MIỄN DỊCH HỌC

Chia sẻ bởi Phan Văn Linh | Ngày 23/10/2018 | 55

Chia sẻ tài liệu: MIỄN DỊCH HỌC thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

GIỚI THIỆU
MIỄN DỊCH H?C
T.S TRẦN NGỌC BÍCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN THÚ Y
MIỄN DỊCH
Immunitas ? Immunologie (immunology)
L.Pasteur (1881): vaccin toi gà
Lansteiner (1900): kháng thể nhóm máu
Charles R. Richet (1902): phản vệ
1914-1918: Miễn dịch ghép và thải ghép
Lansteiner (1943): MD dịch thể và MD tế bào
Medewar (1958): dung nạp miễn dịch
Hệ thống MD tự nhiên và miễn dịch thu được
VAI TRÒ-ỨNG DỤNG
Vai trò: miễn dịch chống nhiễm trùng, ghép cơ quan, sản xuất các loại thuốc hiện đại, nghiên cứu Ag tương lai …

Ứng dụng: phòng-trị bệnh, chẩn đoán, pháp y, nghiên cứu cơ bản …
MỘT VÀI CỘT MỐC LỊC SỬ QUAN TRỌNG TRONG MIỄN DỊCH HỌC
1798 Edward Jenner: vaccine đậu bò
1880 L. Pasteur: vaccine giảm độc
1883 Metchnikoff: thuyết thực bào
1888 Roux et Yersin: độc tố vi khuẩn
1888 Nuttall: Kháng thể chống vi khuẩn
1890 R. Koch: hiên tượng quá mẫn
1890 V. Bhring et Kitasato: kháng độc tố bạch hầu
1894 Bordet: bổ thể
1897 Krause: phản ứng ngưng kết
1889 Erlich: lý thuyết chuổi cạnh
1900 Landsteiner: kháng nguyên và kháng thể nhóm máu
1902 Richet et Portier: hiện tượng phản vệ
1903 Wright: hiện tượng opsonin hóa
1905 Pirquet et Schick: bệnh huyết thanh
1906 Pirquet: hiện tượng dị ứng
….
Nobel cho các công trình miễn dịch
Nobel cho các công trình miễn dịch
Miễn Dịch
“ MD la khả năng đề kháng của sinh vật chống lại một sinh vật khác và các chất mang trên bản thân chúng những dấu hiệu thông tin di truyền ngoại lai, tính MD được hình thành trong quá trình tiến hóa của sinh vật” (R. V. Petrov, 1978)

Nhieäm vuï:
Thöïc hieän caùc hoaït ñoäng phöùc taïp, phoái hôïp nhau hay choàng chéo leân nhau ñeå cuøng nhau tieâu dieät taùc nhaân xaâm nhiễm kieåm soaùt söï hieän dieän cuûa noù.

Phöông caùch hoaït ñoäng:
Tröïc tieáp taán coâng vaøo teá baøo vi sinh vaät, vaät laï
Giaùn tieáp baèng caùch giaûi phoùng ra caùc chaát trung gian hoaù hoïc vaø caùc khaùng theå baûo veä.
Các hàng rào phòng thủ của cơ thể


Sự khác nhau giữa hai loại miễn dịch
MỘT VÀI KHÁI NIỆM
Miễn dịch (Immunity)?
Có ngu?n g?c từ 1 từ Latinh "immunitas": sự đề kháng chống lại bệnh, đặc biệt bệnh nhiễm trùng.

Khả năng của cơ thể nhận ra và loại bỏ các vật lạ (kháng nguyên).

Khả năng tự bảo vệ của cơ thể chống lại sự xâm nhập của các yếu tố "ngoại lai".
MỘT VÀI KHÁI NIỆM
Chất sinh miễn dịch (immunogen): là một chất mà cơ thể nhận biết là "chất lạ "(không phải của mình) và có khả năng kích thích (gây ra) một đáp ứng miễn dịch thích ứng.

