màu xanh lá trong hình 3) cũng giống hệt nhau. Có hai loại chuỗi nhẹ κ (kappa) và λ (lambda), do đó hai chuỗi nhẹ của mỗi phân tử immunoglobulin chỉ có thể cùng là κ hoặc cùng là λ. Các chuỗi của immunoglobulin liên kết với nhau bởi các cầu nối disulfide và có độ đàn hồi nhất định (hình 2 và 3). Một phần cấu trúc của các chuỗi thì cố định nhưng phần đầu của hai "cánh tay" chữ Y thì rất biến thiên giữa các kháng thể khác nhau, để tạo nên các vị trí kết hợp có khả năng phản ứng đặc hiệu với các kháng nguyên tương ứng, điều này tương tự như một enzyme tiếp xúc với cơ chất của nó.
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
26
Có thể tạm so sánh sự đặc hiệu của phản ứng kháng thể-kháng nguyên với ổ khóa và chìa khóa.
a.Bản chất và tính chất của kháng thể
Trong huyết thanh của người và động vạt có vú chứa albumin, globulin thì – globulin là kháng thể. Vì bản chất kháng thể là protein nên các tác nhân hoá, lí như nhiệt độ,axit,kiềm … làm biến tính protein thì cũng có thể phá huỷ kháng thể.
Hoạt tính kháng thể phụ thuộc vào pH môi trường và vào nhiều yếu tố khác. Sunphat amon, sunphat Na, cồn ở 50C có thể kết tủa được kháng thể nhưng không làm mất tính chất của chúng, do đó người ta lợi dụng tính chất này để tinh khiết kháng thể.
,
và
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
27
b.Cấu trúc của kháng thể miễn dịch
Tất cả các Ig đều có cấu trúc giống nhau. IgG là kháng thể lưu huỳnh phổ biến nhất nên ta xem xét kỉ hơn như một mô hình chung cho các lớp kháng thể khác. IgG chiếm 80% tổng số Ig trong huyết thanh người, có khối lượng phân tử 160.000, hằng số lắng 7S chứa 2,5 cacbon hidrat. IgG chứa 4 chuỗi polipeptit. Hai chuỗi nhẹ (ngắn) kí hiệu là L và hai chuỗi nặng (dài) kí hiệu là H, được gắn với nhau bởi cầu disumphua (S - S). Trình tự axit amin ở kháng thể giống hệt nhau theo từng đôi chuỗi nặng và từng đôi chuỗi nhẹ. Mỗi chỗi nhẹ chứa 212 axit amin, còn mỗi chuỗi nặng chứa 450 axit amin. Cả phân tử có cấu tạo đối xứng.
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
28
Dưới tác dụng của enzim phân giải protein – papain phân tử đươc phân giải thành 3 mảnh nhỏ. Hai mảnh nhỏ chứa toàn bộ chuỗi nhẹ cộng với nửa chuỗi nặng có đầu amin –NH2. Đây là nơi gần với kháng nguyên và được gọi là đoạn fad (từ chử Fragment of antgen binding).màng còn lại là hai nửa có đầu cacboxyl (COOH) của hai chuổi nặng.Phần này không gắn được với kháng nguyên nhưng có khả năng kết tinh nên được gọi là phần Fc(từ chử Fragment crystallizable).
Như vậy phân tử Igg chứa hai vị trí kết hợp kháng nguyên do đó có hai hoá trị.
Vị trí này chiếm khoảng 1% diện tích bề mặt của IgG.Ví trí kết hợp kháng nguyên nằm ở phần nhỏ phía đầu amin của hại chuổi nặng và nhẹ.
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
29
IgG cũng còn chứa một lượng nhỏ cacbon hidrat, gồm chủ yếu là đường hexozơ và hexozamin.Cacbon hidrat không dính dáng đến vị trí kết hợp kháng nguyên.
Các chuổi nhẹ : mổi chuổi nhẹ cũa IgG chúa hai vùng axit amin. Môt vùng mà trật tự axit amin có thể thay đổi gọi là vùng biến đổi.Vùng này nằm ở phía đầu amin. Vùng còn lại có trật tự axit amin không thay đổi, gọi là vùng cố định. Vùng này nắm ở phía đầu cacboxyl.
Các chuổi nặng: mỗi chuỗi nặng IgG chứa bốn vùng axit amin:một vùng biến đổi và ba vùng cố định.Cũng tương tự như ở chuổi nhẹ, tất cả các globumin miễn dịch thuộc lớp IgG, đều có trật tự axit amin ở đoạn đầu cacboxyl giống nhau.các vùng này được kí hiệu CH1, CH2, CH3.
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
30
Các lớp IgG và tính chất của chúng:
Các kháng thể được phân thành 5 lớp hay isotype, tùy theo cấu tạo của các domain hằng định của các chuỗi nặng: các chuỗi γ, α, μ, ε và δ lần lượt tương ứng với các immunoglobulin (Ig) thuộc các lớp IgG, IgA, IgM, IgE et IgD (xem bảng 1).
Ngoài ra, các dị biệt tinh tế hơn cũng tồn tại bên trong một số lớp immunoglobulin. Ở người, có 4 loại IgG (IgG1, IgG2, IgG3 và IgG4) và 2 loại IgA (IgA1 và IgA2).
Để tiêu diệt tác nhân gây bệnh bị gắn kháng thể, nhiều bạch cầu sử dụng các FcR (thụ thể của Fc, R: receptor) bề mặt tương ứng với từng lớp IgG, IgA, IgM, IgE và IgD.
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
31
Thông thường một tế bào B sản xuất đồng thời nhiều lớp kháng thể: chúng khác nhau ở phần C các chuỗi nặng nhưng giống hệt nhau ở tính đặc hiệu với một kháng nguyên.
