Microsoft Excel nâng cao
Chia sẻ bởi Nguyễn Anh Sơn |
Ngày 07/05/2019 |
74
Chia sẻ tài liệu: Microsoft Excel nâng cao thuộc Excel
Nội dung tài liệu:
MICROSOFT EXCEL
NÂNG CAO
BÀI 1: ÔN TẬP EXCEL CƠ BẢN
BÀI 2: CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ CÁC HÀM CSDL
BÀI 3: BIỂU ĐỒ VÀ IN ẤN TRONG EXCEL
BÀI 4: TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH VÀ THỐNG KÊ SỐ LIỆU TRÊN EXCEL
BÀI 5: TÌM KIẾM MỤC TIÊU VÀ DỰ BÁO TRONG EXCEL
BÀI 6: MACRO
11/25/2012
2
BÀI 1: ÔN TẬP EXCEL CƠ BẢN
Các khái niệm cơ bản: Địa chỉ tương đối, tuyệt đối, hỗn hợp
Các hàm cơ bản
2.1. Các hàm tính toán thống kê
2.2. Các hàm chuỗi
2.3. Các hàm ngày tháng
2.4. Các hàm Logic
3. Các hàm tìm kiếm và tham chiếu
11/25/2012
3
Bài 1 – Ôn tập Excel cơ bản
1. Các khái niệm cơ bản
1.1. Địa chỉ tương đối
Địa chỉ tương đối có dạng:.
Khi công thức sao chép đến vùng đích, địa chỉ tham chiếu của vùng đích sẽ thay đổi theo hướng và khoảng cách sao chép
Ví dụ tại các ô có dữ liệu như sau: A1=2, A2=3, B1=4, B4=6 và lập các công thức sau:
Tại ô C1 là: =A1*B1 và sau đó copy công thức xuống ô C2 và sang ô D1 và E1.
Tại ô A3 là: =A1+A2 và sau đó copy công thức sang ô B3, C3, D3 và E3.
11/25/2012
4
Bảng nhập liệu như sau
Kết quả
Bài 1 – Ôn tập Excel cơ bản
1. Các khái niệm cơ bản
1.1. Địa chỉ tương đối
11/25/2012
5
1.2. Địa chỉ tuyệt đối
Địa chỉ tương đối có dạng: $$.
Khi công thức sao chép đến vùng đích, địa chỉ tham chiếu của vùng đích sẽ không thay đổi
Ví dụ Có dữ liệu trong các ô trong bảng tính lương như sau
Lương cơ bản được ghi ở ô B1, Giá đô la mỹ ở ô D1.
Cột HSL ghi các hệ số lương cơ bản của từng người.
Tại ô C3 ta lập công thức: =B3*$B$1 (tiền lương = HSL * Lương CB), và sau đó copy công thức xuống các ô C4:C6.
Tại ô D3 ta lập công thức: =C3*$D$1 (Ngoại Tệ Mỹ = Tiền Lương / Giá USD), và sau đó copy công thức xuống các ô D4:D6.
Bài 1 – Ôn tập Excel cơ bản
1. Các khái niệm cơ bản
11/25/2012
6
11/25/2012
7
1.3. Địa chỉ hỗn hợp
Địa chỉ hỗn hợp có các dạng như sau:
Địa chỉ tuyệt đối theo cột: $.
Địa chỉ tuyệt đối theo hàng:$.
Ví dụ
Tuyệt đối theo cột $B1
Tuyệt đối theo hàng B$1
Bài 1 – Ôn tập Excel cơ bản
1. Các khái niệm cơ bản
11/25/2012
8
2.1. Các hàm tính toán và thống kê
1 Hàm tính tổng.
Cú pháp: Sum(danh sách đối số).
Ý nghĩa: Tính tổng các số có mặt trong danh sách đối số của nó.
2 Hàm tìm giá trị nhỏ nhất
Cú pháp: Min(danh sách đối số).
Ý nghĩa: trả lại giá trị nhỏ nhất trong danh sách đối số.
3 Hàm tìm giá trị lớn nhất
Cú pháp: Max(danh sách đối số).
Ý nghĩa: trả lại giá trị lớn nhất trong danh sách đối số.
Bài 1 – Ôn tập Excel cơ bản
2. Các hàm cơ bản
11/25/2012
9
4 Hàm tính tính trung bình cộng.
Cú pháp: Average(danh sách đối số).
Ý nghĩa: Tính trung bình các số có mặt trong danh sách đối số.
5 Hàm làm tròn số
Cú pháp: Round(số, N).
Ý nghĩa: trả lại giá trị là số đã làm tròn tuỳ thuộc vào N.
N>0: làm tròn phần lẻ.
N=0: lấy số nguyên gần nhất.
N<0: làm tròn trong phần nguyên.
Bài 1 – Ôn tập Excel cơ bản
2. Các hàm cơ bản
2.1. Các hàm tính toán và thống kê
10
7 Hàm lấy phần dư.
Cú pháp: Mod(số bị chia, số chia).
Ý nghĩa: trả lại giá trị phần dư trong phép chia nguyên .
6 Hàm lấy phần nguyên
Cú pháp: Int(số).
Ý nghĩa: trả lại giá trị phần nguyên của số (cắt bỏ phần thập phân).
Bài 1 – Ôn tập Excel cơ bản
2. Các hàm cơ bản
2.1. Các hàm tính toán và thống kê
11/25/2012
11
8 Hàm đếm các ô chứa số
Cú pháp: Count (danh sách đối số).
Ý nghĩa: đếm các ô chứa giá trị kiểu số trong danh sách đối số.
9 Hàm xếp thứ tự
Cú pháp: Rank(số cần xếp, danh sách số, kiểu xếp).
Ý nghĩa: trả lại thứ hạng của số cần xếp theo các giá trị của danh sách số.
Kiểu xếp:
0 (hoặc bỏ qua): thì danh sách số giảm dần.
1: là thứ tự tăng dần khi so sánh giá trị
Bài 1 – Ôn tập Excel cơ bản
2. Các hàm cơ bản
2.1. Các hàm tính toán và thống kê
11/25/2012
12
2.2. Các hàm Logic
1 Hàm And
Cú pháp: And(danh sách biểu thức logic).
Ý nghĩa: trả lại giá trị
True: Nếu tất cả các biểu thức logic trong danh sách là True
False: Nếu có ít nhất một biểu thức trong danh sách nhận giá trị False
Bài 1 – Ôn tập Excel cơ bản
2. Các hàm cơ bản
11/25/2012
13
Bài 1 – Ôn tập Excel cơ bản
2. Các hàm cơ bản
2.1. Các hàm Logic
2 Hàm Or
Cú pháp: Or(danh sách biểu thức logic).
Ý nghĩa: trả lại giá trị
False: Nếu tất cả các biểu thức logic trong danh sách là False
True: Nếu có ít nhất một biểu thức trong danh sách nhận giá trị True
11/25/2012
14
3 Hàm Not
Cú pháp: Not(danh sách biểu thức logic).
Ý nghĩa: trả về giá trị đối ngược giá trị của biểu thức logic
4 Hàm điều kiện if
Cú pháp: If(bt-logic, gt-True, gt-False).
Ý nghĩa: sẽ cho ta một trong hai giá trị, nếu bt-logic là
True: cho giá trị đúng.
False: cho giá trị sai.
Bài 1 – Ôn tập Excel cơ bản
2. Các hàm cơ bản
2.1. Các hàm Logic
15
2.3. Các hàm về ngày
1 Hàm Today
Cú pháp: Today().
Ý nghĩa: trả lại giá trị ngày hiện hành của máy.
2 Hàm Day
Cú pháp: Day(Date)
Ý nghĩa: Cho kết quả là ngày trong dữ liệu thời gian Date
3 Hàm Month
Cú pháp: Month(Date)
Ý nghĩa: Cho kết quả là tháng trong dữ liệu thời gian Date
4 Hàm Year
Cú pháp: Year(Date).
