MENDEN

Chia sẻ bởi Trần Anh Huy | Ngày 18/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: MENDEN thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

MENDEL VÀ NHỮNG HẠT ĐẬU
1. TIỂU SỬ MENDEL
- Grego Mendel sinh ngày 22/7/1822 trong một gia đình nông dân ở xứ Moravi thuộc Tiệp Khắc cũ(Cộng Hoà Séc ngày nay).
- 1843 Mendel học hết trung học và bước vào tu viện Thánh Phoma tại Brơno
- 1851-1853 ông tiếp tục học ở trường Đại học Tổng hợp Viên, tại nay ông học vật lí, toán học, nghe các bài giảng về hoá học, động vật, thực vật học, cổ sinh học, làm quen với phương pháp của khoa học thực nghiệm
- 1856-1863 ông trở thành thầy giáo ở trường Cao Đẳng thực hành tại Brơno và tiến hành những thí nghiệm kinh điển của mình trên đậu Hà Lan(Pisum Sativum) ở moat khu đất nhỏ trong tu viện



- 1865 Mendel đọc bản báo cáo có tính chất lịch sử "Thí nghiệm về các cơ thể lai thực vật" tại hội nghị của Hội các nhà tự nhiên học thành phố Brơno.
- 1866, công trình của Mendel được in trong kỉ yếu của Hội các nhà tự nhiên học Brơno. Tuy nhiên phát minh của Mendel đã không được người đương thời hiểu thấu.
- 1879, công việc lãnh đạo tu viện và các công việc quản lí sự vụ đã làm ông phải bỏ dở công việc giảng dạy và nghien cứu. Hơn nữa công trình lai giống thực vật buộc ông mất hàng giờ quan sát những đối tượng rất nhỏ trong suốt hàng chuc năm đã làm cho mắt ông bị mơ.�
- 6/1/1884 Mendel qua đời do bị viêm thận nặng.
Công trình của ông chỉ tóm tắt trong 50 trang nhưng đã chứa đựng tất cả những gì là nội dung cơ bản của Di truyền học.
2. CÔNG TRÌNH VÀ NHỮNG CỐNG HIẾN CỦA MENDEL CHO DI TRUYỀN HỌC
2.1 Phương pháp nghiên cứu
-Phương pháp phân tích giống lai
- Phương pháp lai phân tích
Thí dụ:
Ơ� đậu Hà Lan tính trạng hạt màu vàng là trội quy định bởi gen A, hạt lục là lặn quy định bởi gen a
Nếu lấy cá thể hạt màu vàng lai phân tích nghĩa là lai với cây có kiểu di truyền aa

P:Hạt vàng x hạt xanh Hạt vàng x hạt xanh
F1: 100% Hạt vàng 50%hạt vàng:50% hạt xanh
P hạt vàng (AA) hạt vàng (Aa)
1. TIỂU SỬ MENDEL
* Trứơc Mendel đã có nhiều tác giả thí nghiệm trên động vật và thực vật nhưng khộng thành công vì:
- Chọn đối tượng nghiên cứu không chính xác
Cùng một lúc nghiên cứu sự di truyền của nhiều tính trạng nên khó phán đoán kết quả lai
Không có phương pháp xử lí số liệu xác đáng
* Giả thuyết giao tử thuần khiết
* Ba Định Luật Di Truyền
Mendel đã nghiên cứu thành công vì đã dùng phù hợp phương pháp phân tích cơ thể lai:
-Chọn lọc và kiểm tra dòng thuần trước khi lai.
- Lai các cặp bố mẹ thuân chủng khác nhau về một hoặc vài ba cặp tính trạng tương phản, theo dõi riêng con cháu của từng cặp bố mẹ.
-Sử dụng thống kê toán học trên số lượng lớn các cá thể lai.
Giả thuyết giao tử thuần khiết
Giả thuyết giao tử thuần khiết
- Định luật 1: định luật đồng tính
- Định luật 2: định luật phân tính
- Định luật 3: định luật phân li độc lập
Ba định luật di truyền
Ba Định Luật Di Truyền
- Định luật 1: định luật đồng tính
- Định luật 2: định luật phân tính
Ba Định Luật Di Truyền
Định luật 3:
Định luật phân li độc lập
Khi lai 2 cơ thể thuần chủng khác nhau về 2 hay nhiều cặp tính trạng tương phản thì sự di truyền của cặp tính trạng này không phụ thuộc vào sự di truyền của cặp tính trạng kia.
3. DI TRUYỀN HỌC HIỆN ĐẠI SAU MENDEL
3.1 sự công nhận những nghiên cứu và thành tựu của Mendel
Vào kho?ng nam 1880, kính hi?n vi đa �giúp ngu?i ta nh?n th?y khi t? bào phân chia thì trong nhân c?a nó xu?t hi?n nh?ng c?u trúc hình s?i, t?c nhi?m s?c th?, sinh đôi v?i nhau. Tho?t tiên, t?ng nhi?m s?c th? c?a m?i c?p t? nhân đôi lên. Nhu v?y s? có hai c?p và m?i c?p di về t?ng t? bào con dang hình thành . T?i m?t s? k? phân chia, s? nhân đôi nhi?m s?c th? di?n ra bình thu?ng, nhung ? m?t s? k? khác sự nhân đôi này không xảy ra và các nhi?m s?c th? t? tách ra, t?ng thành viên của mỗi cặp đi vào từng tế bào con