Các tác nhân gây bệnh là muôn hình vạn trạng, do đó số lượng các kháng nguyên mà cơ thể có thể gặp phải là rất lớn. Mỗi lympho B lại chỉ có thể sản xuất 1 loại kháng thể đặc hiệu đối với 1 epitope kháng nguyên nhất định, do đó cần phải có hàng nhiều triệu lympho B khác nhau. Số lượng này vượt quá số lượng gene của con người. Vậy cách hiểu cổ xưa về một gene sản xuất một kháng thể không còn đứng vững. Năm 1976, Susumu Tonegawa đã khám phá rằng cơ thể dùng cơ chế tái tổ hợp gene để tạo ra số kháng thể đặc hiệu khổng lồ nói trên.
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
32
Bảng 1: Tóm tắt tính chất của các lớp (isotype) immunoglobulin khác nhau.
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
33
IgG
IgG là loại immunoglobulin monomer (mono=1), là kháng thể phổ biến nhất trong máu và các dịch mô. Đây là isotype duy nhất có thể xuyên qua nhau thai, qua đó bảo vệ con trong những tuần lễ đầu đời sau khi sinh khi hệ miễn dịch của trẻ chưa phát triển. Vai trò chính của IgG là hoạt hóa bổ thể và opsonine hóa. Có 4 thứ lớp: IgG1 (66%), IgG2 (23%), IgG3 (7%) và IgG4 (4%) trong đó IgG4 không có chức năng hoạt hóa bổ thể.
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
34
IgA
IgA chiếm khoảng 15 - 20% các immunoglobulin trong máu, nó chủ yếu được tiết tại các mô niêm nhầy (chẳng hạn trong ống tiêu hóa và hệ hô hấp). Nó còn được tiết trong sữa, nước mắt và nước bọt. Lớp immunoglobulin này chống lại (bằng cách trung hòa) các tác nhân gây bệnh tại những nơi chúng được tiết ra. Nó không hoạt hóa bổ thể, khả năng opsonise hóa cũng rất yếu. Có hai dạng IgA là IgA1 (90%) và IgA2 (10%). Khác với IgA1, các chuỗi nặng và nhẹ của IgA2 không nối với nhau bằng các cầu disulfide mà bằng các liên kết không đồng hóa trị.
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
35
IgA2 có ít trong huyết thanh, nhưng nhiều trong các dịch tiết.
Trong các dịch tiết, IgA có dạng dimer (di=2), nối với nhau bằng hai chuỗi phụ. Thứ nhất là một chuỗi J (join - nối; không phải là các gene J của immunoglobulin), một polypeptide có khối lượng phân tử 1,5 kDa, giàu cysteine và khác biệt hoàn toàn với các chuỗi immunoglobulin khác. Thứ hai là một chuỗi polypeptide có tên secretory component cùng có khối lượng phân tử 1,5 kDa, do các tế bào biểu mô tiết ra. IgA còn tồn tại dưới dạng trimer (tri = 3) và tetramer (tetra = 4).
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
36
IgM
IgM tạo nên các polymer (poly = đa, nhiều) do các immunoglobulin liên kết với nhau bằng các cầu nối đồng hóa trị disulfide, thường là với dạng pentamer (penta = 5) hoặc hexamer (hexa = 6). Khối lượng phân tử của nó khá lớn, xấp xỉ 900 kDa. Chuỗi J thường thấy gắn với nhiều pentamer, trong khi các hexamer lại không chứa chuỗi J do cấu trúc không gian không phù hợp. Do mỗi monomer có hai vị trí gắn kháng nguyên, một pentamer IgM có 10 vị trí gắn kháng nguyên, tuy vậy nó không thể gắn cùng lúc 10 antigen vì chúng cản trở lẫn nhau. Vì là một phân tử lớn, IgM không có khả năng xuyên thấm, nó chỉ tồn tại với lượng rất nhỏ trong dịch kẽ.
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
37
IgM chủ yếu ở trong huyết tương, chuỗi J rất cần cho dạng xuất tiết. Nhờ tính chất polymer, IgM rất "háu" kháng nguyên và rất hiệu quả trong việc hoạt hóa bổ thể. Nó còn được gọi là các "kháng thể tự nhiên" vì lưu hành trong máu ngay cả khi không có bằng chứng về sự tiếp xúc với kháng nguyên.
Ở các tế bào dòng mầm, segment gene mã hóa vùng μ hằng định của chuỗi nặng được giải mã trước các segment khác. Do đó, IgM là immunoglobulin đầu tiên được sản xuất bởi tế bào B trưởng thành.
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
38
IgE
IgE là loại immunoglobulin monomer trong đó carbonhydrate chiếm tỷ lệ khá lớn. Khối lượng phân tử của IgE là 190 kDa. IgE có trên màng bào tương của bạch cầu ái kiềm và tế bào mast ở mô liên kết. IgE giữ một vai trò trong phản ứng quá mẫn cấp cũng như trong cơ chế miễn dịch chống ký sinh trùng. Kháng thể loại IgE cũng có trong các dịch tiết, không hoạt hóa bổ thể và là loại immunoglobulin dễ bị hủy bởi nhiệt.
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
39
IgD
IgD là loại immunoglobulin monomer chiếm chưa đầy 1% trên màng tế bào lympho B. Chức năng của IgD chưa được hiểu biết đầy đủ, nó thường biểu hiện đồng thời với IgM và được xem như một chỉ dấu (marker) của tế bào B trưởng thành nhưng chưa tiếp xúc kháng nguyên. Có lẽ nó tham gia vào cơ chế biệt hóa của tế bào B thành tương bào và tế bào B ghi nhớ.
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
40
9.4.3 Cơ chế tác động giữa các kháng nguyên và kháng thể :
Cấu trúc phân tử của kháng thể KT giúp nó kết hợp với 2 phân tử kháng nguyên khác nhau. Các phân tử KN với các điểm xác định kháng nguyên khác nhau của lại có thể kết hợp với nhiều phân tử kháng nguyên khác.
Như thế hình thức tác động của KT rất đa dạng :
Trung hòa độc tố do kết tủa.
Ngưng kết các vi khuẩn hay các loại tế bào khác
Làm tan các vi khuẩ khi có mặt bổ thể trong huyết thanh bình thường
Dẫn dụ và giao nôp vi khuẩn cho các quá trình thực bào của các đại thực bào và tế bào bạch cầu nhờ quá trình biến dụ.
