Mi sau 1945
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Lan |
Ngày 10/05/2019 |
85
Chia sẻ tài liệu: Mi sau 1945 thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
1.Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ la tinh phát triển mạnh mẽ, được gọi là:
"Thế kỷ của Mĩ la tinh".
"Lục địa mới trỗi dậy".
"Năm châu Mĩ".
"Đại lục núi lửa".
?
Kiểm tra bài tập
2. Phong trào cách mạng của nhân dân Cuba sau 1945 là cuộc đấu tranh chống lại:
Chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai
Sự thống trị của đế quốc thực dân phương Tây
Chế độ độc tài quân sự Batixta
Sự đói nghèo
3. Kết quả phong trào cách mạng của nhân dân Cuba chống lại chế độ độc tài quân sự Batixta như thế nào?
?
Mục tiêu tiết học
Sau khi học xong tiết học này, các em phải thể hiện được sự hiểu, biết của mình về chủ đề:
1. Sau 1945, Mĩ trở thành một nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới. Nguyên nhân dẫn đến sự giàu mạnh?
2. Những biểu hiện về thành tựu phát triển của khoa học - kỹ thuật Mĩ sau chiến tranh?
3. Những nét nổi bật trong chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau 1945?
1. Kinh tế, khoa học kĩ thuật
a. Kinh tế
? Tình hình kinh tế mĩ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai?
Sau CTTG II, Mĩ trở thành nước giàu mạnh nhất, nắm ưu thế hơn hẳn về kinh tế, tài chính trên toàn thế giới
Kinh tế
Nhiệm vụ học sinh: Đọc SGK và làm việc theo phiếu học tập
. Điền những từ hoặc cụm từ vào chỗ trống ( ....)
- Đánh dấu ? vào chỉ một ô ? duy nhất đứng đầu câu em cho là đúng
1. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã vươn lên chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới tư bản. Điều này được thể hiện:
-Về công nghiệp: .........................
- Về nông nghiệp: ................
- Về tài chính: ...................
- Về quân sự: ....................
2. Vị thế kinh tế Mĩ sau 20 năm đầu sau chiến tranh?
..................................................
3. Nguyên nhân làm cho nền kinh tế Mĩ phát triển mạnh sau chiến tranh là:
? A. Có tài nguyên thiên nhiên phong phú, dân công dồi dào.
? B. Đất nước không bị chiến tranh tàn phá, nên có điều kiện an toàn để phát triển kinh tế.
? C. Quân sự hoá nền kinh tế để buôn bán vũ khí, thu được nhiều lợi nhuận, tạo đà cho đất nước phát triển.
? D. Biết áp dụng những thành tựu của KHKT trong sản xuất và mang lại hiệu quả cao.
? E. Tất cả các nguyên nhân trên.
Thông tin phản hồi
1. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã vươn lên chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới tư bản. Điều này được thể hiện:
- Về công nghiệp: chiếm hơn 1/2 sản lượng công nghiệp toàn thế giới (trên 56%).
- Về nông nghiệp: Gấp 2 lần sản lượng nông nghiệp của 5 nước Anh, Pháp, Tây Đức, Italia và Nhật Bản cộng lại
- Về tài chính: nắm trong tay 3/4 dự trữ vàng của thế giới (24,6 tỉ USD)
- Về quân sự: mạnh nhất thế giới, giữ độc quyền về bom nguyên tử.
Tài chính của Mĩ
Mĩ là
trung tâm kinh tế tài chính duy
nhất trên thế giới
trong hai
thập kỉ đầu sau
chiến tranh
2. Nguyên nhân làm cho nền kinh tế Mĩ phát triển mạnh sau chiến tranh là:
? A. Tài nguyên thiên nhiên phong phú, dân công dồi dào.
? B. Đất nước không bị chiến tranh tàn phá, có điều kiện an toàn để phát triển kinh tế.
? C. Quân sự hoá nền kinh tế để buôn bán vũ khí, thu được nhiều lợi nhuận, tạo điều kiện cho đất nước phát triển.
