Menh de
Chia sẻ bởi Nôn Anh ¸n |
Ngày 21/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: menh de thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Trình bày: Lê Quang Nhân
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ DỰ THI
Trường THPT Chuyên Nguyễn Du
Tổ Toán-Tin học
ĐakLak, tháng 1-2007
Môn: Toán
Bài 1: MỆNH ĐỀ
Tiết PP: 1
CÁC CÂU SAU ĐÚNG HAY SAI?
"Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên" là di sản văn hóa phi vật thể của thế giới.
"Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên" là di sản văn hóa phi vật thể của thế giới. (Đúng)
?2 < 8,96 (Đúng)
33 làsố nguyên tố (Sai)
?
?2<8,96
33 là số nguyên tố
Hôm nay trời nóng quá!
Hôm nay trời nóng quá! (Không đúng không sai)
Chị ơi mấy giờ rồi?
(Không đúng không sai)
Chị ơi, mấy giờ rồi?
BÀI 1: MỆNH ĐỀ
"Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên" là di sản văn hóa phi vật thể của thế giới. (Đúng)
?2 < 8,96 (Đúng)
33 làsố nguyên tố (Sai)
Hôm nay trời nóng quá! (Không đúng không sai)
Chị ơi mấy giờ rồi?
(Không đúng không sai)
Nhận xét: Các câu bên trái là khẳng định đúng hoặc là khẳng định sai. Các câu bên phải không thể nói là đúng hay là sai.
Mệnh đề
Không phải mệnh đề
I. Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến
1. Mệnh đề:
"Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên" là di sản văn hóa phi vật thể của thế giới. (Đúng)
?2 < 8,96 (Đúng)
33 làsố nguyên tố (Sai)
Hôm nay trời nóng quá! (Không đúng không sai)
Chị ơi mấy giờ rồi?
(Không đúng không sai)
Mệnh đề
Không phải mệnh đề
Em hãy nêu tính chất của mệnh đề?
Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai
Mỗi mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai
BÀI 1: MỆNH ĐỀ
?
I. Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến
1. Mệnh đề:
Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai
Mỗi mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai
BÀI 1: MỆNH ĐỀ
Nêu ví dụ về mệnh đề đúng?
Nêu ví dụ về mệnh đề sai?
Nêu ví dụ câu không là mệnh đề?
I. Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến
1. Mệnh đề:
BÀI 1: MỆNH ĐỀ
I. Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến
Mệnh đề:
Mệnh đề chứa biến:
Phát biểu sau đúng hay sai: "n là số nguyên tố" ?
n=3: Ta có mệnh đề "3 là số nguyên tố" (Đúng)
n=4: Ta có mệnh đề "4 là số nguyên tố" (Sai)
Mỗi giá trị của số nguyên n , phát biểu trên cho ta một mệnh đề.
?Phát biểu trên được gọi là mệnh đề chứa biến
BÀI 1: MỆNH ĐỀ
I. Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến
Mệnh đề:
Mệnh đề chứa biến:
Ví dụ:
"x+2>2x"
"2n+5=7"
"n là số chẵn"
Em hãy cho ví dụ về các mệnh đề chứa biến?
Cho mệnh đề chứa biến: "x+1>3". Tìm 2 giá trị của x, để từ mệnh đề chứa biến này ta nhận được 1 mệnh đề đúng và 1 mệnh đề sai?
BÀI 1: MỆNH ĐỀ
I. Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến
Mệnh đề:
Mệnh đề chứa biến:
II. Phủ định của một mệnh đề:
Ví dụ: Nam và Minh tranh luận về loài dơi. Nam nói "Dơi là một loài chim".
Minh phủ định "Dơi không phải là một loài chim"
?Để phủ định một mệnh đề ta thêm hoặc bớt từ "không" (hoặc : "không phải") vào trước vị ngữ của mệnh đề đó.
Để phủ định một mệnh đề đã cho ta làm thế nào?
Kí hiệu mệnh đề phủ định của mệnh đề P là , ta có:
đúng khi P sai
sai khi P đúng
BÀI 1: MỆNH ĐỀ
II. Phủ định của một mệnh đề:
Kí hiệu mệnh đề phủ định của mệnh đề P là , ta có:
đúng khi P sai
sai khi P đúng
Hãy nêu mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau:
P: "? là một số hữu tỉ" ;
Q: "Tổng hai cạnh của một tam giác lớn hơn cạnh thứ ba"
Xét tính đúng sai của mệnh đề trên và mệnh đề phủ định của chúng.