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
41
9.5. Cơ sở tế bào của miễn dịch:
9.5.1. Tế bào lympho và đại thực bào:
a. Tế bào lympho:
Lympho bào phân tán khắp cơ thể trong hệ tuần hoàn máu và bạch huyết và là 1 trong những tế bào thịnh hành nhất của động vật có vú. Có 2 loại tế bào lympho: Lympho bào B (tế bào B) và Lympho bào T (tế bào T) là cần cho đáp ứng miễn dịch. Cả 2 đều được biệt hoá từ tế bào nguồn.
Tế bào B chín trong tuỷ xương. Ở gia cầm tế bào B chín trong cơ quan chức năng chuyên hoá, gọi là túi Bursa Fabricius, là 1 tuyến ở ống tiêu hoá phía dưới.
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
42
Tế bào T chín trong cơ quan chức năng là tuyến ức. Do tuỷ xương và tuyến ức có vai trò lớn trong sự phát triển ban đầu và chín của tế bào B và tế bào T nên chúng được gọi là các cơ quan lympho trung tâm.
Sau khi chín, các tế bào B và T phân tán khắp cơ thể thông qua hệ tuần máu và bạch huyết, rồi đến cư trú tại hạch lympho hoặc lách. Các cơ quqan này gọi là cơ quan lympho ngoại vi, ở đây các tế bào B và T thực hiện đáp ứng miễn dịch.
Tế bào B thực hiện tương tác với kháng nguyên và tạo kháng thể.
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
43
Quần thể tế bào T được biệt hoá thành các tiểu quần thểcó chức năng khác nhau gọi là các quần thể tế bào T phân lớp. Có 2 quần thể phân lớp chính phân biệt với nhau bởi sự cò mặt của các protein thụ thể CD4 và CD8.
-Quần thể tế bào TDC4 được biệt hoá thành 2 phân lớp có chức năng khác nhau
Một loại gọi là tế bào T hỗ trợ, kí hiệu TH có nhiệm vụ kích thích tế bào B sản xuất nhiều khánh thể.
Một loại gọi là tế bào T quá mẫn muộn, kí hiệu TD4, tham gia vào các phản ứng trung gian tế bào T, không tương tác với tế bào B mà chịu trách nhiệm hoạt hoá các tế bào không đặc hiệu như đại thực bào.
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
44
Quần thể tế bào TDC8 biệt hoá ra làm 2 phân lớp:
Một loại là tế bào T độc, kí hiệu Tc, làm nhiệm vụ tương tác và phá huỷ trực tiếp các tế bào có kháng nguyên trên bề mặt.
Một loại là tế bào T ức chế, kí hiệu Ts, làm nhiệm vụ điều hoà đáp ứng miễn dịch, ức chế tác động của các tế bào miễn dịch như tế bào B.
b. Đại thực bào:
Đại thực bào là các tế bào có kích thước lớn có khả năng bắt giữ, nuốt và huỷ kháng nguyên, hợp tác với các tế bào lympho để sản xuất kháng thể đặc hiệu. Thực bào có 2 phân nhóm: các tế bào đơn nhân (có thể biệt hoá thành đại thực bào) và các tế bào đa nhân có hạt (hay bạch huyết cầu đa nhân)
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
45
Đại thực bào có nhiều trong tổ chức lympho và lách còn bạch cầu đơn nhân có nhiều trong máu và bạch huyết.
Khi 1 kháng nguyên xâm nhập vào biểu mô sẽ tiếp xúc với thực bào. Tế bào này sẽ bắt giữ, nuốt các tế bào có kích thước lớn (vi khuẩn) và tiết ra các enzim thuỷ phân như proteinaza, nucleaza, lipaza và lizozim để tiêu hoá chúng. Khi tế bào vi khuẩn bị phân huỷ sẽ giải phóng ra các kháng nguyên chứa trong đại thực bào. Các kháng nguyên này
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
46
cùng với các kháng nguyên do đại thực bào nuốt trực tiếp từ ngoài vào sẽ được dùng để bắt đầu giai đoạn sớm của quá trình tổng hộp kháng thể. Ở đây đại thực bào làm nhiệm vụ tế bào trình diện kháng nguyên, kí hiệu APC. Đại thực bào và tế bào đơn nhân không có khả năng phân biệt kháng nguyên, do đó không mang tính đặc hiệu.
Động tác trình diện kháng nguyên của đại thực bào đóng vai trò rất quan trọng trong sản xuất kháng thể, bởi vì 1 số lớn kháng nguyên chỉ có thể kích thích tế bào lympho thông qua đại thực bào.
9.5.2 Các cơ quan tạo tế bào lympho
Các tế bào lympho được sinh ra từ các hạch bạch huyết
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
47
9.5.3 Sự sai khác giữa tế bào lympho B và T
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
48
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
49
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
50
9.5.4 Diệt vi sinh vật bằng các chất kháng sinh
Khi cơ thể đang bị các vi sinh vật tấn công mạnh thì cần sử dụng ngay các biện pháp để ngăn chặn sự nhân lên của chúng (sử dụng chất kháng sinh thích hợp)
Chất kháng sinh là những chất hóa học đặc hiệu có nguồn gốc từ các hoạt động sống của sinh vật, có khả năng ức chế hoặc tiêu diệt một cách có chọn lọc sự sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật hoặc tế bào sống nhất định, ngay ở nồng độ thấp
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
51
Các chất kháng sinh rất đa dạng về hóa học, khối lượng phân tử của chúng ở trong một giải rộng từ 150 đến 5000Da. Thường chứa C, H, O, N… trong phân tử thường chứa các định chức OH, COOH, cacbonyl, nhóm định chức có nitơ… cấu trúc đặc trưng của các chất hữu cơ
Trong số 8000 chất kháng sinh đã công bố thì số xạ khuẩn mà chủ yếu là các vi sinh vật thuộc chi Streptomyces, tạo ra 60% số chất
Hơn 80% số xạ khuẩn phân lập từ các mẫu đất vùng Hà Nội nuôi cấy trên 3 môi trường cơ bản đã biểu hiện hoạt tính kháng sinh
CHUONG9_NHOM4
1
TÊN THÀNH VIÊN NHÓM 4
TRẦN THỊ THUÝ HƯỜNG
ĐẶNG THỊ TUYẾT LAN
LÊ THUỲ DIỄM TRANG
LÊ THỊ CẨM VÂN
VỎ THỊ MỶ NGÔN
TRẦN NHẬT LỆ
NGUYỄN THỊ XUÂN NƯƠNG
BÙI KIM NGÂN
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
2
SEMINAR
ĐẠI CƯƠNG VỀ MIỄN DỊCH HỌC
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
3
9.3.1 Cơ chế đặc hiệu và cơ chế không đặc hiệu
9.3.1.1 Cơ chế đặc hiệu
-Tế bào lympho T( thuộc tuyến ức) (lymphocyte)
-Tế bào lympho B
-Các kháng thể đặc hiệu
9.3.1.2. cơ chế không đặc hiệu
sự ngăn cản bên ngoài bằng da, niêm mạc, lông.