? D. Biết áp dụng những thành tựu của KHKT trong sản xuất và mang lại hiệu quả cao.
? E. Tất cả các nguyên nhân trên.
Hạn chế
+ Từ giữa những năm 50, tốc độ phát triển kinh tế của Mĩ giảm sút Tây Âu và Nhật Bản đã vươn lên trở thành đối thủ cạnh tranh gay gắt.
+ Nền kinh tế Mĩ tuy pt nhanh nhưng không ổn định.
+ Vì tham vọng làm bá chủ thế giới, Mĩ đã chạy đua vũ trang, tốn nhiều ngân sách chi cho sản xuất vũ khí.
+ Sự chênh lệch giàu - nghèo trong xã hội quá cao (nguồn gốc gây nên sự không ổn định về kinh tế, xã hội).
b. Sự phát triển của khoa học - kỹ thuật Mĩ sau chiến tranh.
Những biểu hiện về thành tựu phát triển khoa học kỹ thuật của Mĩ sau 1945? Vì sao CMKHKT II nổ ra đầu tiên ở Mĩ?
Thành tựu
Đạt được những thành tựu kì diệu trong tất cả các lĩnh vực KHKT.
Công cụ sản xuất mới
Năng lượng mới
Vật liệu mới
Cm trong các lĩnh vực: Nông nghiệp, GTVT, TTLL, Khoa học chinh phục vũ trụ, sản xuất vũ khí hiện đại..
Nông nghiệp
Vũ khí hiện đại
Tàu Apollo
Tàu hoả siêu tốc
Microsoft - đi đầu trong lĩnh vực CNTT
2. Tình hình chính trị và chính sách đối nội của giới cầm quyền mĩ
Thể chế chính trị của nước Mĩ từ khi thành lập tới nay?
Thể chế chính trị:
-ChÕ ®é d©n chñ t s¶n víi thÓ chÕ Céng hoµ:
+ Tam quyÒn ph©n lËp
+ Hai §¶ng Céng Hoµ vµ D©n Chñ thay nhau n¾m quyÒn
+ HiÕp ph¸p ®îc ban hµnh h¬n 200 n¨m nay v·n kh«ng thay ®æi nhiÒu
? Phục vụ quyền lợi cho các tập đoàn tư bản lớn
Chính sách đối nội
Ban hành nhiều đạo luật ( Táp - hác - lây) ngăn cản sự hoạt động của ĐCS Mĩ, công đoàn
Chống lại các cuộc đình công của công nhân.
Gạt bỏ những người có tư tưởng tiến bộ ra khỏi bộ máy nhà nước.
Phân biệt chủng tộc đối với người da đen, da màu
Hậu quả
Mâu thuẫn xã hội sâu sắc: Da đen - da màu, chênh lệch giàu nghèo quá lớn
Phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân: HS SV, người da đen, da đỏ.
Nội bộ giới cầm quyền Mĩ dính vào các vụ bê bối
Tệ nạn xã hội
Chênh lệch giàu nghèo
Chênh lệch giàu nghèo
Phong trào đấu tranh
3. chính sách đối ngoại
Chính sách đối ngoại của Mĩ là gì? Vì sao Mĩ có thể thực hiện được chính sách đối ngoại đó ?
Mĩ thực hiện Chiến lược toàn cầu phản cách mạng
+ Mĩ là nước giàu mạnh nhất chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt
+ Sự lớn mạnh của hệ thống XHCN và pt CM thế giới
Biện pháp: Dựa trên chính sách thực lực ( dựa vào sức mạnh của Mĩ) và chính sách gây chiến qua các đời tổng thống Mĩ
+ Chạy đua vũ trang, phát triển lực lượng hạt nhân, lập các khối quân sự xâm lược, kí các hiệp ước quân sự.
+ Can thiệp thô bạo vào nội bộ các nước
+ Các đời tổng thống đều đưa ra các học thuyết riêng thực hiện chiến lược toàn cầu
Quân đội Mĩ tại căn cứ quân Sự Clark ở Philippine
Hậu quả của chiến lược toàn cầu
1.Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ la tinh phát triển mạnh mẽ, được gọi là:
"Thế kỷ của Mĩ la tinh".