Ý nghĩa: Cho kết quả là năm trong dữ liệu thời gian Date
16
2.4. Các hàm hàm xử lý chuỗi
1 Hàm lấy các kí tự bên trái
Cú pháp: Left(text,num).
Ý nghĩa: trả lại num ký tự bên trái của text.
2 Hàm lấy các kí tự bên phải
Cú pháp: Right(text,num).
Ý nghĩa: trả lại num ký tự bên phải của text.
3 Hàm lấy các kí tự ở giữa
Cú pháp: Mid(text, pos, num).
Ý nghĩa: trả lại num ký tự của text từ vị trí pos.
4 Toán tử nối hai chuỗi
Cú pháp: text1 & text2.
Ý nghĩa: Nối chuổi text2 vào sau chuổi text1
17
3. Các hàm tìm kiếm và tham chiếu
1 Hàm vlookup
Cú pháp: Vlookup(gt tìm, vùng tìm, cột trả gt, kiểu tìm).
Ý nghĩa: trả lại giá trị ở “cột trả gt” của “gt tim” trong “vùng tìm”.
Kiểu tìm:
0: tìm tuyệt đối.
1: tìm tương đối.
2 Hàm hlookup
Cú pháp: hlookup(gt tìm, vùng tìm, hàng trả gt, kiểu tìm).
Ý nghĩa: trả lại giá trị ở “hàng trả gt” của “gt tim” trong “vùng tìm”.
Kiểu tìm:
0: tìm tuyệt đối.
1: tìm tương đối.
18
3 Hàm Match
Cú pháp: Match (gt tìm, vùng tìm, kiểu tìm).
Ý nghĩa: trả lại số thứ tự của “gt tim” trong “vùng tìm”.
Kiểu tìm: tương tự như hàm vlookup.
4 Hàm Index
Cú pháp: Index(vùng tìm, hàng, cột).
Ý nghĩa: Trả về giá trị là giá trị của ô được tìm thấy trong vùng tìm bởi sự giao nhau giữa hàng và cột.
11/25/2012
19
Bài 2 – CƠ SƠ DỮ LIỆU TRONG EXCEL
I. Khái niệm về cơ sở dữ liệu (Data Base)
CSDL được tổ chức theo dạng danh sách (list).
Một danh sách gồm có những mục sau:
Field:
Hàng đầu tiên của danh sách chứa tên của các cột
Tên của các trường không được trùng nhau
Record:
Các hàng còn lại chứa thông tin về một đối tượng trong danh sách
11/25/2012
20
II. Cấu trúc tổng quát và vùng điều kiện của các hàm CSDL
2.1. Cấu trúc tổng quát.
Dfunction(Database, field, Criteria).
Database: Là một CSDL dạng danh sách của Excel
Field: Là tên nhãn cột đóng trong cặp nháy kép
Criteria: Là vùng điều kiện xác định các điều kiện cần thiết mà hàm phải thoả mãn để tác động lên trường dữ liệu đã chỉ ra bởi field.
Chức năng: Hàm CSDL tác động lên trường dữ liệu (field) của danh sách (Database) theo các điều kiện xác định bởi vùng điều kiện (Criteria).
11/25/2012
21
2.2 Tạo vùng điều kiện để sử dụng hàm CSDL
Cretiria là một tham chiếu đến một khoảng các ô có chứa các điều kiện đặc biệt cho hàm.
Hàm CSDL sẽ trả lại kết quả tính toán phù hợp với những ràng buộc được chỉ ra bởi vùng điều kiện.
Dạng tổng quát của vùng điều kiện:
22
III. Các hàm điều kiện đơn giản.
Sử dụng các hàm này không cần lập vùng điều kiện (Criteria).
3.1 Hàm CountIf
Cú pháp: CountIf(Vùng ĐK,ĐK).
Ý nghĩa: Đếm số ô trong Vùng ĐK với điều kiện thoã mãn ĐK
Điều kiện nằm trong dấu ngoặc kếp (" ").
3.2 Hàm SumIf
Cú pháp: SumIf(Vùng ĐK, ĐK, [Vùng Tổng]).
Ý nghĩa: Tính tổng của Vùng Tổng với điều kiện ĐK thoả mãn trong Vùng ĐK.
Lưu ý: Nếu Vùng Tổng không có mặt thì sẽ tính tổng Vùng ĐK.
23
IV. Các hàm CSDL.
Tạo vùng điều kiện (Criteria) khi sử dụng các hàm này.
4.1 Hàm DSum
Cú pháp: DSum(Database, Field, Criteria).
Ý nghĩa: tính tổng tại field có điều kiện thoả mãn điều kiện Criteria trong danh sách Database.
4.2 Hàm DMin
Cú pháp: DMin (Database, Field, Criteria).
Ý nghĩa: tìm giá trị nhỏ nhất tại field có điều kiện thoả mãn điều kiện Criteria trong danh sách Database.
24
4.1 Hàm DMax
Cú pháp: DMax (Database, Field, Criteria).
Ý nghĩa: tìm giá trị nhỏ nhất tại field có điều kiện thoả mãn điều kiện Criteria trong danh sách Database.
4.2 Hàm DAverage
Cú pháp: DAverage (Database, Field, Criteria).
Ý nghĩa: tìm giá trị trung bình tại field có điều kiện thoả mãn điều kiện Criteria trong danh sách Database.
25
4.1 Hàm DCount
Cú pháp: DCount (Database, Field, Criteria).
Ý nghĩa: đếm số ô có giá trị tại field có điều kiện thoả mãn điều kiện Criteria trong danh sách Database.
4.2 Hàm DCountA
Cú pháp: DCountA (Database, Field, Criteria).
Ý nghĩa: Tương tự hàm trên.
26
V. Sắp xếp và trích lọc dữ liệu
5.1 Sắp xếp dữ liệu
Mục đích tổ chức lại bảng dữ liệu theo một thứ tự nào đó.
Có hai loại thứ tự:
Theo chiều tăng (Ascending).
Theo chiều giảm (Descending).
27
Việc sắp xếp tiến hành như sau:
Chọn vùng dữ liệu cần sắp xếp.
Gọi Menu Data->Sort.
Tại Sort by: Kích chọn một trường để làm khoá sắp xếp.
Tại 2 Then by: Chọn trường để làm khoá thứ cấp.
Trong các trường khoá: Chọn Ascending hoặc Descending.
Kích chọn ô Header row để lấy dòng đầu tiên làm trường sắp xếp.
28
5.2 Trích lọc dữ liệu
Mục đích cho phép lấy thông tin từ bảng dữ liệu mà thoả mãn các điều kiện nào đó.
Có hai phương pháp:
Lọc tự động.
Lọc nâng cao.
29
5.2.1 Bật / tắt lọc tự động
Chọn vùng dữ liệu cần lọc thông tin.
Kích chọn Menu Data ->Filter -> AutoFilter
30
Lọc với điều kiện phức tạp
Chọn Custom của trường làm điều kiện lọc.
Nhập điều kiện vào hộp hộp thoại Custom AutoFilter
ComboBox đầu tiên ta chọn toán tử quan hệ
ComboBox thứ hai nhập vào giá trị trích lọc.
Chọn toán tử Logic And hoặc Or nếu giá trị nằm trong khoảng giá trị náo đó.
Lưu ý: dùng các kí tự thay thế để làm điều kiện lọc.
31
5.2.2 Trích lọc nâng cao
Chọn vùng dữ liệu cần lọc thông tin.
Kích chọn Menu Data ->Filter -> Advanced
Ở mục Action ta có 2 tuỳ chọn:
Filter the list, in-place: Lọc danh sách và đặt tại chổ.
Copy to another location: Copy dữ liệu sau khi trích lọc sang một vùng khác
32
List range :
Chọn vùng dữ liệu sẽ lọc.
Hoặc nhập tên vùng của danh sách dữ liệu đã đặt trước đó.
Criteria range:
Vùng điều kiện để so sánh giá trị thoả mãn trong quá trình lọc.
