Mĩ học - Khách thể thẩm mĩ - Cái đẹp

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tri | Ngày 18/03/2024 | 3

Chia sẻ tài liệu: Mĩ học - Khách thể thẩm mĩ - Cái đẹp thuộc Nghệ thuật

Nội dung tài liệu:

GV hướng dẫn: Đặng Văn Vũ
Nhóm 1: Nguyễn Văn Tri
Nguyễn Hữu Duy
Võ Thị Thanh Hằng
Huỳnh Thị Ngọc Hân
Lê Thị Hậu
Thuận Thị Thu Hiền
CHƯƠNG IV:
KHÁCH THỂ THẨM MỈ
I. CÁI ĐẸP
1. Cái đẹp là gì?
Cái đẹp là phạm trù chỉ những giá trị thẩm mĩ tồn tại khắp mọi nơi: trong thiên nhiên, trong xã hội, ở con người, trong những sản phẩm vật chất và tinh thần của con người và cả trong nghệ thuật.
Cái đẹp tổng thể bao gồm cái đẹp bên trong và cái đẹp bên ngoài là phạm trù trung tâm và cơ bản của mỹ học.
Cái đẹp, về gốc gác cơ sở đánh giá, có liên quan mật thiết với khái niệm hài hòa, là sự thống nhất biện chứng giữa các yếu tố tạo nên sự vật, mang lại cảm giác về sự thăng bằng, hoàn thiện và toàn vẹn.
I. CÁI ĐẸP
1. Cái đẹp là gì?
1.1. Vị trí cái đẹp trong quan hệ thẩm mỉ
Con người đồng hoá thế giới theo nhiều qui luật khác nhau, trong đó có qui luật của cái đẹp
Marx đã khẳng định rằng, trong bất cứ một nghành sản xuất vật chất nào, con người cũng đều sáng tạo theo qui luật cái đẹp.
Trong cuộc sống cái đẹp luôn là người bạn đồng hành, có mặt khắp mọi nơi. ở đâu có cuộc sống của con người là ở đó có cái đẹp.
Nhờ có cái đẹp mà con người không mất lòng tin vào cuộc sống, vào chân lý, vào ngày mai.
Trong lịch sử tư tưởng mĩ học cái đẹp là phạm trù thẩm mĩ xuất hiện sớm nhất. Bao giờ cái đẹp cũng được coi là tiêu chuẩn quan trọng nhất phổ biến nhất, là điểm tựa trung tâm để con người đánh giá đời sống về mặt thẩm mĩ.
I. CÁI ĐẸP
1. Cái đẹp là gì?
1.1. Vị trí cái đẹp trong quan hệ thẩm mỉ
Với tư cách là chủ thẩm mĩ, con người luôn đi tìm cái đẹp, khám phá cái đẹp, và cao hơn là sáng tạo ra cái đẹp.

Cũng trong quan hệ thẩm mĩ nhưng đứng từ gốc độ khách thể mà xét, các phạm trù thẩm mĩ như: cái cao cả, cái bi, cái hài, đều ẩn chứa trong đó cái quan hệ với cái đẹp, dù là trực tiếp hay gián tiếp.
I. CÁI ĐẸP
1. Cái đẹp là gì?
1.1. Vị trí cái đẹp trong quan hệ thẩm mỉ
I. CÁI ĐẸP
1. Cái đẹp là gì?
1.1. Vị trí cái đẹp trong quan hệ thẩm mỉ
Quan hệ giữa cái đẹp với cái hài tỏ ra gián tiếp hơn, nhưng từ trong bản chất của nó, cái hài không thể không liên quan đến cái đẹp.
So với cái bi và cái hài thì cái cao cả là cái phạm trù liên quan trực tiếp và gần gũi nhất với cái đẹp. nếu không có cái đẹp thì nghĩa là không có các phạm trù kia.
“cái xấu chính là mặt đối lặp của cái đẹp, cái bi chính là cái đẹp bị thất bại tạm thời. cái hài là cái xấu giả danh cái đẹp bị phát hiện đột ngột. cái cao cả là cái đẹp vượt trên bản thân nó để xác lập một giá trị mới”.