Nhu v?y, có một "cái gì đó" du?c chuy?n t? m?t t? bào này sang m?t t? bào khác theo m?t co ch? c?c k? chính xác. "cái gì đó" ch? có thể là nh?ng "m?nh l?nh" di truy?n chi ph?i ho?t d?ng c?a tế bao`.
Năm 1900, các định luật Mendel và các báo cáo của ông đựơc các nha �sinh học các nước: Hugo de Vries (Hà Lan),Cral Corens (Đức), Eric Von Tschermak Ao hầu như phát hiện lại đồng thời. Người ta cho rằng nhiễm sắc thể chính là cơ sở vật chất của tính di truyền.
Năm 1903 nhà sinh học Mĩ Sutton cho khẳng định rằng: các"nhân tố di truyền" mà Mendel gọi chính là các gen nằm trong nhiễm sắc thể và nhân tế bào có một vai trò quan trong trong sự di truyền.
3.2 Những thành tựu khác sau Mendel
Từ năm 1920 đến 1930,nhaø phôi học Mỹ Thomas Hunt Morgan và nhiều nhà nghiên cứu khác đã phát hiện ra các ngoại lệ đối với quy luật di truyền của Mendel và thấy rằng, các gen không phải là những thực thể tách rời hoàn toàn mà gắn bó với nhau trong các nhiễm sắc thể, mỗi nhiễm sắc thể chứa rất nhiều gen và là cơ sở của hiện tượng di truyền liên kết.
Bản đồ gen chi tiết ở 4 cặp nhiễm sắc thể của ruồi giấm đã được biết đến năm 1925, từ đó được áp dụng cho nhiều sinh vật khác, kể cả loại đậu thí nghiệm của Mendel.
Năm 1930, thuyết nhiễm sắc thể về tính di truyền được xây dựng vững chắc
3.2 Những thành tựu khác sau Mendel
Từ năm 1920 đến 1930,nhaø phôi học Mỹ Thomas Hunt Morgan và nhiều nhà nghiên cứu khác đã phát hiện ra các ngoại lệ đối với quy luật di truyền của Mendel và thấy rằng, các gen không phải là những thực thể tách rời hoàn toàn mà gắn bó với nhau trong các nhiễm sắc thể, mỗi nhiễm sắc thể chứa rất nhiều gen và là cơ sở của hiện tượng di truyền liên kết. - Bản đồ gen chi tiết ở 4 cặp nhiễm sắc thể của ruồi giấm đã được biết đến năm 1925, từ đó được áp dụng cho nhiều sinh vật khác, kể cả loại đậu thí nghiệm của Mendel. - Năm 1930, thuyết nhiễm sắc thể về tính di truyền được xây dựng vững chắc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Anh Huy
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)