Copy to
Địa chỉ ô đầu tiên của một vùng bảng tính sẽ chứa dữ liệu sau khi lọc
Lưu ý để hiển thị danh sách dữ liệu đầy đủ, ta gọi lệnh Data Filter Show All (cho cả lọc tự động hay nâng cao).
11/25/2012
33
Bài 3 – BIỂU ĐỒ VÀ IN ẤN
I. Biểu đồ trong bảng tính Excel
Mục đích hiển thị trực quan và dể hiểu bảng tính với những số liệu phức tạp.
Biểu đồ biến đổi dữ liệu từ các hàng và cột trong bảng tính thành khối hình.
1.1 Các thành phần của biểu đồ
Vùng dữ liệu.
Trục tạo độ.
Hộp ghi chú (Legend).
Tiêu đề (Title).
11/25/2012
34
1.2 Các bước vẽ biểu đồ
Để thực hiện vẽ biểu đồ ta gọi lệnh Insert->Chart
Hoặc kích chuột vào biểu tượng Chart Wizard trên thanh công cụ chuẩn.
Thực hiện qua 4 bước sau
Lưu ý chọn vùng dữ liệu trước khi vẽ biểu đồ.
11/25/2012
35
Bước 1
Chọn kiểu biểu đồ
11/25/2012
36
Bước 2 Chọn vùng dữ liệu để vẽ biểu đồ
Nếu vùng dữ liệu đã chọn thì chọn Next
Nếu chưa chọn thì kích chuột vào khung Data range và kích chuột chọn vùng dữ liệu trong bảng tính để chọn, chọn Next
11/25/2012
37
Bước 3 Lựa chọn thông tin bổ sung
Chọn Thẻ Title: Nhập các tiêu đề cho biểu đồ và các trục:
Chart Title : Nhập tiêu đề cho biểu đồ.
Category (X) axis : Nhập tên trụ chủ đề.
Value (Y) axis : Nhập tên trục giá trị.
Chọn thẻ Axis: Lựa chọn hiển thị hoặc không các tiêu đề của các trục.
Chọn thẻ Grid lines: Chọn đường thẳng để vẽ các kiểu đường kẻ ô.
Chọn thẻ Legend: Chọn vị trí hiển thị hộp chú thích.
Chọn thẻ Data Labels: Chọn hiện hoặc không nhãn dữ liệu.
Chọn thẻ Data Table: Chọn hiển thị bảng dữ liệu hoặc không.
11/25/2012
38
Bước 4 Nơi lưu biểu đồ
As new sheet : Tạo một sheet mới và lưu biểu đồ ở sheet đó.
As object in : Chọn một sheet đang hiển thị để lưu bảng đồ.
11/25/2012
39
II. In ấn bảng tính
Vào File -> Print
11/25/2012
40
Bài 4 – TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH
VÀ THỐNG KÊ SỐ LIỆU
I. Tổng hợp số liệu với SubTotal
1.1. Giới thiệu
Số liệu dùng cho tổng hợp nằm trên 1 Sheet
Thống kê dự vào một tiêu thức duy nhất, điều kiện thống kê đơn giản
Kết quả của tổng hợp là Tổng lớn(Grand Sum), Tổng chi tiết(Subtotal), Giá trị trung bình (Average), Lớn nhất (Max), Nhỏ nhất( Min)
11/25/2012
41
Bài 4 – TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH
VÀ THỐNG KÊ SỐ LIỆU
I. Tổng hợp số liệu với SubTotal
1.2. Cách thực hiện
- Sắp xếp các giá trị tại cột dùng làm tiêu thức thống kê
Chọn số liệu thống kê
Vào DataSubTotal
11/25/2012
42
At each change in: Chọn cột có giá trị làm điều kiện thống kê(Cột đã được sắp xếp)
Use Function: Chọn hàm để thực hiện thống kê
Add Subtotal to: Chọn cột hoặc các cột số liệu chứa giá trị thống kê
Replace curent subtotal
Page break between groups
Summary below data
Bài 4 – TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH
VÀ THỐNG KÊ SỐ LIỆU
I. Tổng hợp số liệu với SubTotal
11/25/2012
43
Bài 4 – TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH
VÀ THỐNG KÊ SỐ LIỆU
II. Tổng hợp số liệu với Consolidate
1.1. Giới thiệu
Chức năng: Tổng hợp số liệu trên nhiều nguồn khác nhau
Số liệu dùng cho tổng hợp có thể tập trung hoặc phân tán trên một Sheet hoặc các wordbook
-Tổ chức cấu trúc dữ liệu cho các Source Data phảI giống nhau
Kết quả tổng hợp có thể lưu cùng vớI Data Source hoặc wordSheet khác
11/25/2012
44
Bài 4 – TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH
VÀ THỐNG KÊ SỐ LIỆU
II. Tổng hợp số liệu với Consolidate
1.2. Thực hiện
Chuẩn bị số liệu nguồn, tổ chức các số liệu có cùng cấu trúc
Chọn Sheet chứa số liệu tổng hợp
Chọn Data Consolidate
11/25/2012
45
Bài 4 – TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH
VÀ THỐNG KÊ SỐ LIỆU
II. Tổng hợp số liệu với Consolidate
1.2. Thực hiện
Function: Chọn hàm
Reference: Địa chỉ số liệu nguồn
Top row: Chọn hàng đầu tiên
Left column: Cột trái
Create links to source data: Tạo liên kết giữa số liệu nguồn và tổng hợp
11/25/2012
46
Bài 4 – TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH
VÀ THỐNG KÊ SỐ LIỆU
III. Tổng hợp và phân tích số liệu với Pivottable
1.1. Giới thiệu
Chức năng: Dùng để nhóm và thống kê số liệu theo dạng hàng, cột (2D) và có thể báo cáo theo dạng (3D)
Tạo ra bảng tổng kết
-Tổ chức dữ liệu theo dạng kéo, thả
Lọc và nhóm dữ liệu
Vẽ biểu đồ
11/25/2012
47
Bài 4 – TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH
VÀ THỐNG KÊ SỐ LIỆU
III. Tổng hợp và phân tích số liệu với Pivottable
1.2. Các thành phần cơ bản
- Row Field: Một Field hàng trong Pivottable là biến có giá trị khác nhau
Ví dụ: Field là Hanghoa mà biến có thể là: Đường, Sữa, MuốI, Tiêu…
Column Field: Field cột giống như Field hàng. Một Field có thể là một biến
Ví dụ: Field là Nghiepvu mà giá trị của nó là Nhap, Xuat
11/25/2012
48
Bài 4 – TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH
VÀ THỐNG KÊ SỐ LIỆU
III. Tổng hợp và phân tích số liệu với Pivottable
1.2. Các thành phần cơ bản
-Data Field : Là một biến mà Pivottable tổng kết
Ví dụ: Tổng số lượng, Tổng thanh toán….