phản ứng viêm tẩy
hiện tượng thực bào ( các tế bào bạch cầu)
các hợp chất kháng khuẩn như Interferon
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
4
9.3.2.Miễn dịch và bệnh lý miễn dịch
loại miễn dịch này do bản thân loài xác dinh, phụ thuộc vào các nhân tố tế bào có mặt ở trong máu và trong các mô khác nhau, chẳng hạn như các nhân tố protin có mặt trong máu và trong dịch thể.
+ các tác nhân của tế bào gồm:
- các tế bào lympho NK chúng nhận biết và tiêu diệt các tế bào gây bệnh
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
5
- các tế bào thưc bào chúng thực hiện nội thực bào đối với các tế bào đã chết
+ các nhân tố protein có thể sắp xếp vào 4 loại tham gia vào các tình huống khác nhau của quá trình nhiễm khuẩn:
- các lyzozyme, proteinaza làm tan thành vi khuẩn và có mặt trong các chất tiết ra ngoài cơ thể
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
6
- các interforon, loại protein được sinh ra do tế bào nhiễm virut
- các loại protein huyết tương khi bị bệnh cấp, hợp chất rất khó xác định nguồn gốc, hợp chất tăng lên hàng trăm lần khi nhiễm khuẩn, những hợp chất này cố định lên màng các vi khuẩn gây nhiễm
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
7
- hệ thống thể bổ sung gồm đến 17 loại protein khác nhau có khả năng tương tác và kết hợp với các loại pretein của màng một số loài vi khuẩn. Các loài protein có thể bao bọc và làm tan các vi khuẩn
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
8
9.3.2.2. miễn dịch thu được ( riêng đối với từng cá thể)
Miễn dịch thu được chống lại tác nhân gây bệnh nhất định không chỉ là đặc hiệu đối với tác nhân gây bệnh này mà còn được kéo dài. Sự kích thích của kháng thể (KN) đối với cơ thể cảm ứng tổng hợp các kháng thể (KT) tương ứng diễn ra trong một thời kỳ có thể trong thời gian rất dài có bệnh truyền nhiễm, hệ thống miễn dịch bao gồm cả những tế bào ghi nhớ miễn dịch, chính những tế bào này là cơ sở cho phòng bệnh miễn dịch.
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
9
- sự kết hợp của KN và KT có tính đặc hiệu cao, nó phụ thuộc vào sự tương tác của cấu trúc phân tử của KN và KT tương ứng, mối liên kết giữa KN và KT giống như kiểu liên kết giữa enzym và cơ chất, là mối liên hệ yếu, không đồng hoá trị như mối liên kết hydro, liên kết ion, liên kết Van derwal, liên kết kị nước.
Khả năng của cá thể có thể tổng hợp nhiều loại protein kháng thể khác nhau đặc hiệu cho sự kích thích của kháng nguyên.
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
10
9.3.3 Bệnh lý miễn lý miễn dịch (immunopathology); hệ thống ABO, Rh, các bệnh thiếu hụt miễn dịch (HIV – AIDS)
Hệ thống miễn dịch hoạt động trục trặc có thể làm tăng khả năng mắc bệnh, có những bệnh dẫn đến tử vong. Cố các loại:
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
11
Bệnh thiếu hụt miễn dịch do kết quả di truyền hoặc ngẫu nhiên hay do virut. Loại bệnh này thường biểu hiện ở trạng thái “sốc” đột ngột có thể gây chết, hoặc thể hiện thành các hội chứng khu vực như nổi ban, aczema, mày đay, cảm, bệnh ngoài da…
Các bệnh miễn dịch (autoimmunity) hiếm có, nhưng thường thấy hơn khi cơ thể về già. Là do tổng hợp kháng thể chống lại với chính các cơ quan cá thể.
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
12
Một số bệnh lý miễn dịch (tự miễn) ở người như kháng tổng hợp insulin do KT gắn vào thụ thể tế bào tuyến tụy ngăn cản tổng hợp insulin,bệnh vô sinh do dịch hoàn sinh kháng thể chống lại tinh trùng…)
Các bệnh do yếu tố Rhesus cũng có thể gây ra những tai họa. Đây là yếu tố máu khác với hệ ABO,là do kháng nguyên định vị trên hồng cầu (Rhesus lấy tên của loài khỉ Macacus rhesus,máu của nó đã được Landsteiner lần đầu tiên phát hiện yếu tố kháng nguyên này). Người ta phát hiện ở hồng cầu của người hai loại khác biệt nhau : loại có một kháng nguyên Rhesus (viết tắt là Rh+) và loại không có kháng nguyên này (Rh-).
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
13
Kháng thể chống Rh+ không bao giờ có sẵn trong máu của người có Rh+ và cũng tất nhiên không tồn tại ở người Rh-. Nhưng kháng thể này có thể xuất hiện trong huyết thanh khi truyền máu của người cho có Rh+ hoặc do sự phát triển thai nhi có Rh+.