I. CÁI ĐẸP
1. Cái đẹp là gì?
1.1. Vị trí cái đẹp trong quan hệ thẩm mỉ
Dù xét từ phương diện nào, khách thể hay chủ thể thì cái đẹp bao giờ cũng đứng ở vị trí trung tâm trong mối quan hệ thẩm mĩ. Bởi vậy, lý giải bản chất của cái đẹp cũng là cơ sở khám phá, nhận thức về các phạm trù khác.
I. CÁI ĐẸP
1. Cái đẹp là gì?
1.1. Vị trí cái đẹp trong quan hệ thẩm mỉ
Cái đẹp có mặc khắp nơi trong cuộc sống quanh ta.
Từ những của thế giới tự nhiên do tạo hoá sinh ra, do bàn tay con người làm ra, và ngay cả bản thân con người với những hành động cử chỉ, ánh mắt lời nói, và hình thể điều chứa đựng trong đó những yếu tố của cái đẹp, là hiện thân của cái đẹp.
Đặc biệt trong nghệ thuật của chúng ta có thể tìm thấy vô số cái đẹp trong những bức tranh , pho tượng, phim hay cuốn sách…..
I. CÁI ĐẸP
1. Cái đẹp là gì?
1.2 Bản chất cái đẹp
Tiếp súc với cái đẹp ta cảm thấy dể chịu, khoan khoái, phấn chấn trong lòng, gần gũi với cái đẹp ta như quên hết mọi lo âu phiền muộn của đời thường.
Cái đẹp gần gũi và than thiết với mỗi con người trong cuộc sống hằng ngày.
Chúng ta vẫn dung từ đẹp để nói về những sự vật hiện tượng xung quanh mình, bông hoa đẹp, đêm trăng đẹp, toà nhà đẹp, người đẹp bức tranh đẹp….
I. CÁI ĐẸP
1. Cái đẹp là gì?
1.2 Bản chất cái đẹp
Nghĩa là có thể dể dàng tìm ra những cái đẹp mà ta thường gặp, thường gặp trong cuộc sống, và tưởng như đã hiểu rất rõ về nó.
Nhưng khi phải khái quát chấn lý phổ biến về cái đẹp, phải trừu tượng hóa nó bằng ngôn ngữ logic thì vấn đề trở nên phức tạp.
I. CÁI ĐẸP
1. Cái đẹp là gì?
1.2 Bản chất cái đẹp
Tính phức tạp của vấn đề biểu hiện trước hết từ phía khách quan, khi mà những phấm chất thẫm mĩ của sự vật, hiện tượng được tồn tại dưới hình thức, biểu hiện vô cùng khác nhau, vô cùng đa dạng, phong phú về kích thước , hình dạng, ,màu sắc, đường nét , phấm chất chủng loại….
I. CÁI ĐẸP
1. Cái đẹp là gì?
1.2 Bản chất cái đẹp
Bởi vậy không dễ dàng nhìn nhận bản chất mang tính khái quát của nó. Và khó khăn hơn nữa là cái đẹp lại không hoàn toàn mang tính khách quan.
Trong việc đánh giá về cái đẹp có một phần rất quan trọng, nếu không muốn nói là quyết định, ở phía chủ quan, mà nói đến chủ quan là nói đến tiêu chuẩn đánh giá rất khác biệt cho những thước đo thức tiễn xã hội, cá nhân không giống nhau.
I. CÁI ĐẸP
1. Cái đẹp là gì?
1.2 Bản chất cái đẹp
lịch sử tư tưởng mĩ học đã từng ghi nhận ít nhât có 3 khuynh hướng quan niêm khác nhau về bản chất của cái đẹp:
khuynh hướng duy tâm khác quan,
khuynh hướng duy tâm chủ khác quan và
khuynh hướng duy vật.
I. CÁI ĐẸP
1. Cái đẹp là gì?
1.2 Bản chất cái đẹp
Mĩ học duy tâm khách quan (tiêu chuẩn là Platon và Hegel )
Platon xem cái đẹp là hình ảnh, là hồi quan của ý niệm siêu nhiên, thần thánh.
Còn Hegle thì lý giải bản chất của cái đẹp như là biểu hiện cảm tình của ý niệm tuyệt đối ở trong nghệ thuật. Ông dứt khoát khẳng định rằng: “…. Ngay từ bây giờ đã có thể cho rằng cái đẹp nghệ thuật cao hơn cái đẹp tự nhiên.
