Máy tính bỏ túi trong dạy học sinh học
Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Thủy |
Ngày 08/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Máy tính bỏ túi trong dạy học sinh học thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY MÔN SINH HỌC
PHẦN I: Giới thiệu nội dung thi và cấu trúc đề thi giải toán sinh học trên máy tính bỏ túi.
PHẦN II: Các thao tác trên máy tính để giải một số dạng toán.
PHẦN I: Giới thiệu nội dung thi và cấu trúc đề thi giải toán sinh học trên máy tính bỏ túi.
I. NỘI DUNG THI:
1. PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO
CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO
Các nguyên tố hoá học của tế bào và nước.
Cacbohđrat và lipit
Prôtêin.
Axitnuclêic.
CHƯƠNG II: CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO
Tế bào nhân sơ
Tế bào nhân thực.
Vận chuyển các chất qua màng sinh chất.
CHƯƠNG III: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO
Chuyển hoá năng lượng
Enzim và vai trò của enzỉmtong quá trình chuyển hóa vật chất.
Hô hấp tế bào
Hoá tổng hợp và quang tổng hợp.
CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO
Chu kì tế bào và các hình thức phân bào.
Nguyên phân.
Giảm phân
2. PHẦN II. SINH HỌC VI SINH VẬT
CHƯƠNG I: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT
- Dinh dưỡng, chuyển hoá vật chất và năng lượngở vi sinh vật.
- Các quá trình tổng hợp ở vi sinh vật và ứng dụng.
Các qua strình phân giải ở vi sinh vật và ứng dụng.
CHƯƠNG III: VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM
Cấu trúc các loại vi rut.
Sự nhân lên của vi rut trong tế bào chủ.
CHƯƠNG II: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
- Sinh trưởng của vi sinh vật.
Sinh sản của vi sinh vật.
Ảnh hưởng của các yếu tố vật lí đến sinh trưởng của vi sinh vật.
PHẦN III. DI TRUYỀN HỌC
CHƯƠNG I: CƠ CHẾ CUA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
- Tự sao chép của AND, gen và mã di truyền.
Sinh tổng hợp prôtêin.
Điều hoà hoạt động của gen.
Đột biến gen.
Nhiễm sắc thể.
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
Đột biến số lượng nhiễm sắc thể.
CHƯƠNG II. TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
Quy luật phân li.
Quy luật phân li độc lập.
Sự tác động của nhiều gen. Tính đa hiệu của gen.
Di truyền liên kết.
Di truyền liên kến với giới tính.
Di truyền ngoài NST.
Ảnh hưởng của môi trường đến sự biểu hiện của gen.
PHẦN IV: SINH HỌC CƠ THỂ
II. CẤU TRÚC BẢN ĐỀ THI VÀ HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM BÀI VÀ TÍNH ĐIỂM.
1. CẤU TRÚC BẢN ĐỀ THI
Bản đề thi gồm có 10 bài toán nằm trong giới hạn nội dung đề thi trong chương trình môn học, cấp học. Các bài toán có yêu cầu về cách giải và kĩ thuật tính toán có sự hỗ trợ của máy tính cầm tay.
Mỗi bài trong đề thi gồm 3 phần: Phần đầu bài toán, phần ghi cách giải và phần ghi kết quả. Phần kết quả : ghi đáp số của bài toán)
( Phần đầu bài là một bài toán tự luậnđược in sẳn trong đề thi. Phần ghi các giải: yêu cầu thí sinh lược ghi tóm tắt cách giải bằng chữ và biểu thức cần tính toán kết quả.
2. HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM BÀI VÀ TÍNH ĐIỂM.
Để giải một bài toán sinh học, thí sinh phải ghi tương ứng tóm tắt cách giải và đáp số vào phần “cách giải” và phần “kết quả” có sẳn trong bảu đề thi.
- Mỗi bài được chấm điểm theo thang điểm 5. Phân bố điểm như sau: Phần cách giải 2,5 điểm và phần tính toán có kết quả( có thể chính xác tới 4 chữ số thập phân) 2,5 điểm. Điểm của một bài bằng tổng điểm của 2 phần trên.
Điểm của bài thi là tổng điểm của thí sinh làm được (Không vi phạm qui chế thi) của 10 bài toán trong đề thi
3. VÍ DỤ
Ở một loài thực vật, nếu các gen trên NST đều liên kết hoàn toànthì khi tự thụ phấnnó có khả năng tạo nên 1024 kiểu tổ hợp giao tử. Trong một thí nghiệm người ta thu được một số hợp tử. Cho ¼ số hợp tử phân chia 3 lần liên tiếp, 2/3 số hợp tử phân chia 2 lần liên tiếp, còn bao nhiêu chỉ qua phân chia 1 lần. Sau khi phân chia số NST tổng cộng của tất cả các hợp tử là 580. Hỏi số noãn được thụ tinh?
