Mien dich tu nhien
Chia sẻ bởi Trần Ngọc Bích |
Ngày 18/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: mien dich tu nhien thuộc Sinh học
Nội dung tài liệu:
MIỄN DỊCH TỰ NHIÊN
(miễn dịch không đặc hiệu
miễn dịch bẩm sinh)
T.S TRẦN NGỌC BÍCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN THÚ Y
MIỄN DỊCH TỰ NHIÊN
(natural immunity)
Nonspecific immunity – innate immunity
Khả năng tự bảo vệ sẳn có và mang tính di truyền
Có ngay từ lúc mới sinh, không cần tiếp xúc trước với vật lạ (Ag), không có giai đoạn mẫn cảm
Phát huy tác dụng khi Ag xâm nhập lần đầu vì lúc này miễn dịch thu được chưa hoạt động
Miễn dịch tự nhiên là giai đoạn mở đầu cho miễn dịch thu được (acquired immunity-specific immunity)
So sánh thời gian xuất hiện
Đặc điểm & các thành phần tham gia
Các hàng rào của ĐƯMDTN
hàng rào vật lý (cơ học)
Da:
Ngăn cách cơ thể với môi trường bên ngoài
Da gồm nhiều lớp tế bào (sừng hóa, bong đi)
Cản trở sự xâm nhập của Ag (trừ Brucella, schistosoma…)
Niêm mạc:
Có lớp màng nhầy bao phủ làm cho mầm bệnh và Ag không bám thẳng vào tế bào
Một số niêm mạc được rửa sạch bằng dịch tiết
Hoạt động của vi nhung mao (hô hấp), lưu thông và nhu động (tiêu hóa, tiết niệu, đường mật…) có tác dụng hạn chế sự nhiễm trùng
Hàng rào cơ học
Da: nhiều lớp tế bào, sừng hoá, luôn đổi mới
Các hàng rào của ĐƯMDTN
hàng rào hóa học
Các dịch tiết tự nhiên:có chứa các hóa chất có tác dụng diệt khuẩn không đặc hiệu
Da có các chất tiết có độ toan acid lactic, acid béo của tuyến mồ hôi và tuyến mở dưới da làm vi khuẩn không tồn tại lâu
Dịch tiết của các tuyến: nước mắt, nước bọt, nước mũi, sữa, đường sinh dục…có tác dụng sát trùng diệt khuẩn
Các hàng rào của ĐƯMDTN
hàng rào hóa học
Các dịch sinh học (huyết thanh, dịch bạch huyết, dịch gian bào)
Lyzosym (enzyme): ly giải màng của 1 số VK gram +, VK G- (vỏ bọc là peptidoglycan) nên cần thêm sự hợp tác của bổ thể
Protein phản ứng C (CRP) do tế bào gan sản xuất và tăng cao trong huyết thanh khi bị viêm,gây hoạt hóa bổ thể => VK dể bị ly giải/thực bào
Interferon (INF): polypeptide được sản xuất từ tế bào bị nhiễm virus (INF alpha và beta) hay Lympho T khi tiếp nhận Ag đặc hiệu (IFN gamma) ngăn chặn sự xâm nhập và nhân lên của virus, kìm hãm sự tăng sinh của 1 số tế bào u, hoạt hóa đại thực bào, tế bào NK, tăng biểu lộ Ag...