Mĩ học duy tâm chủ quan ( tiêu biểu là Hume, lalo, Kant )
Hume quả quyết rằng: “ Cái đẹp không phải là phẩm chất tồn tại trong bản thân sự vật, nó tồn tại chủ yếu trong tấm kính người quan sát “.
Kant thì nói: Cái đẹp không ở trên đôi má hồng của cô thiếu nữ mà ở trong con mắt của kẻ si tình.
Lalo viết: Thiên nhiên chỉ đẹp trong trường hợp sự thụ cảm thấm mĩ cung cấp cái đẹp cho nó, theo quan niệm mĩ học, thiên nhiên chỉ đẹp cho những gì mà nghệ thuật chúng ta gửi gắm vào nó.
Mĩ học duy vật (Arstote)
Arstote_nhà triết học duy vật lớn nhât thời cổ đại quan niệm rằng:
“Cái đẹp trong kích thước 2 trực tự do đó:
Một vật bé quá không trở thành đẹp vì thoạt nhìn đã qua, không kịp thu nhận.
Một vật lớn quá không trở thành đẹp vì một lúc không nhìn chung chúng được ngay ”.
Đến thế kĩ XIX cái đẹp trở về với mãnh đất trần thế , tìm thấy cơ sở của cái đẹp ngay trong hiện thực cuộc sống, gắn cái đẹp với hoạt động thức tiễn của con người.
Tsernushevski cho rằng: “ Cái đẹp của hiện thức khách quan là cái đẹp hoàn mỉ “. Từ đó, ông được 1 đinh nghĩa thật chí lý: “ Cái đẹp là cuộc sống “.

I. CÁI ĐẸP
1. Cái đẹp là gì?
1.2 Bản chất cái đẹp
Ông nói:”Khoái cảm trước những đối tượng này nọ mang trong bản thân nó phẩm chất đó tùy thuộc vào những khái niệm của người cảm thụ là đẹp, cái mà trong đó chúng ta nhận thấy cuộc sống, cuộc sống phù hợp với những khái niêm của chúng ta về nó….
Từ đó cho thấy “sự tồn tại khách quan của cái đẹp và cái cao cả thường hoà hợp với những quan niêm chủ quan của con người.
I. CÁI ĐẸP
1. Cái đẹp là gì?
1.2 Bản chất cái đẹp
Kế thừa những thành tựu của mĩ học duy vật, đồng thời khắc phục những hạn chế của nó, mĩ họ marx-lenin đã lí giải về bản chất của cái đẹp trên một chất lượng mới.
Mĩ học mưc xít quan niệm rằng, bản chất của cái đẹp là sự thống nhất biện chứng giữa 2 nhân tố khách quan và chủ quan.
I. CÁI ĐẸP
1. Cái đẹp là gì?
1.2 Bản chất cái đẹp
Triết học Marx_Lenin quan niêm rằng, ý thức xã hội là sự phản ánh tồn tại xã hội, do tồn tại xã hội quyết định.
Như vậy, ý niệm về cái đẹp chẳng qua là sự phản ánh những tính chất thẩm mĩ khách quan của hiện thực.
Cấu trúc hai hoà của sự vật , đó là phẩm chất quan trọng tạo nên cái đẹp.
I. CÁI ĐẸP
1. Cái đẹp là gì?
1.2 Bản chất cái đẹp
Như vậy bản chất của cái đẹp gắn liền với không chỉ những phẩm chất khách quan của sự vật mà còn bao hàm trong đó cả quan niệm chủ quan của con người.
Khi nói rằng, cái đẹp phụ thuộc vào quan niệm chủ quan của con người thì một vấn đề khác lại nảy sinh: vậy theo quan niệm của con người là như thế nào là đẹp ?
I. CÁI ĐẸP
1. Cái đẹp là gì?
1.2 Bản chất cái đẹp
Khác với các khái niệm khác, quan niệm về cái đẹp là một quan niệm có tính tổng hợp khái quát rất cao.
Cái đẹp là những cái phù hợp với quan niệm của con người về sự hoàn thiện, hài hoà , cân xứng.