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
14
Các bệnh thiếu hụt miễn dịch (HIV/AIDS)
Suy giảm miễn dịch (MD) là sự không đáp ứng MD đầy đủ.
Suy giảm MD mắc phải : Hàng loạt thuốc, ung thư, tác nhận truyền nhiễm có thể gây nên suy giảm MD mắc phải.
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
15
HỘI CHỨNG SUY GIẢM MD MẮC PHẢI (Acquired immunodeficiency syndrom-AIDS) Sự nhiễm HIV.HIV là Retrovirut mang genom ARN và có enzim sao mã ngược ,có vỏ lipoprotein. Trên bề mặt vỏ có các gai là glicoprotein với khối lượng phân tử 120.000, nên được gọi tắt là gp 120.a
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
16
Sau khi HIV xâm nhập vào tế bào, nhờ enzym sao mã ngược, sợi ARN của virut sẽ sao thành AND, rồi gán vào AND nhiễm sắc thể của tế bào chủ dưới dạng tiền virut. Vậy kháng thể HIV không ngăn được bệnh. Virut cũng thoát khỏi sự miễn dịch bằng cách thay đổi tính kháng nguyên rất nhanh chóng. HIV cũng có thể thoát khỏi hệ thống miễn dịch do chúng nằm trong không bào của đại thực bào.
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
17
AIDS chỉ xảy ra ở cuối giai đoạn của HIV. Quá trình tiến triển được chia làm 3 loại:
Loại A: nhiễm trùng có thể không biểu hiện triệu chứng hoặc gây xưng hạch limpho. Nồng độ tế bào T CD4 trong máu là 500/mm3 hoặc hơn.
Xuất hiện các triệu chứng do tế bào T CD4 trong máu giảm còn 200-499/mm3 và hệ thống MD bị yếu đi.
Loại C: là giai đoạn lâm sàng. Hàm lượng tế bào T CD4 còn 200/mm3 hoặc ít hơn. Tế bào T CD4 chiếm 14% tổng số tế bào T. bắt đầu xuất hiện nhiều triệu chứng AIDS.
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
18
Nhiều bệnh xuất hiện kèm với HIV như: các bệnh do động vật nguyên sinh, vi rut, vi khuẩn,nấm…
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
19
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
20
9.4. Kháng nguyên và kháng thể:
9.4.1 Kháng nguyên và bán kháng nguyên:
a. Kháng nguyên:
Là chất hóa học có khả năng gây ra trong cơ thể đáp ứng miễn dịch. Kháng nguyên là các chất lạ như các protein, các chất độc thực vật, các chất độc động vật, các loại enzim, các chất có khối lượng phân tử lớn hơn 10000. Tuy nhiên không phải bất kì vật thể lạ nào cũng là kháng nguyên. Có loại tự mình nó cũng gây cho cơ thể hình thành kháng thể đặc hiệu, gọi là kháng nguyên thực, loại khác tự nó không thể kích thích tổng hợp kháng thể gọi là bán kháng nguyên, mà chỉ có khả năng phản ứng đặc hiệu với loại kháng thể nhất định sẳn có . Khi kháng nguyên không hoàn toàn liên kết với protein mang thì trở thành kháng nguyên hoàn toàn.
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
21
b. Bán kháng nguyên:
Là những phân tử không kháng nguyên khi nó đứng riêng nhưng nó sẽ hoạt động khi liên kết với một protein.
Các kháng nguyên được xếp vào hai lớp:
Các protein và các polipeptit lớn hơn octopeptit
Các polisacarit
Mức độ kháng nguyên của một phân tử phụ thuộc vào rất nhiều vào độ gần gủi của cá thể nhận và cơ thể sinh ra kháng nguyên. Một phân tử có thể là kháng nguyên khi nó có trạng thái cấu trúc khác chút ít so với trạng thái cấu trúc phân tử tương ứng có mặt trong cơ thể nhận.
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
22
Một phân tử lớn kháng nguyên , như virion hay một tế bào kháng nguyên có thể có nhiều vùng mà mỗi vùng như vậy là một điểm xác định kháng nguyên , nơi sẽ kết hợp với kháng thể đặc hiệu. Trong thực tế, tất cả các kháng nguyên tự nhiên có rất nhiều điểm xác định kháng nguyên, mà mỗi điểm ấy lại cảm ứng tổng hợp một kháng thể đặc hiệu. Người ta cho rằng các điểm xác định kháng nguyên, có thể lên tới 10000 điểm , tập trung trên bề mặt của phân tử kháng nguyên. Mỗi kháng nguyên có tính lạ và tính đặc hiệu được quy định bởi 2 thành phần chủ yếu: hợp chất cao phân tử cơ bản mang tính kháng nguyên và những điểm xác định mang tính đặc hiệu.
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
23
9.4.2 Kháng thể,các lớp Ig, tính chất của chúng
9.4.2.1 Kháng thể
Kháng thể (tiếng Anh: antibody) là các phân tử immunoglobulin (có bản chất glycoprotein), do các tế bào lympho B cũng như các tương bào (biệt hóa từ lympho B) tiết ra để hệ miễn dịch nhận biết và vô hiệu hóa các tác nhân lạ, chẳng hạn các vi khuẩn hoặc virus. Mỗi kháng thể chỉ có thể nhận diện một epitope kháng nguyên duy nhất.
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
24
Cấu trúc của một phân tử kháng thể.
Cấu trúc điển hình
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
25
Phân tử kháng thể cấu tạo từ 4 chuỗi polypeptide, gồm hai chuỗi nặng (H, heavy, tiếng Anh, màu tím trong hình 3) giống hệt nhau và hai chuỗi nhẹ (L, light, tiếng Anh, màu xanh lá trong hình 3) cũng giống hệt nhau. Có hai loại chuỗi nhẹ κ (kappa) và λ (lambda), do đó hai chuỗi nhẹ của mỗi phân tử immunoglobulin chỉ có thể cùng là κ hoặc cùng là λ. Các chuỗi của immunoglobulin liên kết với nhau bởi các cầu nối disulfide và có độ đàn hồi nhất định (hình 2 và 3). Một phần cấu trúc của các chuỗi thì cố định nhưng phần đầu của hai "cánh tay" chữ Y thì rất biến thiên giữa các kháng thể khác nhau, để tạo nên các vị trí kết hợp có khả năng phản ứng đặc hiệu với các kháng nguyên tương ứng, điều này tương tự như một enzyme tiếp xúc với cơ chất của nó.