Page Field: Dùng để chi tiết hơn so vớI Field cột, Field hàng
Ví dụ: Khi chọn Tenkhach ở Page Field thì Field hàng, Field cột chỉ hiển thị những số liệu liên quan đến khách hàng trên
11/25/2012
49
Bài 4 – TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH
VÀ THỐNG KÊ SỐ LIỆU
III. Tổng hợp và phân tích số liệu với Pivottable
1.3.Cách tạo
Quét chọn khốI số liệu mà ta muốn xây dựng Pivottable
Vào DataPivottable and PivotChart Report
11/25/2012
50
Bài 4 – TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH
VÀ THỐNG KÊ SỐ LIỆU
III. Tổng hợp và phân tích số liệu với Pivottable
1.3.Cách tạo
Microsoft Excel list or Database: Danh sách hay CSDL trong wordSheet
External data source: Dữ liệu lấy ở nguồn khác
Multiple Consolidation ranges: Nhiều vùng khác nhau trong wordSheet
Another Pivottable Report…: Một Pivottable khác
Pivottable: Tạo báo biểu dạng Pivottable
Pivottable Report: Biểu đồ dạng Pivot kèm theo Pivottable
11/25/2012
51
Bài 4 – TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH
VÀ THỐNG KÊ SỐ LIỆU
III. Tổng hợp và phân tích số liệu với Pivottable
Chọn Next
Xác định lạI nguồn dữ liệu
Chọn Next qua bước 3
11/25/2012
52
Bài 4 – TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH
VÀ THỐNG KÊ SỐ LIỆU
III. Tổng hợp và phân tích số liệu với Pivottable
1.3.Cách tạo
Trong bước 3, ta xác định các biến sẽ hoạt động ở Field hàng, Field cột, Field Page và Field Data
Kích chọn Layout
Kéo thả các trường. Chọn OK
11/25/2012
53
Bài 4 – TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH
VÀ THỐNG KÊ SỐ LIỆU
III. Tổng hợp và phân tích số liệu với Pivottable
1.3.Cách tạo
Chọn Option để khai báo một số thành phần khác như Tên của Pivottable…
Chọn Finish để hoàn thành
11/25/2012
54
Bài 4 – TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH
VÀ THỐNG KÊ SỐ LIỆU
III. Tổng hợp và phân tích số liệu với Pivottable
11/25/2012
55
Bài 4 – TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH
VÀ THỐNG KÊ SỐ LIỆU
III. Tổng hợp và phân tích số liệu với Pivottable
1.4. Hiệu chỉnh Pivottable
Thay đổi thiết kế:
Bổ sung thêm Column, row hoặc hoán đổI các trường khác
+ Sử dụng PivotTable wizard: Đặt con trỏ trong vùng Pivottable, kích chọn Pivottable trên thanh công cụ và chọn wizard rồi bổ sung, xoá bỏ hay thay đổi ở bước 3
b. Thay đổi hàm tổng kết
Double click vào trường ở vùng Data hoặc Right Click tạI trường đó và chọn hàm tương ứng
11/25/2012
56
Bài 4 – TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH
VÀ THỐNG KÊ SỐ LIỆU
III. Tổng hợp và phân tích số liệu với Pivottable
1.4. Hiệu chỉnh Pivottable
11/25/2012
57
Bài 5 – TÌM KIẾM MỤC TIÊU VÀ DỰ BÁO TRONG EXCEL
I. Tìm kiếm mục tiêu với Goal Seek
1.1. Chức năng Goal Seek
-Tìm kiếm giá trị xác định trong một công thức, dùng để điều chỉnh một số ô nhập liệu thích hợp vớI ô đó
Xác định giá trị cho ô công thức để ô đích đạt đến kết quả mong muốn
Ví dụ: Để tính được tỉ lệ lãi suất cần thiết nhằm để huy động vốn cần thiết hoặc tính được mức lãi suất tiền gởI ở tương lai ta có thể dùng chức năng Goal Seek
11/25/2012
58
Bài 5 – TÌM KIẾM MỤC TIÊU VÀ DỰ BÁO TRONG EXCEL
I. Tìm kiếm mục tiêu với Goal Seek
1.2. Sử dụng Goal Seek
Ví dụ : Sử dụng công thức Goal Seek để giảI bài toán: “ Vừa gà, vừa chó bó lại cho tròn, ba mươi sáu con, một trăm chân chẵn. HỏI mấy con gà, mấy con chó?”
Ta lập bài toán:
Tại ô A2: nhập số Gà( nhập giá trị bất kỳ nằm trong khoảng 1 đến 36)
Tại ô B2 nhập số chó( 36-A1)
TạI ô C2 tính tổng số chân : A2*2 + B2*4
11/25/2012
59
Bài 5 – TÌM KIẾM MỤC TIÊU VÀ DỰ BÁO TRONG EXCEL
I. Tìm kiếm mục tiêu với Goal Seek
1.2. Sử dụng Goal Seek
Yêu cầu: Thay đổI giá trị số gà (A2) sao cho số chân đạt đến 100(C2)
Vào ToolGoal Seek
+ Set Cell: Nhắp chọn C2
+ To Value: 100
+ By changing cell: A2
- Chọn OK
11/25/2012
60
Bài 5 – TÌM KIẾM MỤC TIÊU VÀ DỰ BÁO TRONG EXCEL
I. Tìm kiếm mục tiêu với Goal Seek
1.2. Sử dụng Goal Seek
Chọn OK: Thay thế giá trị tìm được tạI ô By changing cell
Cancel: Huỷ bỏ kết quả tìm kiếm giữ nguyên giá trị ban đầu
11/25/2012
61
Bài 5 – TÌM KIẾM MỤC TIÊU VÀ DỰ BÁO TRONG EXCEL
II. Kỹ thuật dự báo trên Excel
2.1. Khái niệm
-Dự báo định lượng chú trọng đến việc sử dụng các số liệu trong quá khứ để từ đó rút ra qui luật
Dự báo định tính sử dụng phương pháp chuyên gia để dự báo
Kết quả của dự báo phụ thuộc vào việc sử dụng các số liệu thích hợp và phương pháp xử lý số liệu
ChuỗI số liệu: + sắp xếp theo thờI gian quan sát
+ MọI kỳ trong chuỗI số liệu đều bằng nhau
+
11/25/2012
62
Bài 5 – TÌM KIẾM MỤC TIÊU VÀ DỰ BÁO TRONG EXCEL
II. Kỹ thuật dự báo trên Excel
2.1. Khái niệm
ChuỗI số liệu:
+ sắp xếp theo thờI gian quan sát
+ Mọi kỳ trong chuỗI số liệu đều bằng nhau
+Số liệu quan sát phảI xuất phát từ một điểm trong mỗI kỳ
+ Không cho phép thiếu sô liệu
11/25/2012
63
Bài 5 – TÌM KIẾM MỤC TIÊU VÀ DỰ BÁO TRONG EXCEL
II. Kỹ thuật dự báo trên Excel
2.2. Mô hình dự báo
Mô hình dự báo nhân quả
Mô hình dự báo thời gian
11/25/2012
64
Bài 5 – TÌM KIẾM MỤC TIÊU VÀ DỰ BÁO TRONG EXCEL
II. Kỹ thuật dự báo trên Excel
2.3. Kỹ thuật dự báo
Bài toán: Ngân hàng A thống kê số tiền luân chuyển (tiền gởi và tiền vay) trong năm 2006 như sau
Yêu cầu: Sử dụng kỹ thuật dự báo hồI qui Tuyến tính để dự đoán số liệu kinh doanh cho năm 2007
11/25/2012
65
Bài 5 – TÌM KIẾM MỤC TIÊU VÀ DỰ BÁO TRONG EXCEL
II. Kỹ thuật dự báo trên Excel
2.3. Kỹ thuật dự báo
Hàm hồI qui tuyến tính có dạng: y=Ax+B
A: Độ dốc(slope) của đường dự báo
Hàm Slope(y,x), trong đó y và x là dãy số đã biết
B: Là mức chặn (Intercept) của đường dự báo vào thờI điểm x
Hàm Intercept(y,x)
11/25/2012
66
Bài 5 – TÌM KIẾM MỤC TIÊU VÀ DỰ BÁO TRONG EXCEL
II. Kỹ thuật dự báo trên Excel
2.3. Kỹ thuật dự báo
Lập mô hình bài toán như sau:
11/25/2012
67
Bài 5 – TÌM KIẾM MỤC TIÊU VÀ DỰ BÁO TRONG EXCEL
II. Kỹ thuật dự báo trên Excel
2.3. Kỹ thuật dự báo
Sử dụng biểu đồ: Vẽ biểu đồ có dạng như sau
11/25/2012
68
Bài 5 – TÌM KIẾM MỤC TIÊU VÀ DỰ BÁO TRONG EXCEL
II. Kỹ thuật dự báo trên Excel
2.3. Kỹ thuật dự báo
Sử dụng biểu đồ: Nhắp phảI chuột vào chuỗI dữ liệu trong biểu đồ, Chọn Add trendline
trong type -> linaer
Trong Options, TạI customãôg vào “dự báo” và chọn Display Equation on Chart
Chọn OK
11/25/2012
69
NÂNG CAO
BÀI 1: ÔN TẬP EXCEL CƠ BẢN
BÀI 2: CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ CÁC HÀM CSDL
BÀI 3: BIỂU ĐỒ VÀ IN ẤN TRONG EXCEL
BÀI 4: TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH VÀ THỐNG KÊ SỐ LIỆU TRÊN EXCEL
BÀI 5: TÌM KIẾM MỤC TIÊU VÀ DỰ BÁO TRONG EXCEL
BÀI 6: MACRO
11/25/2012
2
BÀI 1: ÔN TẬP EXCEL CƠ BẢN
Các khái niệm cơ bản: Địa chỉ tương đối, tuyệt đối, hỗn hợp
Các hàm cơ bản
2.1. Các hàm tính toán thống kê
2.2. Các hàm chuỗi
2.3. Các hàm ngày tháng
2.4. Các hàm Logic
3. Các hàm tìm kiếm và tham chiếu
11/25/2012
3
Bài 1 – Ôn tập Excel cơ bản
1. Các khái niệm cơ bản
1.1. Địa chỉ tương đối
Địa chỉ tương đối có dạng:
Khi công thức sao chép đến vùng đích, địa chỉ tham chiếu của vùng đích sẽ thay đổi theo hướng và khoảng cách sao chép
Ví dụ tại các ô có dữ liệu như sau: A1=2, A2=3, B1=4, B4=6 và lập các công thức sau:
Tại ô C1 là: =A1*B1 và sau đó copy công thức xuống ô C2 và sang ô D1 và E1.