I. CÁI ĐẸP
1. Cái đẹp là gì?
1.2 Bản chất cái đẹp
Cái đẹp là những cái phù hợp với ước mơ, mong muốn của con người về những cái có tính lý tưởng.
Như vậy quan niệm của con người về cái đẹp bao gồm rất nhiều mặc: “ Cái đẹp là cuộc sống “
Còn nhà văn pháp standan thì cho rằng: “Cái đẹp là sự mời gọi hạnh phúc “.
I. CÁI ĐẸP
1. Cái đẹp là gì?
1.2 Bản chất cái đẹp
Tuy nhiên, quan niệm của con người về cái đẹp bao giờ củng mang tính tương đối.
Tsernushevski đã từng chỉ ra rằng: “ những khái niệm của người nông dân bình thường về cái đẹp có nhiều phần không giống những khái niệm của những giai cấp có học vấn trong XH.
I. CÁI ĐẸP
1. Cái đẹp là gì?
1.2 Bản chất cái đẹp
Tuy nhiên , trong quan niệm về cái đẹp không phải bao giờ củng có thể phân chia ranh giới giữa giai cấp này giai cấp kia, bởi trong thực tế, những giai cấp khác nhau, vẫn có thể tìm thấy tiếng nói chung trong trường hợp cái đẹp đó không lien quan trực tiếp tới quyền lợi các giai cấp khác nhau.
I. CÁI ĐẸP
1. Cái đẹp là gì?
1.2 Bản chất cái đẹp
Tính tương đối trong quan niệm về cái đẹp còn bộc lộ ở những sắc tháu dân tộc khác nhau, thời cổ đại người ta đề cao vễ đẹp của hình thức bên ngoài, còn trong thời hiện đại, một phụ nữ đẹp hoàn thiện phải là sự kết hợp hài hoà giữa vẽ đẹp thể chất với vẽ đẹp tinh thần, trong đó vẽ đẹp tinh thấn rất được đề cao.
I. CÁI ĐẸP
1. Cái đẹp là gì?
1.2 Bản chất cái đẹp
Tuy nhiên, dù quan niệm về cái đẹp có thây đổi theo thời gian thì nó không thể vượt ra khỏi những chuẩn mực chung những giá trị phổ quát của cái đẹp.
Đó là sự thống nhất, tổng hợp các giá trị chân_mĩ_thiện.
Tuổi tác, nghề nghiệp, giới tính, trình độ văn hoá, môi trường sống và giáo dục, đặc điểm tâm sinh lý,….. đó là lí do giải thích sự khác nhau về cái đẹp.
I. CÁI ĐẸP
1. Cái đẹp là gì?
1.2 Bản chất cái đẹp
Như vậy, từ những vấn đề trên cho thấy bản chất của cái đẹp là một vấn đề phức tạp, và cuối cùng.
Chúng ta có thể tạm thời chấp nhận 1 kết luận khái quát rằng: cái đẹp là 1 phạm trù thẫm mĩ dùng đề chỉ 1 phẩm chất thẫm mĩ của sự vật khi nó phù hợp với quan niệm của con người về sự hoàn thiện tính lí tưởng, có khả năng gợi lên ở con người một thái độ thẫm mĩ tích cực do sự tác động qua lại giữa đối tượng và chủ thể.
I. CÁI ĐẸP
1. Cái đẹp là gì?
1.2 Bản chất cái đẹp
Cái đẹp thuộc về thế giới tự nhiên vô sinh như: sông, núi, biển, trời, trăng, sao, mưa, gió…
Nó cũng bao gồm những cái đẹp của thế giới hữu sinh như cỏ cây, hoa lá, chim muông, cầm thú… cái đẹp trong tự nhiên của hình thể con người cũng là một ân huệ mà tạo hoá đã ban tặng cho con người.
I. CÁI ĐẸP
2. Các lĩnh vực biểu hiện của cái đẹp
2.1 Cái đẹp trong tự nhiên
Nếu xét về sự phong phú và đa dạng thì có thể nói rằng không có cái đẹp trong lĩnh vực nào có thể sánh nổi với tự nhiên.
Mĩ học duy vật thừa nhân tồn tại khách quan của cái đẹp trong tự nhiên, coi đây là nguồn gốc, là nơi bắt đầu của mọi cái đẹp.