Kháng nguyên (antigen): chất có khả năng phản ứng với các sản phẩm của đáp ứng miễn dịch đặc hiệu (sản phẩm của đáp ứng miễn dịch đặc hiệu là kháng thể hoặc các tế bào lympho T đặc hiệu. Những phân tử có khả năng biến đổi để kích thích một đáp ứng miễn dịch đặc hiệu.
Một cách đơn giản: Kháng nguyên = chất sinh miễn dịch

Quyết định kháng nguyên = epitope: Một phần cấu trúc của kháng nguyên mà kháng thể hoặc thụ thể của tế bào T nhận biết được và gắn kết vào.

Kháng thể Ig: Một protein đặc hiệu (globulin) được sản sinh ra trong đáp ứng của cơ thể đối với một chất sinh miễn dịch và có khả năng liên kết đặc hiệu với kháng nguyên đã kích thích sinh ra nó.
MỘT VÀI KHÁI NIỆM
Các chất trung gian hóa học
Cytokin
Nh?ng peptid gi?ng hormon, protein cĩ tr?ng lu?ng ph�n t? th?p, du?c s?n xu?t ch? y?u b?i c�c t? b�o lympho d� du?c ho?t hĩa, c�c d?i th?c b�o v� m?t s? c�c t? b�o kh�c

Interferon:
Một lọai protein được các tế bào bị nhiễm virus sản xuất ra, được đưa vào dòng máu hoặc dịch mô để giúp các tế bào khỏe sản xuất một loại enzyme ngan ch?n sự xâm nhiễm virus.
MỘT VÀI KHÁI NIỆM
Hệ thống bổ thể:
- Một nhóm protein có mặt trong huyết thanh, có hoạt tính enzyme, có vai trò chủ yếu trong miễn dịch tự nhiên
- G?m 9 lo?i protein (C1-C9)

Phức hợp tổ chức chính/phù hợp mô chính:
- Một loại protein trên màng tế bào có nhiệm vụ như một phân tử trình diện kháng nguyên
(MHC: Major Histocompatibility Complex)
- Có 2 lớp MHC I, MHC II


NHỮNG CÁCH PHÂN LOẠI MIỄN DỊCH



* Liên quan đến quá trình sống:
- Miễn dịch tự nhiên/b?m sinh:
được hình thành tự nhiên trong quá trình tiến hóa
- Miễn dịch mắc phải/thu du?c/thích ?ng:
được tạo nên trong quá trình sống do sự xâm nhập của kháng
nguyên hay do tác động của môi trường làm thay đổi tổ chức của
cơ thể.

* Liên quan đến tính đặc hiệu:
- Miễn dịch không đặc hiệu:
miễn dịch không do phản ứng kháng nguyên-kháng thể.
- Miễn dịch đặc hiệu:
miễn dịch tạo nên do phản ứng kháng nguyên-kháng thể đặc hiệu
NHỮNG CÁCH PHÂN LOẠI MIỄN DỊCH

* Liên quan nơi tạo kháng thể
Miễn dịch thụ động (Passive Immunity):
+ Miễn dịch thụ động tự nhiên: mẹ truyền qua nhau thai, sữa.
+ Miễn dịch thụ động thu được (nhân tạo): liệu pháp huyết thanh
+ Miễn dịch vay mựơn: truyền các tế bào lympho đã mẫn cảm từ ngoài cơ thể vào.
Miễn dịch chủ động (Active Immunity):
Miễn dịch do chính cơ thể tạo nên.
+ Miễn dịch chủ động tự nhiên: tiếp xúc kháng nguyên một cách vô tình.
+ Miễn dịch chủ động thu được (nhân tạo): kháng nguyên được chủ động đưa vào cơ thể
NHỮNG CÁCH PHÂN LOẠI MIỄN DỊCH

* Liên quan đến tính cá thể
Tự miễn dịch (Autologous Immunity)
do tổ chức cơ thể bị biến đổi tạo nên.
Miễn dịch đồng loại (Allo-Immunity)
miễn dịch giống nhau giữa một số cá thể như miễn dịch nhóm máu.
Miễn dịch dị loại (Hetero-Immunity)
miễn dịch giữa các loài động vật�
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Văn Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)