Tại ô A3 là: =A1+A2 và sau đó copy công thức sang ô B3, C3, D3 và E3.
11/25/2012
4
Bảng nhập liệu như sau
Kết quả
Bài 1 – Ôn tập Excel cơ bản
1. Các khái niệm cơ bản
1.1. Địa chỉ tương đối
11/25/2012
5
1.2. Địa chỉ tuyệt đối
Địa chỉ tương đối có dạng: $
Khi công thức sao chép đến vùng đích, địa chỉ tham chiếu của vùng đích sẽ không thay đổi
Ví dụ Có dữ liệu trong các ô trong bảng tính lương như sau
Lương cơ bản được ghi ở ô B1, Giá đô la mỹ ở ô D1.
Cột HSL ghi các hệ số lương cơ bản của từng người.
Tại ô C3 ta lập công thức: =B3*$B$1 (tiền lương = HSL * Lương CB), và sau đó copy công thức xuống các ô C4:C6.
Tại ô D3 ta lập công thức: =C3*$D$1 (Ngoại Tệ Mỹ = Tiền Lương / Giá USD), và sau đó copy công thức xuống các ô D4:D6.
Bài 1 – Ôn tập Excel cơ bản
1. Các khái niệm cơ bản
11/25/2012
6
11/25/2012
7
1.3. Địa chỉ hỗn hợp
Địa chỉ hỗn hợp có các dạng như sau:
Địa chỉ tuyệt đối theo cột: $
Địa chỉ tuyệt đối theo hàng:
Ví dụ
Tuyệt đối theo cột $B1
Tuyệt đối theo hàng B$1
Bài 1 – Ôn tập Excel cơ bản
1. Các khái niệm cơ bản
11/25/2012
8
2.1. Các hàm tính toán và thống kê
1 Hàm tính tổng.
Cú pháp: Sum(danh sách đối số).
Ý nghĩa: Tính tổng các số có mặt trong danh sách đối số của nó.
2 Hàm tìm giá trị nhỏ nhất
Cú pháp: Min(danh sách đối số).
Ý nghĩa: trả lại giá trị nhỏ nhất trong danh sách đối số.
3 Hàm tìm giá trị lớn nhất
Cú pháp: Max(danh sách đối số).
Ý nghĩa: trả lại giá trị lớn nhất trong danh sách đối số.
Bài 1 – Ôn tập Excel cơ bản
2. Các hàm cơ bản
11/25/2012
9
4 Hàm tính tính trung bình cộng.
Cú pháp: Average(danh sách đối số).
Ý nghĩa: Tính trung bình các số có mặt trong danh sách đối số.
5 Hàm làm tròn số
Cú pháp: Round(số, N).
Ý nghĩa: trả lại giá trị là số đã làm tròn tuỳ thuộc vào N.
N>0: làm tròn phần lẻ.
N=0: lấy số nguyên gần nhất.
N<0: làm tròn trong phần nguyên.
Bài 1 – Ôn tập Excel cơ bản
2. Các hàm cơ bản
2.1. Các hàm tính toán và thống kê
10
7 Hàm lấy phần dư.
Cú pháp: Mod(số bị chia, số chia).
Ý nghĩa: trả lại giá trị phần dư trong phép chia nguyên .
6 Hàm lấy phần nguyên
Cú pháp: Int(số).
Ý nghĩa: trả lại giá trị phần nguyên của số (cắt bỏ phần thập phân).
Bài 1 – Ôn tập Excel cơ bản
2. Các hàm cơ bản
2.1. Các hàm tính toán và thống kê
11/25/2012
11
8 Hàm đếm các ô chứa số
Cú pháp: Count (danh sách đối số).
Ý nghĩa: đếm các ô chứa giá trị kiểu số trong danh sách đối số.
9 Hàm xếp thứ tự
Cú pháp: Rank(số cần xếp, danh sách số, kiểu xếp).
Ý nghĩa: trả lại thứ hạng của số cần xếp theo các giá trị của danh sách số.
Kiểu xếp:
0 (hoặc bỏ qua): thì danh sách số giảm dần.
1: là thứ tự tăng dần khi so sánh giá trị
Bài 1 – Ôn tập Excel cơ bản
2. Các hàm cơ bản
2.1. Các hàm tính toán và thống kê
11/25/2012
12
2.2. Các hàm Logic
1 Hàm And
Cú pháp: And(danh sách biểu thức logic).
Ý nghĩa: trả lại giá trị
True: Nếu tất cả các biểu thức logic trong danh sách là True
False: Nếu có ít nhất một biểu thức trong danh sách nhận giá trị False
Bài 1 – Ôn tập Excel cơ bản
2. Các hàm cơ bản
11/25/2012
13
Bài 1 – Ôn tập Excel cơ bản
2. Các hàm cơ bản
2.1. Các hàm Logic
2 Hàm Or
Cú pháp: Or(danh sách biểu thức logic).
Ý nghĩa: trả lại giá trị
False: Nếu tất cả các biểu thức logic trong danh sách là False
True: Nếu có ít nhất một biểu thức trong danh sách nhận giá trị True
11/25/2012
14
3 Hàm Not
Cú pháp: Not(danh sách biểu thức logic).
Ý nghĩa: trả về giá trị đối ngược giá trị của biểu thức logic
4 Hàm điều kiện if
Cú pháp: If(bt-logic, gt-True, gt-False).
Ý nghĩa: sẽ cho ta một trong hai giá trị, nếu bt-logic là
True: cho giá trị đúng.
False: cho giá trị sai.
Bài 1 – Ôn tập Excel cơ bản
2. Các hàm cơ bản
2.1. Các hàm Logic
15
2.3. Các hàm về ngày
1 Hàm Today
Cú pháp: Today().
Ý nghĩa: trả lại giá trị ngày hiện hành của máy.
2 Hàm Day
Cú pháp: Day(Date)
Ý nghĩa: Cho kết quả là ngày trong dữ liệu thời gian Date
3 Hàm Month
Cú pháp: Month(Date)
Ý nghĩa: Cho kết quả là tháng trong dữ liệu thời gian Date
4 Hàm Year
Cú pháp: Year(Date).
Ý nghĩa: Cho kết quả là năm trong dữ liệu thời gian Date
16
2.4. Các hàm hàm xử lý chuỗi
1 Hàm lấy các kí tự bên trái
Cú pháp: Left(text,num).