Vì là thụ vật tự thụ phấn nên số kiểu giao tử là = 32. Suy ra số NST trong bộ NST 2n là 10.
Gọi x là số hợp tử thu được trong thí nghiệm( x cũng là số noãn được thụ tinh) ta có phương trình:
(1/4)x. 23 + (2/3)x. 22 + ( x – (x/4 +2x/3)). 2 = 580: 10
(29/6)x = 58 => x=12
Vậy ta có x= 12
PHẦN II: Các thao tác trên máy tính để giải một số dạng toán.
1. Giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn.
- Bấm mode 3 lần , bấm 1, bấm 2 thì máy hiện a1?, bấm hệ a1 của hệ phương trình, bấm dấu = . Cứ thế bấm các hệ số của phương trình, bấm dấu = thì ra kết quả.
Để giải được hệ PTBN 2 ẩn trên máy , ta cần phải đưa về dạng: a1x + b1 y = c1
a2x + b2 y = c2
V Í D Ụ :
x= 2 v à y = 4
x = 2/3 và y = -2
x= 3 v à y = 7
Vô nghiệm
2. Giải phương trình bậc 2
ví dụ:
1. 3x2 +2x -16 = 0
x = 5/3 (nghiệm kép)
2. 9x2 - 30x + 25 = 0
x1 =2 , x2 =- 8/3
3. -9x2 + 4x - 5 = 0
Vô nghiệm (giá trị ảo là 0,5)
3. Các phép toán tính %
a. Tính a%
Nhập số a, bấm ab/c, nhập 100
Ví dụ: 20% = 0,2
b. Tính a% x b%
Nhập số a, bấm ab/c, nhập 100 x b, bấm ab/c nhập 100 = , bấm ab/c để đổi sang số thập phân
c. Tính giai thừa
Ví dụ:
- 10!: Nhập 10 bấm nút shift, bấm x-1, bấm dấu =
- 5!:
d. Phương trình mũ:
- 6x + 8x = 10x
Bấm 6,bấm ^ , bấm nút ALPHA, bấm nút x, bấm +, nhập số 8, bấm ^, bấm nút ALPHA, bấm nút x, bấm dấu - , nhập 10, bấm ^, bấm nút ALPHA, bấm nút x, bấm nút shift, nút SOLVE, bấm 3, bấm dấu =, bấm nút shift, nút SOLVE.
- 2x + 3x = 4x
PHẦN I: Giới thiệu nội dung thi và cấu trúc đề thi giải toán sinh học trên máy tính bỏ túi.
PHẦN II: Các thao tác trên máy tính để giải một số dạng toán.
PHẦN I: Giới thiệu nội dung thi và cấu trúc đề thi giải toán sinh học trên máy tính bỏ túi.
I. NỘI DUNG THI:
1. PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO
CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO
Các nguyên tố hoá học của tế bào và nước.
Cacbohđrat và lipit
Prôtêin.
Axitnuclêic.
CHƯƠNG II: CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO
Tế bào nhân sơ
Tế bào nhân thực.
Vận chuyển các chất qua màng sinh chất.
CHƯƠNG III: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO
Chuyển hoá năng lượng
Enzim và vai trò của enzỉmtong quá trình chuyển hóa vật chất.
Hô hấp tế bào
Hoá tổng hợp và quang tổng hợp.
CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO
Chu kì tế bào và các hình thức phân bào.
Nguyên phân.
Giảm phân
2. PHẦN II. SINH HỌC VI SINH VẬT
CHƯƠNG I: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT
- Dinh dưỡng, chuyển hoá vật chất và năng lượngở vi sinh vật.
- Các quá trình tổng hợp ở vi sinh vật và ứng dụng.
Các qua strình phân giải ở vi sinh vật và ứng dụng.
CHƯƠNG III: VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM
Cấu trúc các loại vi rut.
Sự nhân lên của vi rut trong tế bào chủ.
CHƯƠNG II: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
- Sinh trưởng của vi sinh vật.
Sinh sản của vi sinh vật.
Ảnh hưởng của các yếu tố vật lí đến sinh trưởng của vi sinh vật.
PHẦN III. DI TRUYỀN HỌC
CHƯƠNG I: CƠ CHẾ CUA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
- Tự sao chép của AND, gen và mã di truyền.
Sinh tổng hợp prôtêin.
Điều hoà hoạt động của gen.
Đột biến gen.
Nhiễm sắc thể.
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
Đột biến số lượng nhiễm sắc thể.
CHƯƠNG II. TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
Quy luật phân li.
Quy luật phân li độc lập.
Sự tác động của nhiều gen. Tính đa hiệu của gen.
Di truyền liên kết.
Di truyền liên kến với giới tính.