"Lục địa mới trỗi dậy".
"Năm châu Mĩ".
"Đại lục núi lửa".
?
Kiểm tra bài tập
2. Phong trào cách mạng của nhân dân Cuba sau 1945 là cuộc đấu tranh chống lại:
Chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai
Sự thống trị của đế quốc thực dân phương Tây
Chế độ độc tài quân sự Batixta
Sự đói nghèo
3. Kết quả phong trào cách mạng của nhân dân Cuba chống lại chế độ độc tài quân sự Batixta như thế nào?
?
Mục tiêu tiết học
Sau khi học xong tiết học này, các em phải thể hiện được sự hiểu, biết của mình về chủ đề:
1. Sau 1945, Mĩ trở thành một nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới. Nguyên nhân dẫn đến sự giàu mạnh?
2. Những biểu hiện về thành tựu phát triển của khoa học - kỹ thuật Mĩ sau chiến tranh?
3. Những nét nổi bật trong chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau 1945?
1. Kinh tế, khoa học kĩ thuật
a. Kinh tế
? Tình hình kinh tế mĩ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai?
Sau CTTG II, Mĩ trở thành nước giàu mạnh nhất, nắm ưu thế hơn hẳn về kinh tế, tài chính trên toàn thế giới
Kinh tế
Nhiệm vụ học sinh: Đọc SGK và làm việc theo phiếu học tập
. Điền những từ hoặc cụm từ vào chỗ trống ( ....)
- Đánh dấu ? vào chỉ một ô ? duy nhất đứng đầu câu em cho là đúng
1. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã vươn lên chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới tư bản. Điều này được thể hiện:
-Về công nghiệp: .........................
- Về nông nghiệp: ................
- Về tài chính: ...................
- Về quân sự: ....................
2. Vị thế kinh tế Mĩ sau 20 năm đầu sau chiến tranh?
..................................................
3. Nguyên nhân làm cho nền kinh tế Mĩ phát triển mạnh sau chiến tranh là:
? A. Có tài nguyên thiên nhiên phong phú, dân công dồi dào.
? B. Đất nước không bị chiến tranh tàn phá, nên có điều kiện an toàn để phát triển kinh tế.
? C. Quân sự hoá nền kinh tế để buôn bán vũ khí, thu được nhiều lợi nhuận, tạo đà cho đất nước phát triển.
? D. Biết áp dụng những thành tựu của KHKT trong sản xuất và mang lại hiệu quả cao.
? E. Tất cả các nguyên nhân trên.
Thông tin phản hồi
1. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã vươn lên chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới tư bản. Điều này được thể hiện:
- Về công nghiệp: chiếm hơn 1/2 sản lượng công nghiệp toàn thế giới (trên 56%).
- Về nông nghiệp: Gấp 2 lần sản lượng nông nghiệp của 5 nước Anh, Pháp, Tây Đức, Italia và Nhật Bản cộng lại
- Về tài chính: nắm trong tay 3/4 dự trữ vàng của thế giới (24,6 tỉ USD)
- Về quân sự: mạnh nhất thế giới, giữ độc quyền về bom nguyên tử.
Tài chính của Mĩ
Mĩ là
trung tâm kinh tế tài chính duy
nhất trên thế giới
trong hai
thập kỉ đầu sau
chiến tranh
2. Nguyên nhân làm cho nền kinh tế Mĩ phát triển mạnh sau chiến tranh là:
? A. Tài nguyên thiên nhiên phong phú, dân công dồi dào.
? B. Đất nước không bị chiến tranh tàn phá, có điều kiện an toàn để phát triển kinh tế.
? C. Quân sự hoá nền kinh tế để buôn bán vũ khí, thu được nhiều lợi nhuận, tạo điều kiện cho đất nước phát triển.