Vai trò của NK và Bổ thể
Các hàng rào của ĐƯMDTN
hàng rào hóa học
Bổ thể (complement) nhóm enzyme có mặt thường xuyên trong huyết thanh, khi hoạt hóa chúng hoạt động theo chuổi dây chuyền tạo ra nhiều hoạt tính sinh học:
Hoạt tính phản vệ: co bóp cơ trơn, tăng tính thấm thành mạch
Hoạt tính hóa hướng động: lôi kéo các tế bào bạch cầu trung tính, toan tính và monocyte
Opsonin hóa: hiện tượng thực bào
Sự ly giải: phá hủy tế bào vi khuẩn
Ngăn ngừa và loại bỏ phức hợp Ag-Ab quá lớn trong cỏ thể
Kích thích LB sản xuất Ab và kích thích thực bào
Các hàng rào của ĐƯMDTN
hàng rào tế bào và thể chất
Hàng rào tế bào:
Các tế bào bạch cầu đa nhân: tiểu thực bào,
Các tế bào mastocyte
Các tế bào monocyte (đại thực bào)
Tế bào diệt tự nhiên (NK)
Hàng rào thể chất: tổng hợp các đặc điểm hình thái và chức năng của cơ thể, đặc tính này bền vững và mang tính di truyền, nó khác nhau giữa loài này và loài khác, giữa cá thể này và cá thể khác trong cùng một loài
Sự hư hại mô bởi tổn thương cơ học hay sự xâm nhập của vi khuẩn sẽ khởi động
một đáp ứng viêm tại chỗ. Những tế bào bị hư hại hoặc vi khuẩn giải phóng các chất hóa học (như một tín hiệu) làm các mao mạch gần đó bị dãn và tăng tính thấm, tạo thành cục máu đông nơi bị tổn thương. Sự tăng cung cấp máu cục bộ dẫn đến hiện tương sưng, nóng , đỏ, đau; thóat mạch của các tế bào thực bào để tiêu diệt mầm bệnh
Đáp ứng viêm
HỆ VI SINH VẬT TẠI CHỖ
Da: Staphylococcus epidermidis, nhoùm micrococcus, corynebacteria
Ñöôøng mieäng: Streptococcus, lactobacillus, Staphylococcus, corynebacteria, bacteriodes
Ñöôøng muõi: S. epidermidis, S. aureus, corynebacteria
Ñöôøng tieát nieäu sinh duïc: Staphylococcus, corynebacteria, E. coli, Lactobacillus acidophilus
Ñöôøng tieâu hoaù: E. coli, enterococcus, bacteriodes, Lactobacillus (E. coli trong ruoät giaø tieát bacteriocins dieät nhöõng vi khuaån khoâng phaûi E. coli ngöøa söï phaùt trieån cuûa Salmonella vaø Shigella)
(miễn dịch không đặc hiệu
miễn dịch bẩm sinh)
T.S TRẦN NGỌC BÍCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN THÚ Y
MIỄN DỊCH TỰ NHIÊN
(natural immunity)
Nonspecific immunity – innate immunity
Khả năng tự bảo vệ sẳn có và mang tính di truyền
Có ngay từ lúc mới sinh, không cần tiếp xúc trước với vật lạ (Ag), không có giai đoạn mẫn cảm
Phát huy tác dụng khi Ag xâm nhập lần đầu vì lúc này miễn dịch thu được chưa hoạt động
Miễn dịch tự nhiên là giai đoạn mở đầu cho miễn dịch thu được (acquired immunity-specific immunity)
So sánh thời gian xuất hiện
Đặc điểm & các thành phần tham gia
Các hàng rào của ĐƯMDTN
hàng rào vật lý (cơ học)
Da:
Ngăn cách cơ thể với môi trường bên ngoài
Da gồm nhiều lớp tế bào (sừng hóa, bong đi)
Cản trở sự xâm nhập của Ag (trừ Brucella, schistosoma…)
Niêm mạc:
Có lớp màng nhầy bao phủ làm cho mầm bệnh và Ag không bám thẳng vào tế bào
Một số niêm mạc được rửa sạch bằng dịch tiết
Hoạt động của vi nhung mao (hô hấp), lưu thông và nhu động (tiêu hóa, tiết niệu, đường mật…) có tác dụng hạn chế sự nhiễm trùng
Hàng rào cơ học
Da: nhiều lớp tế bào, sừng hoá, luôn đổi mới
Các hàng rào của ĐƯMDTN
hàng rào hóa học
Các dịch tiết tự nhiên:có chứa các hóa chất có tác dụng diệt khuẩn không đặc hiệu
Da có các chất tiết có độ toan acid lactic, acid béo của tuyến mồ hôi và tuyến mở dưới da làm vi khuẩn không tồn tại lâu
Dịch tiết của các tuyến: nước mắt, nước bọt, nước mũi, sữa, đường sinh dục…có tác dụng sát trùng diệt khuẩn
Các hàng rào của ĐƯMDTN
hàng rào hóa học
Các dịch sinh học (huyết thanh, dịch bạch huyết, dịch gian bào)
Lyzosym (enzyme): ly giải màng của 1 số VK gram +, VK G- (vỏ bọc là peptidoglycan) nên cần thêm sự hợp tác của bổ thể
Protein phản ứng C (CRP) do tế bào gan sản xuất và tăng cao trong huyết thanh khi bị viêm,gây hoạt hóa bổ thể => VK dể bị ly giải/thực bào
Interferon (INF): polypeptide được sản xuất từ tế bào bị nhiễm virus (INF alpha và beta) hay Lympho T khi tiếp nhận Ag đặc hiệu (IFN gamma) ngăn chặn sự xâm nhập và nhân lên của virus, kìm hãm sự tăng sinh của 1 số tế bào u, hoạt hóa đại thực bào, tế bào NK, tăng biểu lộ Ag...