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
26
Có thể tạm so sánh sự đặc hiệu của phản ứng kháng thể-kháng nguyên với ổ khóa và chìa khóa.
a.Bản chất và tính chất của kháng thể
Trong huyết thanh của người và động vạt có vú chứa albumin, globulin thì – globulin là kháng thể. Vì bản chất kháng thể là protein nên các tác nhân hoá, lí như nhiệt độ,axit,kiềm … làm biến tính protein thì cũng có thể phá huỷ kháng thể.
Hoạt tính kháng thể phụ thuộc vào pH môi trường và vào nhiều yếu tố khác. Sunphat amon, sunphat Na, cồn ở 50C có thể kết tủa được kháng thể nhưng không làm mất tính chất của chúng, do đó người ta lợi dụng tính chất này để tinh khiết kháng thể.
,
và
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
27
b.Cấu trúc của kháng thể miễn dịch
Tất cả các Ig đều có cấu trúc giống nhau. IgG là kháng thể lưu huỳnh phổ biến nhất nên ta xem xét kỉ hơn như một mô hình chung cho các lớp kháng thể khác. IgG chiếm 80% tổng số Ig trong huyết thanh người, có khối lượng phân tử 160.000, hằng số lắng 7S chứa 2,5 cacbon hidrat. IgG chứa 4 chuỗi polipeptit. Hai chuỗi nhẹ (ngắn) kí hiệu là L và hai chuỗi nặng (dài) kí hiệu là H, được gắn với nhau bởi cầu disumphua (S - S). Trình tự axit amin ở kháng thể giống hệt nhau theo từng đôi chuỗi nặng và từng đôi chuỗi nhẹ. Mỗi chỗi nhẹ chứa 212 axit amin, còn mỗi chuỗi nặng chứa 450 axit amin. Cả phân tử có cấu tạo đối xứng.
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
28
Dưới tác dụng của enzim phân giải protein – papain phân tử đươc phân giải thành 3 mảnh nhỏ. Hai mảnh nhỏ chứa toàn bộ chuỗi nhẹ cộng với nửa chuỗi nặng có đầu amin –NH2. Đây là nơi gần với kháng nguyên và được gọi là đoạn fad (từ chử Fragment of antgen binding).màng còn lại là hai nửa có đầu cacboxyl (COOH) của hai chuổi nặng.Phần này không gắn được với kháng nguyên nhưng có khả năng kết tinh nên được gọi là phần Fc(từ chử Fragment crystallizable).
Như vậy phân tử Igg chứa hai vị trí kết hợp kháng nguyên do đó có hai hoá trị.
Vị trí này chiếm khoảng 1% diện tích bề mặt của IgG.Ví trí kết hợp kháng nguyên nằm ở phần nhỏ phía đầu amin của hại chuổi nặng và nhẹ.
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
29
IgG cũng còn chứa một lượng nhỏ cacbon hidrat, gồm chủ yếu là đường hexozơ và hexozamin.Cacbon hidrat không dính dáng đến vị trí kết hợp kháng nguyên.
Các chuổi nhẹ : mổi chuổi nhẹ cũa IgG chúa hai vùng axit amin. Môt vùng mà trật tự axit amin có thể thay đổi gọi là vùng biến đổi.Vùng này nằm ở phía đầu amin. Vùng còn lại có trật tự axit amin không thay đổi, gọi là vùng cố định. Vùng này nắm ở phía đầu cacboxyl.
Các chuổi nặng: mỗi chuỗi nặng IgG chứa bốn vùng axit amin:một vùng biến đổi và ba vùng cố định.Cũng tương tự như ở chuổi nhẹ, tất cả các globumin miễn dịch thuộc lớp IgG, đều có trật tự axit amin ở đoạn đầu cacboxyl giống nhau.các vùng này được kí hiệu CH1, CH2, CH3.
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
30
Các lớp IgG và tính chất của chúng:
Các kháng thể được phân thành 5 lớp hay isotype, tùy theo cấu tạo của các domain hằng định của các chuỗi nặng: các chuỗi γ, α, μ, ε và δ lần lượt tương ứng với các immunoglobulin (Ig) thuộc các lớp IgG, IgA, IgM, IgE et IgD (xem bảng 1).
Ngoài ra, các dị biệt tinh tế hơn cũng tồn tại bên trong một số lớp immunoglobulin. Ở người, có 4 loại IgG (IgG1, IgG2, IgG3 và IgG4) và 2 loại IgA (IgA1 và IgA2).
Để tiêu diệt tác nhân gây bệnh bị gắn kháng thể, nhiều bạch cầu sử dụng các FcR (thụ thể của Fc, R: receptor) bề mặt tương ứng với từng lớp IgG, IgA, IgM, IgE và IgD.
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
31
Thông thường một tế bào B sản xuất đồng thời nhiều lớp kháng thể: chúng khác nhau ở phần C các chuỗi nặng nhưng giống hệt nhau ở tính đặc hiệu với một kháng nguyên.
Các tác nhân gây bệnh là muôn hình vạn trạng, do đó số lượng các kháng nguyên mà cơ thể có thể gặp phải là rất lớn. Mỗi lympho B lại chỉ có thể sản xuất 1 loại kháng thể đặc hiệu đối với 1 epitope kháng nguyên nhất định, do đó cần phải có hàng nhiều triệu lympho B khác nhau. Số lượng này vượt quá số lượng gene của con người. Vậy cách hiểu cổ xưa về một gene sản xuất một kháng thể không còn đứng vững. Năm 1976, Susumu Tonegawa đã khám phá rằng cơ thể dùng cơ chế tái tổ hợp gene để tạo ra số kháng thể đặc hiệu khổng lồ nói trên.