Ý nghĩa: trả lại num ký tự bên trái của text.
2 Hàm lấy các kí tự bên phải
Cú pháp: Right(text,num).
Ý nghĩa: trả lại num ký tự bên phải của text.
3 Hàm lấy các kí tự ở giữa
Cú pháp: Mid(text, pos, num).
Ý nghĩa: trả lại num ký tự của text từ vị trí pos.
4 Toán tử nối hai chuỗi
Cú pháp: text1 & text2.
Ý nghĩa: Nối chuổi text2 vào sau chuổi text1
17
3. Các hàm tìm kiếm và tham chiếu
1 Hàm vlookup
Cú pháp: Vlookup(gt tìm, vùng tìm, cột trả gt, kiểu tìm).
Ý nghĩa: trả lại giá trị ở “cột trả gt” của “gt tim” trong “vùng tìm”.
Kiểu tìm:
0: tìm tuyệt đối.
1: tìm tương đối.
2 Hàm hlookup
Cú pháp: hlookup(gt tìm, vùng tìm, hàng trả gt, kiểu tìm).
Ý nghĩa: trả lại giá trị ở “hàng trả gt” của “gt tim” trong “vùng tìm”.
Kiểu tìm:
0: tìm tuyệt đối.
1: tìm tương đối.
18
3 Hàm Match
Cú pháp: Match (gt tìm, vùng tìm, kiểu tìm).
Ý nghĩa: trả lại số thứ tự của “gt tim” trong “vùng tìm”.
Kiểu tìm: tương tự như hàm vlookup.
4 Hàm Index
Cú pháp: Index(vùng tìm, hàng, cột).
Ý nghĩa: Trả về giá trị là giá trị của ô được tìm thấy trong vùng tìm bởi sự giao nhau giữa hàng và cột.
11/25/2012
19
Bài 2 – CƠ SƠ DỮ LIỆU TRONG EXCEL
I. Khái niệm về cơ sở dữ liệu (Data Base)
CSDL được tổ chức theo dạng danh sách (list).
Một danh sách gồm có những mục sau:
Field:
Hàng đầu tiên của danh sách chứa tên của các cột
Tên của các trường không được trùng nhau
Record:
Các hàng còn lại chứa thông tin về một đối tượng trong danh sách
11/25/2012
20
II. Cấu trúc tổng quát và vùng điều kiện của các hàm CSDL
2.1. Cấu trúc tổng quát.
Dfunction(Database, field, Criteria).
Database: Là một CSDL dạng danh sách của Excel
Field: Là tên nhãn cột đóng trong cặp nháy kép
Criteria: Là vùng điều kiện xác định các điều kiện cần thiết mà hàm phải thoả mãn để tác động lên trường dữ liệu đã chỉ ra bởi field.
Chức năng: Hàm CSDL tác động lên trường dữ liệu (field) của danh sách (Database) theo các điều kiện xác định bởi vùng điều kiện (Criteria).
11/25/2012
21
2.2 Tạo vùng điều kiện để sử dụng hàm CSDL
Cretiria là một tham chiếu đến một khoảng các ô có chứa các điều kiện đặc biệt cho hàm.
Hàm CSDL sẽ trả lại kết quả tính toán phù hợp với những ràng buộc được chỉ ra bởi vùng điều kiện.
Dạng tổng quát của vùng điều kiện:
22
III. Các hàm điều kiện đơn giản.
Sử dụng các hàm này không cần lập vùng điều kiện (Criteria).
3.1 Hàm CountIf
Cú pháp: CountIf(Vùng ĐK,ĐK).
Ý nghĩa: Đếm số ô trong Vùng ĐK với điều kiện thoã mãn ĐK
Điều kiện nằm trong dấu ngoặc kếp (" ").
3.2 Hàm SumIf
Cú pháp: SumIf(Vùng ĐK, ĐK, [Vùng Tổng]).
Ý nghĩa: Tính tổng của Vùng Tổng với điều kiện ĐK thoả mãn trong Vùng ĐK.
Lưu ý: Nếu Vùng Tổng không có mặt thì sẽ tính tổng Vùng ĐK.
23
IV. Các hàm CSDL.
Tạo vùng điều kiện (Criteria) khi sử dụng các hàm này.
4.1 Hàm DSum
Cú pháp: DSum(Database, Field, Criteria).
Ý nghĩa: tính tổng tại field có điều kiện thoả mãn điều kiện Criteria trong danh sách Database.
4.2 Hàm DMin
Cú pháp: DMin (Database, Field, Criteria).
Ý nghĩa: tìm giá trị nhỏ nhất tại field có điều kiện thoả mãn điều kiện Criteria trong danh sách Database.
24
4.1 Hàm DMax
Cú pháp: DMax (Database, Field, Criteria).
Ý nghĩa: tìm giá trị nhỏ nhất tại field có điều kiện thoả mãn điều kiện Criteria trong danh sách Database.
4.2 Hàm DAverage
Cú pháp: DAverage (Database, Field, Criteria).
Ý nghĩa: tìm giá trị trung bình tại field có điều kiện thoả mãn điều kiện Criteria trong danh sách Database.
25
4.1 Hàm DCount
Cú pháp: DCount (Database, Field, Criteria).
Ý nghĩa: đếm số ô có giá trị tại field có điều kiện thoả mãn điều kiện Criteria trong danh sách Database.
4.2 Hàm DCountA
Cú pháp: DCountA (Database, Field, Criteria).
Ý nghĩa: Tương tự hàm trên.
26
V. Sắp xếp và trích lọc dữ liệu
5.1 Sắp xếp dữ liệu
Mục đích tổ chức lại bảng dữ liệu theo một thứ tự nào đó.
Có hai loại thứ tự:
Theo chiều tăng (Ascending).
Theo chiều giảm (Descending).
27
Việc sắp xếp tiến hành như sau:
Chọn vùng dữ liệu cần sắp xếp.
Gọi Menu Data->Sort.
Tại Sort by: Kích chọn một trường để làm khoá sắp xếp.
Tại 2 Then by: Chọn trường để làm khoá thứ cấp.
Trong các trường khoá: Chọn Ascending hoặc Descending.
Kích chọn ô Header row để lấy dòng đầu tiên làm trường sắp xếp.
28
5.2 Trích lọc dữ liệu
Mục đích cho phép lấy thông tin từ bảng dữ liệu mà thoả mãn các điều kiện nào đó.
Có hai phương pháp:
Lọc tự động.
Lọc nâng cao.
29
5.2.1 Bật / tắt lọc tự động
Chọn vùng dữ liệu cần lọc thông tin.
Kích chọn Menu Data ->Filter -> AutoFilter
30
Lọc với điều kiện phức tạp
Chọn Custom của trường làm điều kiện lọc.
Nhập điều kiện vào hộp hộp thoại Custom AutoFilter
ComboBox đầu tiên ta chọn toán tử quan hệ
ComboBox thứ hai nhập vào giá trị trích lọc.
Chọn toán tử Logic And hoặc Or nếu giá trị nằm trong khoảng giá trị náo đó.
Lưu ý: dùng các kí tự thay thế để làm điều kiện lọc.
31
5.2.2 Trích lọc nâng cao
Chọn vùng dữ liệu cần lọc thông tin.
Kích chọn Menu Data ->Filter -> Advanced
Ở mục Action ta có 2 tuỳ chọn:
Filter the list, in-place: Lọc danh sách và đặt tại chổ.
Copy to another location: Copy dữ liệu sau khi trích lọc sang một vùng khác
32
List range :
Chọn vùng dữ liệu sẽ lọc.
Hoặc nhập tên vùng của danh sách dữ liệu đã đặt trước đó.
Criteria range:
Vùng điều kiện để so sánh giá trị thoả mãn trong quá trình lọc.
Copy to
Địa chỉ ô đầu tiên của một vùng bảng tính sẽ chứa dữ liệu sau khi lọc
Lưu ý để hiển thị danh sách dữ liệu đầy đủ, ta gọi lệnh Data Filter Show All (cho cả lọc tự động hay nâng cao).