BÀI 1: MỆNH ĐỀ
II. Phủ định của một mệnh đề:
III. Mệnh đề kéo theo:
VD: Cho hai mệnh đề
P: "Trái Đất không có nước"
Q: "Trái Đất không có sự sống"
Mệnh đề "Nếu Trái Đất không có nước thì Trái Đất không có sự sống" có dạng "Nếu P thì Q" ?mệnh đề kéo theo
Phát biểu "Nếu Trái Đất không có nước thì Trái Đất không có sự sống" có phải là mệnh đề không?
Mệnh đề "Nếu P thì Q" được gọi là mệnh đề kéo theo, và kí hiệu là P?Q
Em hãy cho ví dụ về mệnh đề kéo theo đúng?
Em hãy cho ví dụ về mệnh đề kéo theo sai?
VD:
"Tam giác ABC cân tại A thì AB=AC"
"Nếu a là số nguyên thì a chia hết cho 3"
BÀI 1: MỆNH ĐỀ
II. Phủ định của một mệnh đề:
III. Mệnh đề kéo theo:
Mệnh đề "Nếu P thì Q" được gọi là mệnh đề kéo theo, và kí hiệu là P?Q
Mệnh đề P?Q chỉ sai khi P đúng và Q sai
Các định lý toán học là các mệnh đề đúng thường có dạng p?Q. Ta nói
P là giả thiết, Q là kết luận của định lí hoặc
P là điều kiện đủ để có Q, hoặc
Q là điều kiện cần để có P
Cho tam giác ABC. Từ các mệnh đề:
P: "Tam giác ABC có hai góc bằng 600"
Q: "ABC là một tam giác đều"
Hãy phát biểu định lý P?Q. Nêu giả thiết kết luận và phát biểu lại định lí dưới dạng điều kiện cần, điều kiện đủ
BÀI 1: MỆNH ĐỀ
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Khái niệm mệnh đề
Khái niệm mệnh đề chứa biến
Phủ định của một mệnh đề
Mệnh đề kéo theo.
BTVN: Bài 1, bài 2, bài 3/9 (SGK)
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ DỰ THI
Trường THPT Chuyên Nguyễn Du
Tổ Toán-Tin học
ĐakLak, tháng 1-2007
Môn: Toán
Bài 1: MỆNH ĐỀ
Tiết PP: 1
CÁC CÂU SAU ĐÚNG HAY SAI?
"Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên" là di sản văn hóa phi vật thể của thế giới.
"Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên" là di sản văn hóa phi vật thể của thế giới. (Đúng)
?2 < 8,96 (Đúng)
33 làsố nguyên tố (Sai)
?
?2<8,96
33 là số nguyên tố
Hôm nay trời nóng quá!
Hôm nay trời nóng quá! (Không đúng không sai)
Chị ơi mấy giờ rồi?
(Không đúng không sai)
Chị ơi, mấy giờ rồi?
BÀI 1: MỆNH ĐỀ
"Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên" là di sản văn hóa phi vật thể của thế giới. (Đúng)
?2 < 8,96 (Đúng)
33 làsố nguyên tố (Sai)
Hôm nay trời nóng quá! (Không đúng không sai)
Chị ơi mấy giờ rồi?
(Không đúng không sai)
Nhận xét: Các câu bên trái là khẳng định đúng hoặc là khẳng định sai. Các câu bên phải không thể nói là đúng hay là sai.
Mệnh đề
Không phải mệnh đề
I. Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến
1. Mệnh đề:
"Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên" là di sản văn hóa phi vật thể của thế giới. (Đúng)
?2 < 8,96 (Đúng)
33 làsố nguyên tố (Sai)
Hôm nay trời nóng quá! (Không đúng không sai)
Chị ơi mấy giờ rồi?
(Không đúng không sai)
Mệnh đề
Không phải mệnh đề
Em hãy nêu tính chất của mệnh đề?
Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai
Mỗi mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai
BÀI 1: MỆNH ĐỀ
?
I. Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến
1. Mệnh đề:
Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai
Mỗi mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai
BÀI 1: MỆNH ĐỀ
Nêu ví dụ về mệnh đề đúng?
Nêu ví dụ về mệnh đề sai?