Nhờ có thế giới tự nhiên mà con người mới hình thành cảm xúc về cái đẹp, ý niệm về cái đẹp. và khi đã có ý thức về cái đẹp, con người lại sáng tạo ra những cái đẹp mới theo tiêu chuẩn và mong muốn của mình.
I. CÁI ĐẸP
2. Các lĩnh vực biểu hiện của cái đẹp
2.1 Cái đẹp trong tự nhiên
Nếu cái đẹp trong tự nhiên là sản phẩm khách quan của tạo hoá thì cái đẹp trong xã hội lại là kết quả hoạt động thực tiễn của con người.
Chỉ cần nhìn vào thế giới quanh ta, ta có thể thấy cái đẹp bộc lộ ngay trong cái bình thường nhất, từ những vật dung nhỏ hằng ngày đến những công trình xấy dựng đồ sộ, đó là những sản phấm do bàn tay và khối óc của con người làm ra theo thước đo của sự hoàn thiện và tính lí tưởng.
I. CÁI ĐẸP
2. Các lĩnh vực biểu hiện của cái đẹp
2.2 Cái đẹp trong xã hội
Cái đẹp củng có mặc trong các hoạt động đa dạng của con người từ vui chơi giải trí cho đén các hoạt động lao động sản xuất, đấu tranh XH và các mối quan hệ phức tạp khác của con người.
Trong lĩnh vực này cái đẹp chịu sự chi phối trực tiếp bởi các quan niệm chính trị, đạo đức và không xa rời những tiêu chuẩn Xh_thực tiễn nhất định. Đặc biệt bản thân con người với sự hài hoà giữa hình thể bên ngoài với thế giới tinh thần bên trong là 1 nhân tố quan trọng làm nên cái đẹp XH.
I. CÁI ĐẸP
2. Các lĩnh vực biểu hiện của cái đẹp
2.2 Cái đẹp trong xã hội
Chính vì không trách rời các hoạt động thức tiễn của con người nên trong cuộc sống hằng ngày, cái đẹp thường bị lẫn lộn trong muôn vàng những cái bình thường khác khiên ta nhiều khi rất khó nhận ra.
Bởi vậy, mỗi người cần phải biết cách nhận ra cái đẹp trong cuộc sông và hơn thế nữa, còn cần phải nổ lực, tự giác và chủ động tạo ra cái đẹp, bởi sự tồn tại phổ biến của cái đẹp trong lĩnh vực khác nhau của đời sống xh chính là 1 thước đó trình độ văn minh của xh.
I. CÁI ĐẸP
2. Các lĩnh vực biểu hiện của cái đẹp
2.2 Cái đẹp trong xã hội
I. CÁI ĐẸP
2. Các lĩnh vực biểu hiện của cái đẹp
2.3 Cái đẹp trong nghệ thuật
Cái đẹp là 1 hiện tượng thẫm mĩ vô cùng đa dạng và phức tạp, cái đẹp là cái phổ biến, là sự mời gọi hạnh phúc, cái đẹp như là thước đo, là chuẩn mực trong đời sống con người.
Không phải là ngẫu nhiên chân_thiện_mỹ đi liền với nhau. Cái đẹp trong nghệ thuật mang tính chất phổ quát, sống động và cô đặc, tác phẩm nghệ thuật là thước đó tinh thần của con người nghệ sĩ.
Người sáng tạo ra cái đẹp sao cho phù hợp với quan niệm thị hiếu, lí tưởng thẩm mĩ của mình.
Nghệ thuật có nguyên tắc sang tạo điển hình hoá hình tượng của cái đẹp, của đời sống xã hội khi được đưa vào tác phẩm đã trãi qua sự lựa chọn qua bàn tay sang tạo, sự chọn lọc lăng kính tâm hồn của người nghệ sĩ.
Mà cái đẹp trở nên đẹp hơn, quả thật như câu nói: “Cái đẹp trong nghệ thuật là cái đẹp của mọi cái đẹp “.
I. CÁI ĐẸP
2. Các lĩnh vực biểu hiện của cái đẹp
2.3 Cái đẹp trong nghệ thuật
So với cái đẹp trong các vĩnh vực khác , cái đẹp trong nghệ thuật khác cái đẹp điển hình, không phải là ngẫu nhiên khi mà trong cuộc sông quanh mình không thiếu những cái đẹp con người vẫn không thôi tìm đến với nghệ thuật để thoả mãn nhu cầu về cái đẹp.