11/25/2012
33
Bài 3 – BIỂU ĐỒ VÀ IN ẤN
I. Biểu đồ trong bảng tính Excel
Mục đích hiển thị trực quan và dể hiểu bảng tính với những số liệu phức tạp.
Biểu đồ biến đổi dữ liệu từ các hàng và cột trong bảng tính thành khối hình.
1.1 Các thành phần của biểu đồ
Vùng dữ liệu.
Trục tạo độ.
Hộp ghi chú (Legend).
Tiêu đề (Title).
11/25/2012
34
1.2 Các bước vẽ biểu đồ
Để thực hiện vẽ biểu đồ ta gọi lệnh Insert->Chart
Hoặc kích chuột vào biểu tượng Chart Wizard trên thanh công cụ chuẩn.
Thực hiện qua 4 bước sau
Lưu ý chọn vùng dữ liệu trước khi vẽ biểu đồ.
11/25/2012
35
Bước 1
Chọn kiểu biểu đồ
11/25/2012
36
Bước 2 Chọn vùng dữ liệu để vẽ biểu đồ
Nếu vùng dữ liệu đã chọn thì chọn Next
Nếu chưa chọn thì kích chuột vào khung Data range và kích chuột chọn vùng dữ liệu trong bảng tính để chọn, chọn Next
11/25/2012
37
Bước 3 Lựa chọn thông tin bổ sung
Chọn Thẻ Title: Nhập các tiêu đề cho biểu đồ và các trục:
Chart Title : Nhập tiêu đề cho biểu đồ.
Category (X) axis : Nhập tên trụ chủ đề.
Value (Y) axis : Nhập tên trục giá trị.
Chọn thẻ Axis: Lựa chọn hiển thị hoặc không các tiêu đề của các trục.
Chọn thẻ Grid lines: Chọn đường thẳng để vẽ các kiểu đường kẻ ô.
Chọn thẻ Legend: Chọn vị trí hiển thị hộp chú thích.
Chọn thẻ Data Labels: Chọn hiện hoặc không nhãn dữ liệu.
Chọn thẻ Data Table: Chọn hiển thị bảng dữ liệu hoặc không.
11/25/2012
38
Bước 4 Nơi lưu biểu đồ
As new sheet : Tạo một sheet mới và lưu biểu đồ ở sheet đó.
As object in : Chọn một sheet đang hiển thị để lưu bảng đồ.
11/25/2012
39
II. In ấn bảng tính
Vào File -> Print
11/25/2012
40
Bài 4 – TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH
VÀ THỐNG KÊ SỐ LIỆU
I. Tổng hợp số liệu với SubTotal
1.1. Giới thiệu
Số liệu dùng cho tổng hợp nằm trên 1 Sheet
Thống kê dự vào một tiêu thức duy nhất, điều kiện thống kê đơn giản
Kết quả của tổng hợp là Tổng lớn(Grand Sum), Tổng chi tiết(Subtotal), Giá trị trung bình (Average), Lớn nhất (Max), Nhỏ nhất( Min)
11/25/2012
41
Bài 4 – TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH
VÀ THỐNG KÊ SỐ LIỆU
I. Tổng hợp số liệu với SubTotal
1.2. Cách thực hiện
- Sắp xếp các giá trị tại cột dùng làm tiêu thức thống kê
Chọn số liệu thống kê
Vào DataSubTotal
11/25/2012
42
At each change in: Chọn cột có giá trị làm điều kiện thống kê(Cột đã được sắp xếp)
Use Function: Chọn hàm để thực hiện thống kê
Add Subtotal to: Chọn cột hoặc các cột số liệu chứa giá trị thống kê
Replace curent subtotal
Page break between groups
Summary below data
Bài 4 – TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH
VÀ THỐNG KÊ SỐ LIỆU
I. Tổng hợp số liệu với SubTotal
11/25/2012
43
Bài 4 – TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH
VÀ THỐNG KÊ SỐ LIỆU
II. Tổng hợp số liệu với Consolidate
1.1. Giới thiệu
Chức năng: Tổng hợp số liệu trên nhiều nguồn khác nhau
Số liệu dùng cho tổng hợp có thể tập trung hoặc phân tán trên một Sheet hoặc các wordbook
-Tổ chức cấu trúc dữ liệu cho các Source Data phảI giống nhau
Kết quả tổng hợp có thể lưu cùng vớI Data Source hoặc wordSheet khác
11/25/2012
44
Bài 4 – TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH
VÀ THỐNG KÊ SỐ LIỆU
II. Tổng hợp số liệu với Consolidate
1.2. Thực hiện
Chuẩn bị số liệu nguồn, tổ chức các số liệu có cùng cấu trúc
Chọn Sheet chứa số liệu tổng hợp
Chọn Data Consolidate
11/25/2012
45
Bài 4 – TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH
VÀ THỐNG KÊ SỐ LIỆU
II. Tổng hợp số liệu với Consolidate
1.2. Thực hiện
Function: Chọn hàm
Reference: Địa chỉ số liệu nguồn
Top row: Chọn hàng đầu tiên
Left column: Cột trái
Create links to source data: Tạo liên kết giữa số liệu nguồn và tổng hợp
11/25/2012
46
Bài 4 – TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH
VÀ THỐNG KÊ SỐ LIỆU
III. Tổng hợp và phân tích số liệu với Pivottable
1.1. Giới thiệu
Chức năng: Dùng để nhóm và thống kê số liệu theo dạng hàng, cột (2D) và có thể báo cáo theo dạng (3D)
Tạo ra bảng tổng kết
-Tổ chức dữ liệu theo dạng kéo, thả
Lọc và nhóm dữ liệu
Vẽ biểu đồ
11/25/2012
47
Bài 4 – TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH
VÀ THỐNG KÊ SỐ LIỆU
III. Tổng hợp và phân tích số liệu với Pivottable
1.2. Các thành phần cơ bản
- Row Field: Một Field hàng trong Pivottable là biến có giá trị khác nhau
Ví dụ: Field là Hanghoa mà biến có thể là: Đường, Sữa, MuốI, Tiêu…
Column Field: Field cột giống như Field hàng. Một Field có thể là một biến
Ví dụ: Field là Nghiepvu mà giá trị của nó là Nhap, Xuat
11/25/2012
48
Bài 4 – TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH
VÀ THỐNG KÊ SỐ LIỆU
III. Tổng hợp và phân tích số liệu với Pivottable
1.2. Các thành phần cơ bản
-Data Field : Là một biến mà Pivottable tổng kết
Ví dụ: Tổng số lượng, Tổng thanh toán….