? D. Biết áp dụng những thành tựu của KHKT trong sản xuất và mang lại hiệu quả cao.
? E. Tất cả các nguyên nhân trên.
Hạn chế
+ Từ giữa những năm 50, tốc độ phát triển kinh tế của Mĩ giảm sút Tây Âu và Nhật Bản đã vươn lên trở thành đối thủ cạnh tranh gay gắt.
+ Nền kinh tế Mĩ tuy pt nhanh nhưng không ổn định.
+ Vì tham vọng làm bá chủ thế giới, Mĩ đã chạy đua vũ trang, tốn nhiều ngân sách chi cho sản xuất vũ khí.
+ Sự chênh lệch giàu - nghèo trong xã hội quá cao (nguồn gốc gây nên sự không ổn định về kinh tế, xã hội).
b. Sự phát triển của khoa học - kỹ thuật Mĩ sau chiến tranh.
Những biểu hiện về thành tựu phát triển khoa học kỹ thuật của Mĩ sau 1945? Vì sao CMKHKT II nổ ra đầu tiên ở Mĩ?
Thành tựu
Đạt được những thành tựu kì diệu trong tất cả các lĩnh vực KHKT.
Công cụ sản xuất mới
Năng lượng mới
Vật liệu mới
Cm trong các lĩnh vực: Nông nghiệp, GTVT, TTLL, Khoa học chinh phục vũ trụ, sản xuất vũ khí hiện đại..
Nông nghiệp
Vũ khí hiện đại
Tàu Apollo
Tàu hoả siêu tốc
Microsoft - đi đầu trong lĩnh vực CNTT
2. Tình hình chính trị và chính sách đối nội của giới cầm quyền mĩ
Thể chế chính trị của nước Mĩ từ khi thành lập tới nay?
Thể chế chính trị:
-ChÕ ®é d©n chñ t s¶n víi thÓ chÕ Céng hoµ:
+ Tam quyÒn ph©n lËp
+ Hai §¶ng Céng Hoµ vµ D©n Chñ thay nhau n¾m quyÒn
+ HiÕp ph¸p ®îc ban hµnh h¬n 200 n¨m nay v·n kh«ng thay ®æi nhiÒu
? Phục vụ quyền lợi cho các tập đoàn tư bản lớn
Chính sách đối nội
Ban hành nhiều đạo luật ( Táp - hác - lây) ngăn cản sự hoạt động của ĐCS Mĩ, công đoàn
Chống lại các cuộc đình công của công nhân.
Gạt bỏ những người có tư tưởng tiến bộ ra khỏi bộ máy nhà nước.
Phân biệt chủng tộc đối với người da đen, da màu
Hậu quả
Mâu thuẫn xã hội sâu sắc: Da đen - da màu, chênh lệch giàu nghèo quá lớn
Phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân: HS SV, người da đen, da đỏ.
Nội bộ giới cầm quyền Mĩ dính vào các vụ bê bối
Tệ nạn xã hội
Chênh lệch giàu nghèo
Chênh lệch giàu nghèo
Phong trào đấu tranh
3. chính sách đối ngoại
Chính sách đối ngoại của Mĩ là gì? Vì sao Mĩ có thể thực hiện được chính sách đối ngoại đó ?
Mĩ thực hiện Chiến lược toàn cầu phản cách mạng
+ Mĩ là nước giàu mạnh nhất chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt
+ Sự lớn mạnh của hệ thống XHCN và pt CM thế giới
Biện pháp: Dựa trên chính sách thực lực ( dựa vào sức mạnh của Mĩ) và chính sách gây chiến qua các đời tổng thống Mĩ
+ Chạy đua vũ trang, phát triển lực lượng hạt nhân, lập các khối quân sự xâm lược, kí các hiệp ước quân sự.
+ Can thiệp thô bạo vào nội bộ các nước
+ Các đời tổng thống đều đưa ra các học thuyết riêng thực hiện chiến lược toàn cầu
Quân đội Mĩ tại căn cứ quân Sự Clark ở Philippine
Hậu quả của chiến lược toàn cầu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)