Di truyền ngoài NST.
Ảnh hưởng của môi trường đến sự biểu hiện của gen.
PHẦN IV: SINH HỌC CƠ THỂ
II. CẤU TRÚC BẢN ĐỀ THI VÀ HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM BÀI VÀ TÍNH ĐIỂM.
1. CẤU TRÚC BẢN ĐỀ THI
Bản đề thi gồm có 10 bài toán nằm trong giới hạn nội dung đề thi trong chương trình môn học, cấp học. Các bài toán có yêu cầu về cách giải và kĩ thuật tính toán có sự hỗ trợ của máy tính cầm tay.
Mỗi bài trong đề thi gồm 3 phần: Phần đầu bài toán, phần ghi cách giải và phần ghi kết quả. Phần kết quả : ghi đáp số của bài toán)
( Phần đầu bài là một bài toán tự luậnđược in sẳn trong đề thi. Phần ghi các giải: yêu cầu thí sinh lược ghi tóm tắt cách giải bằng chữ và biểu thức cần tính toán kết quả.
2. HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM BÀI VÀ TÍNH ĐIỂM.
Để giải một bài toán sinh học, thí sinh phải ghi tương ứng tóm tắt cách giải và đáp số vào phần “cách giải” và phần “kết quả” có sẳn trong bảu đề thi.
- Mỗi bài được chấm điểm theo thang điểm 5. Phân bố điểm như sau: Phần cách giải 2,5 điểm và phần tính toán có kết quả( có thể chính xác tới 4 chữ số thập phân) 2,5 điểm. Điểm của một bài bằng tổng điểm của 2 phần trên.
Điểm của bài thi là tổng điểm của thí sinh làm được (Không vi phạm qui chế thi) của 10 bài toán trong đề thi
3. VÍ DỤ
Ở một loài thực vật, nếu các gen trên NST đều liên kết hoàn toànthì khi tự thụ phấnnó có khả năng tạo nên 1024 kiểu tổ hợp giao tử. Trong một thí nghiệm người ta thu được một số hợp tử. Cho ¼ số hợp tử phân chia 3 lần liên tiếp, 2/3 số hợp tử phân chia 2 lần liên tiếp, còn bao nhiêu chỉ qua phân chia 1 lần. Sau khi phân chia số NST tổng cộng của tất cả các hợp tử là 580. Hỏi số noãn được thụ tinh?
Vì là thụ vật tự thụ phấn nên số kiểu giao tử là = 32. Suy ra số NST trong bộ NST 2n là 10.
Gọi x là số hợp tử thu được trong thí nghiệm( x cũng là số noãn được thụ tinh) ta có phương trình:
(1/4)x. 23 + (2/3)x. 22 + ( x – (x/4 +2x/3)). 2 = 580: 10
(29/6)x = 58 => x=12
Vậy ta có x= 12
PHẦN II: Các thao tác trên máy tính để giải một số dạng toán.
1. Giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn.
- Bấm mode 3 lần , bấm 1, bấm 2 thì máy hiện a1?, bấm hệ a1 của hệ phương trình, bấm dấu = . Cứ thế bấm các hệ số của phương trình, bấm dấu = thì ra kết quả.
Để giải được hệ PTBN 2 ẩn trên máy , ta cần phải đưa về dạng: a1x + b1 y = c1
a2x + b2 y = c2
V Í D Ụ :
x= 2 v à y = 4
x = 2/3 và y = -2
x= 3 v à y = 7
Vô nghiệm
2. Giải phương trình bậc 2
ví dụ:
1. 3x2 +2x -16 = 0
x = 5/3 (nghiệm kép)
2. 9x2 - 30x + 25 = 0
x1 =2 , x2 =- 8/3
3. -9x2 + 4x - 5 = 0
Vô nghiệm (giá trị ảo là 0,5)
3. Các phép toán tính %
a. Tính a%
Nhập số a, bấm ab/c, nhập 100
Ví dụ: 20% = 0,2
b. Tính a% x b%
Nhập số a, bấm ab/c, nhập 100 x b, bấm ab/c nhập 100 = , bấm ab/c để đổi sang số thập phân
c. Tính giai thừa
Ví dụ:
- 10!: Nhập 10 bấm nút shift, bấm x-1, bấm dấu =
- 5!:
d. Phương trình mũ:
- 6x + 8x = 10x
Bấm 6,bấm ^ , bấm nút ALPHA, bấm nút x, bấm +, nhập số 8, bấm ^, bấm nút ALPHA, bấm nút x, bấm dấu - , nhập 10, bấm ^, bấm nút ALPHA, bấm nút x, bấm nút shift, nút SOLVE, bấm 3, bấm dấu =, bấm nút shift, nút SOLVE.
- 2x + 3x = 4x
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thu Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)