Page Field: Dùng để chi tiết hơn so vớI Field cột, Field hàng
Ví dụ: Khi chọn Tenkhach ở Page Field thì Field hàng, Field cột chỉ hiển thị những số liệu liên quan đến khách hàng trên
11/25/2012
49
Bài 4 – TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH
VÀ THỐNG KÊ SỐ LIỆU
III. Tổng hợp và phân tích số liệu với Pivottable
1.3.Cách tạo
Quét chọn khốI số liệu mà ta muốn xây dựng Pivottable
Vào DataPivottable and PivotChart Report
11/25/2012
50
Bài 4 – TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH
VÀ THỐNG KÊ SỐ LIỆU
III. Tổng hợp và phân tích số liệu với Pivottable
1.3.Cách tạo
Microsoft Excel list or Database: Danh sách hay CSDL trong wordSheet
External data source: Dữ liệu lấy ở nguồn khác
Multiple Consolidation ranges: Nhiều vùng khác nhau trong wordSheet
Another Pivottable Report…: Một Pivottable khác
Pivottable: Tạo báo biểu dạng Pivottable
Pivottable Report: Biểu đồ dạng Pivot kèm theo Pivottable
11/25/2012
51
Bài 4 – TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH
VÀ THỐNG KÊ SỐ LIỆU
III. Tổng hợp và phân tích số liệu với Pivottable
Chọn Next
Xác định lạI nguồn dữ liệu
Chọn Next qua bước 3
11/25/2012
52
Bài 4 – TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH
VÀ THỐNG KÊ SỐ LIỆU
III. Tổng hợp và phân tích số liệu với Pivottable
1.3.Cách tạo
Trong bước 3, ta xác định các biến sẽ hoạt động ở Field hàng, Field cột, Field Page và Field Data
Kích chọn Layout
Kéo thả các trường. Chọn OK
11/25/2012
53
Bài 4 – TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH
VÀ THỐNG KÊ SỐ LIỆU
III. Tổng hợp và phân tích số liệu với Pivottable
1.3.Cách tạo
Chọn Option để khai báo một số thành phần khác như Tên của Pivottable…
Chọn Finish để hoàn thành
11/25/2012
54
Bài 4 – TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH
VÀ THỐNG KÊ SỐ LIỆU
III. Tổng hợp và phân tích số liệu với Pivottable
11/25/2012
55
Bài 4 – TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH
VÀ THỐNG KÊ SỐ LIỆU
III. Tổng hợp và phân tích số liệu với Pivottable
1.4. Hiệu chỉnh Pivottable
Thay đổi thiết kế:
Bổ sung thêm Column, row hoặc hoán đổI các trường khác
+ Sử dụng PivotTable wizard: Đặt con trỏ trong vùng Pivottable, kích chọn Pivottable trên thanh công cụ và chọn wizard rồi bổ sung, xoá bỏ hay thay đổi ở bước 3
b. Thay đổi hàm tổng kết
Double click vào trường ở vùng Data hoặc Right Click tạI trường đó và chọn hàm tương ứng
11/25/2012
56
Bài 4 – TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH
VÀ THỐNG KÊ SỐ LIỆU
III. Tổng hợp và phân tích số liệu với Pivottable
1.4. Hiệu chỉnh Pivottable
11/25/2012
57
Bài 5 – TÌM KIẾM MỤC TIÊU VÀ DỰ BÁO TRONG EXCEL
I. Tìm kiếm mục tiêu với Goal Seek
1.1. Chức năng Goal Seek
-Tìm kiếm giá trị xác định trong một công thức, dùng để điều chỉnh một số ô nhập liệu thích hợp vớI ô đó
Xác định giá trị cho ô công thức để ô đích đạt đến kết quả mong muốn
Ví dụ: Để tính được tỉ lệ lãi suất cần thiết nhằm để huy động vốn cần thiết hoặc tính được mức lãi suất tiền gởI ở tương lai ta có thể dùng chức năng Goal Seek
11/25/2012
58
Bài 5 – TÌM KIẾM MỤC TIÊU VÀ DỰ BÁO TRONG EXCEL
I. Tìm kiếm mục tiêu với Goal Seek
1.2. Sử dụng Goal Seek
Ví dụ : Sử dụng công thức Goal Seek để giảI bài toán: “ Vừa gà, vừa chó bó lại cho tròn, ba mươi sáu con, một trăm chân chẵn. HỏI mấy con gà, mấy con chó?”
Ta lập bài toán:
Tại ô A2: nhập số Gà( nhập giá trị bất kỳ nằm trong khoảng 1 đến 36)
Tại ô B2 nhập số chó( 36-A1)
TạI ô C2 tính tổng số chân : A2*2 + B2*4
11/25/2012
59
Bài 5 – TÌM KIẾM MỤC TIÊU VÀ DỰ BÁO TRONG EXCEL
I. Tìm kiếm mục tiêu với Goal Seek
1.2. Sử dụng Goal Seek
Yêu cầu: Thay đổI giá trị số gà (A2) sao cho số chân đạt đến 100(C2)
Vào ToolGoal Seek
+ Set Cell: Nhắp chọn C2
+ To Value: 100
+ By changing cell: A2
- Chọn OK
11/25/2012
60
Bài 5 – TÌM KIẾM MỤC TIÊU VÀ DỰ BÁO TRONG EXCEL
I. Tìm kiếm mục tiêu với Goal Seek
1.2. Sử dụng Goal Seek
Chọn OK: Thay thế giá trị tìm được tạI ô By changing cell
Cancel: Huỷ bỏ kết quả tìm kiếm giữ nguyên giá trị ban đầu
11/25/2012
61
Bài 5 – TÌM KIẾM MỤC TIÊU VÀ DỰ BÁO TRONG EXCEL
II. Kỹ thuật dự báo trên Excel
2.1. Khái niệm
-Dự báo định lượng chú trọng đến việc sử dụng các số liệu trong quá khứ để từ đó rút ra qui luật
Dự báo định tính sử dụng phương pháp chuyên gia để dự báo
Kết quả của dự báo phụ thuộc vào việc sử dụng các số liệu thích hợp và phương pháp xử lý số liệu
ChuỗI số liệu: + sắp xếp theo thờI gian quan sát
+ MọI kỳ trong chuỗI số liệu đều bằng nhau
+
11/25/2012
62
Bài 5 – TÌM KIẾM MỤC TIÊU VÀ DỰ BÁO TRONG EXCEL
II. Kỹ thuật dự báo trên Excel
2.1. Khái niệm
ChuỗI số liệu:
+ sắp xếp theo thờI gian quan sát
+ Mọi kỳ trong chuỗI số liệu đều bằng nhau
+Số liệu quan sát phảI xuất phát từ một điểm trong mỗI kỳ
+ Không cho phép thiếu sô liệu
11/25/2012
63
Bài 5 – TÌM KIẾM MỤC TIÊU VÀ DỰ BÁO TRONG EXCEL
II. Kỹ thuật dự báo trên Excel
2.2. Mô hình dự báo
Mô hình dự báo nhân quả
Mô hình dự báo thời gian
11/25/2012
64
Bài 5 – TÌM KIẾM MỤC TIÊU VÀ DỰ BÁO TRONG EXCEL
II. Kỹ thuật dự báo trên Excel
2.3. Kỹ thuật dự báo
Bài toán: Ngân hàng A thống kê số tiền luân chuyển (tiền gởi và tiền vay) trong năm 2006 như sau
Yêu cầu: Sử dụng kỹ thuật dự báo hồI qui Tuyến tính để dự đoán số liệu kinh doanh cho năm 2007
11/25/2012
65
Bài 5 – TÌM KIẾM MỤC TIÊU VÀ DỰ BÁO TRONG EXCEL
II. Kỹ thuật dự báo trên Excel
2.3. Kỹ thuật dự báo
Hàm hồI qui tuyến tính có dạng: y=Ax+B
A: Độ dốc(slope) của đường dự báo
Hàm Slope(y,x), trong đó y và x là dãy số đã biết
B: Là mức chặn (Intercept) của đường dự báo vào thờI điểm x
Hàm Intercept(y,x)
11/25/2012
66
Bài 5 – TÌM KIẾM MỤC TIÊU VÀ DỰ BÁO TRONG EXCEL
II. Kỹ thuật dự báo trên Excel
2.3. Kỹ thuật dự báo
Lập mô hình bài toán như sau:
11/25/2012
67
Bài 5 – TÌM KIẾM MỤC TIÊU VÀ DỰ BÁO TRONG EXCEL
II. Kỹ thuật dự báo trên Excel
2.3. Kỹ thuật dự báo
Sử dụng biểu đồ: Vẽ biểu đồ có dạng như sau
11/25/2012
68
Bài 5 – TÌM KIẾM MỤC TIÊU VÀ DỰ BÁO TRONG EXCEL
II. Kỹ thuật dự báo trên Excel
2.3. Kỹ thuật dự báo
Sử dụng biểu đồ: Nhắp phảI chuột vào chuỗI dữ liệu trong biểu đồ, Chọn Add trendline
trong type -> linaer
Trong Options, TạI customãôg vào “dự báo” và chọn Display Equation on Chart
Chọn OK
11/25/2012
69
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Anh Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)