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
32
Bảng 1: Tóm tắt tính chất của các lớp (isotype) immunoglobulin khác nhau.
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
33
IgG
IgG là loại immunoglobulin monomer (mono=1), là kháng thể phổ biến nhất trong máu và các dịch mô. Đây là isotype duy nhất có thể xuyên qua nhau thai, qua đó bảo vệ con trong những tuần lễ đầu đời sau khi sinh khi hệ miễn dịch của trẻ chưa phát triển. Vai trò chính của IgG là hoạt hóa bổ thể và opsonine hóa. Có 4 thứ lớp: IgG1 (66%), IgG2 (23%), IgG3 (7%) và IgG4 (4%) trong đó IgG4 không có chức năng hoạt hóa bổ thể.
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
34
IgA
IgA chiếm khoảng 15 - 20% các immunoglobulin trong máu, nó chủ yếu được tiết tại các mô niêm nhầy (chẳng hạn trong ống tiêu hóa và hệ hô hấp). Nó còn được tiết trong sữa, nước mắt và nước bọt. Lớp immunoglobulin này chống lại (bằng cách trung hòa) các tác nhân gây bệnh tại những nơi chúng được tiết ra. Nó không hoạt hóa bổ thể, khả năng opsonise hóa cũng rất yếu. Có hai dạng IgA là IgA1 (90%) và IgA2 (10%). Khác với IgA1, các chuỗi nặng và nhẹ của IgA2 không nối với nhau bằng các cầu disulfide mà bằng các liên kết không đồng hóa trị.
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
35
IgA2 có ít trong huyết thanh, nhưng nhiều trong các dịch tiết.
Trong các dịch tiết, IgA có dạng dimer (di=2), nối với nhau bằng hai chuỗi phụ. Thứ nhất là một chuỗi J (join - nối; không phải là các gene J của immunoglobulin), một polypeptide có khối lượng phân tử 1,5 kDa, giàu cysteine và khác biệt hoàn toàn với các chuỗi immunoglobulin khác. Thứ hai là một chuỗi polypeptide có tên secretory component cùng có khối lượng phân tử 1,5 kDa, do các tế bào biểu mô tiết ra. IgA còn tồn tại dưới dạng trimer (tri = 3) và tetramer (tetra = 4).
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
36
IgM
IgM tạo nên các polymer (poly = đa, nhiều) do các immunoglobulin liên kết với nhau bằng các cầu nối đồng hóa trị disulfide, thường là với dạng pentamer (penta = 5) hoặc hexamer (hexa = 6). Khối lượng phân tử của nó khá lớn, xấp xỉ 900 kDa. Chuỗi J thường thấy gắn với nhiều pentamer, trong khi các hexamer lại không chứa chuỗi J do cấu trúc không gian không phù hợp. Do mỗi monomer có hai vị trí gắn kháng nguyên, một pentamer IgM có 10 vị trí gắn kháng nguyên, tuy vậy nó không thể gắn cùng lúc 10 antigen vì chúng cản trở lẫn nhau. Vì là một phân tử lớn, IgM không có khả năng xuyên thấm, nó chỉ tồn tại với lượng rất nhỏ trong dịch kẽ.
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
37
IgM chủ yếu ở trong huyết tương, chuỗi J rất cần cho dạng xuất tiết. Nhờ tính chất polymer, IgM rất "háu" kháng nguyên và rất hiệu quả trong việc hoạt hóa bổ thể. Nó còn được gọi là các "kháng thể tự nhiên" vì lưu hành trong máu ngay cả khi không có bằng chứng về sự tiếp xúc với kháng nguyên.
Ở các tế bào dòng mầm, segment gene mã hóa vùng μ hằng định của chuỗi nặng được giải mã trước các segment khác. Do đó, IgM là immunoglobulin đầu tiên được sản xuất bởi tế bào B trưởng thành.
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
38
IgE
IgE là loại immunoglobulin monomer trong đó carbonhydrate chiếm tỷ lệ khá lớn. Khối lượng phân tử của IgE là 190 kDa. IgE có trên màng bào tương của bạch cầu ái kiềm và tế bào mast ở mô liên kết. IgE giữ một vai trò trong phản ứng quá mẫn cấp cũng như trong cơ chế miễn dịch chống ký sinh trùng. Kháng thể loại IgE cũng có trong các dịch tiết, không hoạt hóa bổ thể và là loại immunoglobulin dễ bị hủy bởi nhiệt.
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
39
IgD
IgD là loại immunoglobulin monomer chiếm chưa đầy 1% trên màng tế bào lympho B. Chức năng của IgD chưa được hiểu biết đầy đủ, nó thường biểu hiện đồng thời với IgM và được xem như một chỉ dấu (marker) của tế bào B trưởng thành nhưng chưa tiếp xúc kháng nguyên. Có lẽ nó tham gia vào cơ chế biệt hóa của tế bào B thành tương bào và tế bào B ghi nhớ.
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
40
9.4.3 Cơ chế tác động giữa các kháng nguyên và kháng thể :
Cấu trúc phân tử của kháng thể KT giúp nó kết hợp với 2 phân tử kháng nguyên khác nhau. Các phân tử KN với các điểm xác định kháng nguyên khác nhau của lại có thể kết hợp với nhiều phân tử kháng nguyên khác.
Như thế hình thức tác động của KT rất đa dạng :
Trung hòa độc tố do kết tủa.
Ngưng kết các vi khuẩn hay các loại tế bào khác
Làm tan các vi khuẩ khi có mặt bổ thể trong huyết thanh bình thường
Dẫn dụ và giao nôp vi khuẩn cho các quá trình thực bào của các đại thực bào và tế bào bạch cầu nhờ quá trình biến dụ.