Vai trò của NK và Bổ thể
Các hàng rào của ĐƯMDTN
hàng rào hóa học
Bổ thể (complement) nhóm enzyme có mặt thường xuyên trong huyết thanh, khi hoạt hóa chúng hoạt động theo chuổi dây chuyền tạo ra nhiều hoạt tính sinh học:
Hoạt tính phản vệ: co bóp cơ trơn, tăng tính thấm thành mạch
Hoạt tính hóa hướng động: lôi kéo các tế bào bạch cầu trung tính, toan tính và monocyte
Opsonin hóa: hiện tượng thực bào
Sự ly giải: phá hủy tế bào vi khuẩn
Ngăn ngừa và loại bỏ phức hợp Ag-Ab quá lớn trong cỏ thể
Kích thích LB sản xuất Ab và kích thích thực bào
Các hàng rào của ĐƯMDTN
hàng rào tế bào và thể chất
Hàng rào tế bào:
Các tế bào bạch cầu đa nhân: tiểu thực bào,
Các tế bào mastocyte
Các tế bào monocyte (đại thực bào)
Tế bào diệt tự nhiên (NK)
Hàng rào thể chất: tổng hợp các đặc điểm hình thái và chức năng của cơ thể, đặc tính này bền vững và mang tính di truyền, nó khác nhau giữa loài này và loài khác, giữa cá thể này và cá thể khác trong cùng một loài
Sự hư hại mô bởi tổn thương cơ học hay sự xâm nhập của vi khuẩn sẽ khởi động
một đáp ứng viêm tại chỗ. Những tế bào bị hư hại hoặc vi khuẩn giải phóng các chất hóa học (như một tín hiệu) làm các mao mạch gần đó bị dãn và tăng tính thấm, tạo thành cục máu đông nơi bị tổn thương. Sự tăng cung cấp máu cục bộ dẫn đến hiện tương sưng, nóng , đỏ, đau; thóat mạch của các tế bào thực bào để tiêu diệt mầm bệnh
Đáp ứng viêm
HỆ VI SINH VẬT TẠI CHỖ
Da: Staphylococcus epidermidis, nhoùm micrococcus, corynebacteria
Ñöôøng mieäng: Streptococcus, lactobacillus, Staphylococcus, corynebacteria, bacteriodes
Ñöôøng muõi: S. epidermidis, S. aureus, corynebacteria
Ñöôøng tieát nieäu sinh duïc: Staphylococcus, corynebacteria, E. coli, Lactobacillus acidophilus
Ñöôøng tieâu hoaù: E. coli, enterococcus, bacteriodes, Lactobacillus (E. coli trong ruoät giaø tieát bacteriocins dieät nhöõng vi khuaån khoâng phaûi E. coli ngöøa söï phaùt trieån cuûa Salmonella vaø Shigella)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Ngọc Bích
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)