Chính những cái đẹp điển hình là 1 trong nhiều lý do tạo nên sức mạnh hấp dẫn của nghệ thuật.
I. CÁI ĐẸP
2. Các lĩnh vực biểu hiện của cái đẹp
2.3 Cái đẹp trong nghệ thuật
Bielimski: “Mãnh lực của nghệ thuật là như vậy: 1 khuôn mặc tự nó không có gì đặc biệt cả , qua nghệ thuật đã có 1 í nghĩa chung tất cả mọi người điều thấy hay, mà con người sinh thời không được ai chú ý, nhờ hoạ sĩ vơi ngòi bút của mình đã mang lại cho người đó 1 cược đời mới, khiến bấy giờ bào nhiêu con mắc ngắm nhìn” .
Pautovski ví công việc sáng tạo ra cái đẹp của con người nghệ sĩ như công việc của người thợ kim hoàng cứ từng ngày từng ngày gom nhặc những bụi vàng để đức nên bông hồng vàng.
I. CÁI ĐẸP
2. Các lĩnh vực biểu hiện của cái đẹp
2.3 Cái đẹp trong nghệ thuật
Như vậy, có thể nói rằng nghệ thuật đã làm biến đổi hoàn toàn giá trị của sự vật, khiến cho những cái bình thường quen thuộc khi đi vào nghệ thuật nó củng trở nên lạ, khác thường, cái không đẹp trở nên đẹp, cái vốn đã đẹp lại càng nổi bật và hấp dẫn hơn.
I. CÁI ĐẸP
2. Các lĩnh vực biểu hiện của cái đẹp
2.3 Cái đẹp trong nghệ thuật
Như vậy, ngay cả khi miêu tả những cái đẹp của tự nhiên, người nghệ sĩ cũng không thể không lồng vào đó tâm hồn, tình cảm của mình.
Cái đẹp trong nghệ thuật cũng có 1 loại thông điệp chứa đựng những thông tin về đời sống. Khi nói đến cái đẹp trong nghệ thuật là cái đẹp có dụng ý, có mục đích thì điều đó có nghĩa là cái đẹp trong nghệ thuật không chỉ đơn thuần là cái đẹp về hình thức mà đó là những cái đẹp có tính nội dung.
I. CÁI ĐẸP
2. Các lĩnh vực biểu hiện của cái đẹp
2.3 Cái đẹp trong nghệ thuật
Cái đẹp trong nghệ thuật là sự thống nhất giữa 2 mặc nội dung và hình thức.
Do vậy, nếu thay đổi 1 yếu tố của 1 hình thức cũng kéo theo sự thay đổi về nội dung.
I. CÁI ĐẸP
2. Các lĩnh vực biểu hiện của cái đẹp
2.3 Cái đẹp trong nghệ thuật
Đối với cái đẹp trong tự nhiên, con người hoàn toàn có thể cải lại theo ý mình, hoặc bù đắp những khiếm khuyết để nó trở nên đẹp hơn, hấp dẫn hơn, người ta có thể thay đổi màu sắc của trường nhà, màu sơn của các máu móc, bởi trong trường hợp này, cái đẹp của hình dáng, màu sắc không mạng tính nội dung, tự nó không nói lên 1điều gì cả .
I. CÁI ĐẸP
2. Các lĩnh vực biểu hiện của cái đẹp
2.3 Cái đẹp trong nghệ thuật
Trong nghệ thuật thì khác, 1 gam màu hội hoạ, 1 âm thanh trong âm nhạc, 1 bước chân trong điệu nhảy, 1 từ ngữ trong văn học, điều gắn liền với chức năng biểu hiện nội dung nhất định.
Vì vậy, không thể thay đổi dù chỉ 1 yêu tố của 1 hình thức mà không làm ảnh hưởng đến nội dung của nó.
I. CÁI ĐẸP
2. Các lĩnh vực biểu hiện của cái đẹp
2.3 Cái đẹp trong nghệ thuật
The end
Cám ơn thầy và các bạn đã chú ý lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tri
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)