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
41
9.5. Cơ sở tế bào của miễn dịch:
9.5.1. Tế bào lympho và đại thực bào:
a. Tế bào lympho:
Lympho bào phân tán khắp cơ thể trong hệ tuần hoàn máu và bạch huyết và là 1 trong những tế bào thịnh hành nhất của động vật có vú. Có 2 loại tế bào lympho: Lympho bào B (tế bào B) và Lympho bào T (tế bào T) là cần cho đáp ứng miễn dịch. Cả 2 đều được biệt hoá từ tế bào nguồn.
Tế bào B chín trong tuỷ xương. Ở gia cầm tế bào B chín trong cơ quan chức năng chuyên hoá, gọi là túi Bursa Fabricius, là 1 tuyến ở ống tiêu hoá phía dưới.
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
42
Tế bào T chín trong cơ quan chức năng là tuyến ức. Do tuỷ xương và tuyến ức có vai trò lớn trong sự phát triển ban đầu và chín của tế bào B và tế bào T nên chúng được gọi là các cơ quan lympho trung tâm.
Sau khi chín, các tế bào B và T phân tán khắp cơ thể thông qua hệ tuần máu và bạch huyết, rồi đến cư trú tại hạch lympho hoặc lách. Các cơ quqan này gọi là cơ quan lympho ngoại vi, ở đây các tế bào B và T thực hiện đáp ứng miễn dịch.
Tế bào B thực hiện tương tác với kháng nguyên và tạo kháng thể.
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
43
Quần thể tế bào T được biệt hoá thành các tiểu quần thểcó chức năng khác nhau gọi là các quần thể tế bào T phân lớp. Có 2 quần thể phân lớp chính phân biệt với nhau bởi sự cò mặt của các protein thụ thể CD4 và CD8.
-Quần thể tế bào TDC4 được biệt hoá thành 2 phân lớp có chức năng khác nhau
Một loại gọi là tế bào T hỗ trợ, kí hiệu TH có nhiệm vụ kích thích tế bào B sản xuất nhiều khánh thể.
Một loại gọi là tế bào T quá mẫn muộn, kí hiệu TD4, tham gia vào các phản ứng trung gian tế bào T, không tương tác với tế bào B mà chịu trách nhiệm hoạt hoá các tế bào không đặc hiệu như đại thực bào.
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
44
Quần thể tế bào TDC8 biệt hoá ra làm 2 phân lớp:
Một loại là tế bào T độc, kí hiệu Tc, làm nhiệm vụ tương tác và phá huỷ trực tiếp các tế bào có kháng nguyên trên bề mặt.
Một loại là tế bào T ức chế, kí hiệu Ts, làm nhiệm vụ điều hoà đáp ứng miễn dịch, ức chế tác động của các tế bào miễn dịch như tế bào B.
b. Đại thực bào:
Đại thực bào là các tế bào có kích thước lớn có khả năng bắt giữ, nuốt và huỷ kháng nguyên, hợp tác với các tế bào lympho để sản xuất kháng thể đặc hiệu. Thực bào có 2 phân nhóm: các tế bào đơn nhân (có thể biệt hoá thành đại thực bào) và các tế bào đa nhân có hạt (hay bạch huyết cầu đa nhân)
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
45
Đại thực bào có nhiều trong tổ chức lympho và lách còn bạch cầu đơn nhân có nhiều trong máu và bạch huyết.
Khi 1 kháng nguyên xâm nhập vào biểu mô sẽ tiếp xúc với thực bào. Tế bào này sẽ bắt giữ, nuốt các tế bào có kích thước lớn (vi khuẩn) và tiết ra các enzim thuỷ phân như proteinaza, nucleaza, lipaza và lizozim để tiêu hoá chúng. Khi tế bào vi khuẩn bị phân huỷ sẽ giải phóng ra các kháng nguyên chứa trong đại thực bào. Các kháng nguyên này
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
46
cùng với các kháng nguyên do đại thực bào nuốt trực tiếp từ ngoài vào sẽ được dùng để bắt đầu giai đoạn sớm của quá trình tổng hộp kháng thể. Ở đây đại thực bào làm nhiệm vụ tế bào trình diện kháng nguyên, kí hiệu APC. Đại thực bào và tế bào đơn nhân không có khả năng phân biệt kháng nguyên, do đó không mang tính đặc hiệu.
Động tác trình diện kháng nguyên của đại thực bào đóng vai trò rất quan trọng trong sản xuất kháng thể, bởi vì 1 số lớn kháng nguyên chỉ có thể kích thích tế bào lympho thông qua đại thực bào.
9.5.2 Các cơ quan tạo tế bào lympho
Các tế bào lympho được sinh ra từ các hạch bạch huyết
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
47
9.5.3 Sự sai khác giữa tế bào lympho B và T
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
48
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
49
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
50
9.5.4 Diệt vi sinh vật bằng các chất kháng sinh
Khi cơ thể đang bị các vi sinh vật tấn công mạnh thì cần sử dụng ngay các biện pháp để ngăn chặn sự nhân lên của chúng (sử dụng chất kháng sinh thích hợp)
Chất kháng sinh là những chất hóa học đặc hiệu có nguồn gốc từ các hoạt động sống của sinh vật, có khả năng ức chế hoặc tiêu diệt một cách có chọn lọc sự sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật hoặc tế bào sống nhất định, ngay ở nồng độ thấp
2/27/2011
CHUONG9_NHOM4
51
Các chất kháng sinh rất đa dạng về hóa học, khối lượng phân tử của chúng ở trong một giải rộng từ 150 đến 5000Da. Thường chứa C, H, O, N… trong phân tử thường chứa các định chức OH, COOH, cacbonyl, nhóm định chức có nitơ… cấu trúc đặc trưng của các chất hữu cơ
Trong số 8000 chất kháng sinh đã công bố thì số xạ khuẩn mà chủ yếu là các vi sinh vật thuộc chi Streptomyces, tạo ra 60% số chất
Hơn 80% số xạ khuẩn phân lập từ các mẫu đất vùng Hà Nội nuôi cấy trên 3 môi trường cơ bản đã biểu hiện hoạt tính kháng sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đăng Thị Tuyết Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)