Nêu ví dụ câu không là mệnh đề?
I. Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến
1. Mệnh đề:
BÀI 1: MỆNH ĐỀ
I. Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến
Mệnh đề:
Mệnh đề chứa biến:
Phát biểu sau đúng hay sai: "n là số nguyên tố" ?
n=3: Ta có mệnh đề "3 là số nguyên tố" (Đúng)
n=4: Ta có mệnh đề "4 là số nguyên tố" (Sai)
Mỗi giá trị của số nguyên n , phát biểu trên cho ta một mệnh đề.
?Phát biểu trên được gọi là mệnh đề chứa biến
BÀI 1: MỆNH ĐỀ
I. Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến
Mệnh đề:
Mệnh đề chứa biến:
Ví dụ:
"x+2>2x"
"2n+5=7"
"n là số chẵn"
Em hãy cho ví dụ về các mệnh đề chứa biến?
Cho mệnh đề chứa biến: "x+1>3". Tìm 2 giá trị của x, để từ mệnh đề chứa biến này ta nhận được 1 mệnh đề đúng và 1 mệnh đề sai?
BÀI 1: MỆNH ĐỀ
I. Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến
Mệnh đề:
Mệnh đề chứa biến:
II. Phủ định của một mệnh đề:
Ví dụ: Nam và Minh tranh luận về loài dơi. Nam nói "Dơi là một loài chim".
Minh phủ định "Dơi không phải là một loài chim"
?Để phủ định một mệnh đề ta thêm hoặc bớt từ "không" (hoặc : "không phải") vào trước vị ngữ của mệnh đề đó.
Để phủ định một mệnh đề đã cho ta làm thế nào?
Kí hiệu mệnh đề phủ định của mệnh đề P là , ta có:
đúng khi P sai
sai khi P đúng
BÀI 1: MỆNH ĐỀ
II. Phủ định của một mệnh đề:
Kí hiệu mệnh đề phủ định của mệnh đề P là , ta có:
đúng khi P sai
sai khi P đúng
Hãy nêu mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau:
P: "? là một số hữu tỉ" ;
Q: "Tổng hai cạnh của một tam giác lớn hơn cạnh thứ ba"
Xét tính đúng sai của mệnh đề trên và mệnh đề phủ định của chúng.
BÀI 1: MỆNH ĐỀ
II. Phủ định của một mệnh đề:
III. Mệnh đề kéo theo:
VD: Cho hai mệnh đề
P: "Trái Đất không có nước"
Q: "Trái Đất không có sự sống"
Mệnh đề "Nếu Trái Đất không có nước thì Trái Đất không có sự sống" có dạng "Nếu P thì Q" ?mệnh đề kéo theo
Phát biểu "Nếu Trái Đất không có nước thì Trái Đất không có sự sống" có phải là mệnh đề không?
Mệnh đề "Nếu P thì Q" được gọi là mệnh đề kéo theo, và kí hiệu là P?Q
Em hãy cho ví dụ về mệnh đề kéo theo đúng?
Em hãy cho ví dụ về mệnh đề kéo theo sai?
VD:
"Tam giác ABC cân tại A thì AB=AC"
"Nếu a là số nguyên thì a chia hết cho 3"
BÀI 1: MỆNH ĐỀ
II. Phủ định của một mệnh đề:
III. Mệnh đề kéo theo:
Mệnh đề "Nếu P thì Q" được gọi là mệnh đề kéo theo, và kí hiệu là P?Q
Mệnh đề P?Q chỉ sai khi P đúng và Q sai
Các định lý toán học là các mệnh đề đúng thường có dạng p?Q. Ta nói
P là giả thiết, Q là kết luận của định lí hoặc
P là điều kiện đủ để có Q, hoặc
Q là điều kiện cần để có P
Cho tam giác ABC. Từ các mệnh đề:
P: "Tam giác ABC có hai góc bằng 600"
Q: "ABC là một tam giác đều"
Hãy phát biểu định lý P?Q. Nêu giả thiết kết luận và phát biểu lại định lí dưới dạng điều kiện cần, điều kiện đủ
BÀI 1: MỆNH ĐỀ
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Khái niệm mệnh đề
Khái niệm mệnh đề chứa biến
Phủ định của một mệnh đề
Mệnh đề kéo theo.
BTVN: Bài 1, bài 2, bài 3/9 (SGK)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nôn Anh ¸n
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)